2.1.1. Chủ tr−ơng của Đảng, Nhà n−ớc và thành phố Hà Nội về cổ phần hoá DNNN trong những năm 1998 - 2002.
Quán triệt ý kiến của Bộ Chính trị và để đẩy nhanh q trình cổ phần hố DNNN, ngày 21/4/1998, Thủ t−ớng Chỉnh phủ ra Chỉ thị số 20/1998/CT- TTg "về việc đẩy mạnh sắp xếp đổi mới DNNN" và đặc biệt là Nghị định số 44/1998/NĐ-CP "về chuyển DNNN thành công ty cổ phần". Nghị định số 44/1998/NĐ-CP là nghị định thơng thống tạo sức hấp dẫn về đổi mới doanh nghiệp theo h−ớng cổ phần hoá. Nghị định đã tháo gỡ những v−ớng mắc trong quá trình tiến hành cổ phần hố thời gian tr−ớc nh−: quy định những nguyên tắc xác định giá trị doanh nghiệp, nêu rõ lợi ích của ng−ời lao động trong doanh nghiệp, ban hành danh mục DNNN cần nắm cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt khi tiến hành cổ phần hố, DNNN có thể tiến hành cổ phần hố và áp dụng các hình thức chuyển đổi sở hữu khác trong nhà n−ớc không giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt. Nghị định quy định vấn đề đào tạo, đào tạo lại để giải quyết việc làm cho ng−ời lao động, trợ cấp lao động dôi d−, vấn đề bán cổ phần −u đãi cho ng−ời lao động, ng−ời lao động mất việc làm sau 12 tháng kể từ khi doanh nghiệp nhà n−ớc chuyển thành công ty cổ phần. Đối với doanh nghiệp vốn nhà n−ớc chiếm tỷ lệ nhỏ (d−ới 1 tỷ) có thể xem xét vận dụng các hình thức cải cách DNNN nh− đấu thầu, công khai cho thuê, sáp nhập vào doanh nghiệp khác...Nghị định tạo điều kiện pháp lý cho các Bộ, Ngành, địa ph−ơng và doanh nghiệp dễ dàng triển khai cổ phần hố.
Ngày 18/7/1998, Bộ Tài chính ra thông t− số 104/1998/TT-BTC "h−ớng dẫn vấn đề về tài chính khi chuyển DNNN thành cơng ty cổ phần theo nghị định 44 ngày 29/6/1998"; Bộ Lao động Th−ơng binh và xã hội ra thông t− số 11/1998/TT-LĐTBXH ngày 21/8/1998 "h−ớng dẫn về chính sách đối với ng−ời lao động khi chuyển DNNN thành công ty cổ phần theo nghị định 44 ngày 29/6/1998 của Chính phủ". Thông t− 104/TT-BTC và thông t− 11/TT- LĐTBXH đã quy định cụ thể các b−ớc chuyển từ doanh nghiệp nhà n−ớc thành công ty cổ phần, chế độ −u đãi đối với doanh nghiệp nhà n−ớc và ng−ời lao động khi chuyển thành công ty cổ phần, chính sách đối với ng−ời lao động trong doanh nghiệp tr−ớc khi cổ phần hoá, quyền lợi đối với ng−ời lao động; chính sách đối với ng−ời lao động khi doanh nghiệp đã chuyển thành cơng ty cổ phần, trong đó chú trọng đến vấn đề sắp xếp lại lao động chuyển sang công ty cổ phần, vấn đề đào tạo nghề, trợ cấp mất việc làm sau 12 tháng... Bắt đầu từ đây, chủ tr−ơng cổ phần hoá của Đảng, nhà n−ớc đ−ợc đ−ợc tiến hành một cách hệ thống bằng những văn bản h−ớng dẫn cụ thể, tạo điều kiện cho cổ phần hoá tiến hành nhanh chóng trên cả n−ớc. Cũng trong năm 1998, Văn phịng Chính phủ ra công văn số 3395/VPCP-ĐMDN ngày 28/8/1998 "về việc h−ớng dẫn quy trình và ph−ơng án mẫu cổ phần hố".
Để tiếp tục hồn thiện chủ tr−ơng cổ phần hố, ngày 19/6/2002, Chính phủ ban hành nghị định số 64/2002/NĐ-CP "về việc chuyển DNNN thành công ty cổ phần". Nghị định này thay thế cho nghị định 44/1998/NĐ-CP, đã đ−a ra nhiều ph−ơng thức xác định giá trị sẽ tính trên nguyên tắc th−ơng hiệu, khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà ng−ời bán, ng−ời mua đều chấp nhận đ−ợc. Những v−ớng mắc về −u đãi cho ng−ời lao động, về mua cổ phiếu lần đầu đ−ợc khắc phục. Mặt khác, nghị định còn quy định: tr−ờng hợp không thực hiện ph−ơng án tổng thể sắp xếp DNNN thuộc phạm vi quản lý đã đ−ợc Chính phủ phê duyệt thì thủ tr−ởng các cơ quan quản lý doanh nghiệp phải
chịu trách nhiệm theo quy định hiện hành. Thực hiện nghị định 64/NĐ-CP, các bộ, ngành, địa ph−ơng tích cực xúc tiến q trình cổ phần hố DNNN.
Sau nghị định số 64/NĐ-CP, Bộ Tài chính ban hành thơng t− số 76/2002//TT-BTC ngày 9/9/2002 "h−ớng dẫn những vấn đề về tài chính khi chuyền DNNN thành công ty cổ phần", thông t− số 79/2002/TT-BTC ngày 12/9/2002 "h−ớng dẫn xác định giá trị DNNN khi chuyển thành công ty cổ phần" và thông t− số 80/2002/TT-BTC "h−ớng dẫn bảo lPnh phát hành và đấu giá bán cổ phần bên ngồi của các DNNN thực hiện cổ phần hố"; Bộ Xây dựng ban hành chỉ thị 03/2003/CT-BXD ngày 3/6/2003 của Bộ Xây dựng về việc "chấn chỉnh và đẩy mạnh cơng tác cổ phần hố DNNN".
Các cơ chế chính sách đ−ợc ban hành mới hoặc sửa đổi, bổ sung theo h−ớng tạo điều kiện thơng thống hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và DNNN cổ phần hố nói riêng đã góp phần đẩy nhanh tiến trình cổ phần hố DNNN.
Thực hiện thông báo số 63/TB-TW ngày 4/4/1997 của Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam về "ý kiến của Bộ Chính trị tiếp tục triển khai tích cực và vững chắc cổ phần hố DNNN", nghị định 28/CP ngày 7/5/1996 của Chính phủ "về chuyển một số DNNN thành công ty cổ phần", chỉ thị số 20/1998/CT-TTg ngày 21/4/1998 của Thủ t−ớng Chính phủ "về đẩy mạnh sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp nhà n−ớc", chỉ thị 10/CT-TU ngày 10/1/1997 của Thành uỷ, kết luận 184/KL-TU và công văn 60/CPH ngày 24/3/1998 của Ban Chỉ đạo TW cổ phần hoá về việc giao chỉ tiêu cổ phần hoá DNNN năm 1998 cho thành phố Hà Nội, UBND Thành phố Hà Nội ra chỉ thị số 06/CT-UB ngày 19/5/1998 "về việc chuyển một số DNNN thành công ty cổ phần". Thực hiện chỉ thị, các sở ban ngành Thành phố đã h−ớng dẫn cụ thể cho các ban ngành tiến hành cổ phần hoá DNNN các đơn vị thuộc quyền quản lý của mình.
Sau nghị định 44/1998/NĐ-CP, năm 1999, UBND Thành phố Hà Nội ban hành quy định tạm thời "về việc quản lý chi phí thực hiện cổ phần hoá
DNNN". Nội dung bản quy định bao gồm: chi phí chung cho doanh nghiệp trong công tác xây dựng và công bố giá trị doanh nghiệp đến thời điểm làm cổ phần hố; chi cho cơng tác lập ph−ơng án sản xuất kinh doanh cho 3 năm sau khi cổ phần hố; chi cho cơng tác lập ph−ơng án xử lý lao động, chính sách cho ng−ời lao động và chi cho một số công việc về tiếp tục đăng ký kinh doanh. Quy định này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhà n−ớc có căn cứ xử lý những vấn đề tài chính khi chuyển thành cơng ty cổ phần.
Thành uỷ, UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành nhiều văn bản nhằm cụ thể hoá chủ tr−ơng cổ phần hoá DNNN của Đảng, nhà n−ớc, nội dung các văn bản tập trung chủ yếu vào các vấn đề sau:
- Thực hiện chủ tr−ơng của Đảng và Nhà n−ớc về phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định h−ớng XHCN thì việc xuất hiện cơng ty cổ phần là một tất yếu. Do vậy, cùng với cả n−ớc, Đảng bộ và chính quyền thành phố Hà Nội cũng tiến hành cổ phần hố DNNN do địa ph−ơng mình quản lý.
- Các ban ngành Thành phố, các quận, huyện uỷ d−ới sự chỉ đạo của Thành uỷ và UBND Thành phố đều tiến hành các b−ớc công việc cho cổ phần hoá DNNN: phân loại doanh nghiệp, xác định doanh nghiệp phải sắp xếp, thay đổi hình thức sở hữu hay giải thể bằng những văn bản h−ớng dẫn cụ thể.
- Sở Văn hố thơng tin và các cơ quan thông tin đại chúng của Thành phố Hà Nội tổ chức tuyên truyền sâu rộng chủ tr−ơng chính sách cổ phần hố, nhằm động viên kịp thời những đơn vị thực hiện chủ tr−ơng này, đồng thời tạo lòng tin đối với ng−ời lao động, động viên họ mua cổ phiếu để đ−ợc h−ởng quyền lợi.
- Giải thích chủ tr−ơng cổ phần hố DNNN cũng nh− mục tiêu và cách tiến hành ở từng thời kỳ theo các văn bản h−ớng dẫn của Đảng, Nhà n−ớc.
2.1.2. Cổ phần hoá DNNN ở Hà Nội trong những năm 1998 - 2002.
Theo Báo cáo tổng hợp của Ban đổi mới DNNN thành phố Hà Nội cho đến năm 1997, trên địa bàn thành phố Hà Nội có 880 DNNN, trong đó có 552
doanh nghiệp do TW quản lý và 328 doanh nghiệp thuộc thành phố quản lý. Năm 1998, tổng số DNNN trên địa bàn Hà Nội là 849 doanh nghiệp, trong đó 552 doanh nghiệp do TW quản lý và 297 doanh nghiệp do địa ph−ơng quản lý. Các DNNN đ−ợc phân theo 14 ngành kinh tế - kỹ thuật khác nhau.
Xét về vốn: năm 1997, tổng số vốn DNNN do Thành phố quản lý là 1.883 tỷ đồng, tổng số vốn kinh doanh là 2.972,9 tỷ đồng. Năm 1998 là 1.939,5 tỷ đồng và 2.618,9 tỷ đồng. Bình quân vốn kinh doanh/1 doanh nghiệp của Thành phố năm 1997 là 9,06 tỷ đồng; năm 1998 là 8,03 tỷ đồng. Bình quân vốn ngân sách/1 doanh nghiệp năm 1997 là 4,38 tỷ đồng; năm 1998 là 1,27 tỷ đồng.
Hầu hết các DNNN của Thành phố đều có cơng nghệ, máy móc thiết bị lạc hậu, trừ một vài doanh nghiệp đ−ợc đầu t− từ năm 1995 - 1997. Cịn những doanh nghiệp khác ít có khả năng thay đổi chất l−ợng sản phẩm nếu không đ−ợc đầu t− mới hoặc cải tạo nâng cấp thì sản phẩm khó có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp khác ngay cả trên thị tr−ờng trong n−ớc.
Xét về quy mô lao động: năm 1997, tổng số lao động trong các DNNN thành phố Hà Nội là 75.240 ng−ời, trong đó 93% có việc làm, khoảng 7% (5.329 ng−ời khơng có việc làm ổn định). Năm 1998 là 70.141 ng−ời, 95% có việc làm ổn định, 5% khơng có việc làm ổn định. Bình qn số lao động trong một DNNN của Thành phố là 229 ng−ời. Hầu hết các DNNN do Thành phố quản lý có quy mơ lao động nhỏ. Năm 1997, số doanh nghiệp có d−ới 100 lao động chiếm tới 39,9%, năm 1998 lên 48,8%, trong khi số doanh nghiệp có trên 1000 lao động rất ít, chiếm 2,4% đến 7%.
Với quy mô về vốn và lao động nh− trên, số DNNN thuộc thành phố quản lý làm ăn có lãi năm 1997 chiếm 78,6%, năm 1998 là 81,14%, nh−ng xu h−ớng số doanh nghiệp lỗ ngày càng tăng. Số DNNN của thành phố kinh doanh bị lỗ năm 1997 là 9,7%, năm 1998 là 14,5% [23, 9].
Đứng tr−ớc tình hình sản xuất kinh doanh nh− trên đòi hòi các DNNN của thành phố Hà Nội phải mạnh dạn đổi mới để tồn tại và phát triển trong tình hình phát triển chung của nền kinh tế cả n−ớc.
B−ớc sang năm 1998, Thủ t−ớng Chính phủ ra chỉ thị số 20/1998/CT- TTg về việc "sắp xếp lại doanh nghiệp nhà n−ớc", trên cơ sở đó, UBND Thành phố Hà Nội cũng xây dựng và thông qua Th−ờng vụ Thành uỷ ph−ơng án về kế hoạch sắp xếp lại DNNN tổng thể trong giai đoạn 1998 - 2000.
Quán triệt chủ tr−ơng cổ phần hố DNNN theo nghị định và các thơng t− h−ớng dẫn, cùng với những hiệu quả nhất định mang tính khả quan của 5 doanh nghiệp đã tiến hành cổ phần hoá trong thời gian tr−ớc, Hà Nội tiến hành sắp xếp lại DNNN mà chủ yếu là theo h−ớng cổ phần hoá. Ngày 24/3/1998, Ban chỉ đạo TW cổ phần hố doanh nghiệp ra cơng văn số 06/CPH giao chỉ tiêu cổ phần hoá DNNN cho Hà Nội trong năm 1998 về việc "chuyển một số DNNN thành công ty cổ phần". Để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hố, Thành phố đã ban hành quy trình chuyển DNNN thành cơng ty cổ phần, điều lệ mẫu và ph−ơng án mẫu khi cổ phần hoá, quy định chuyển giao nhà thuê của cơ quan nhà đất cho doanh nghiệp để làm cổ phần hoá, quy định quản lý chi phí khi tiến hành cổ phần hoá, tổ chức tập huấn nghị định số 44/1998/NĐ-CP và các thông t− h−ớng dẫn của Bộ, Ngành.
Đầu năm 1998, Ban cổ phần hoá TW giao chỉ tiêu cho Hà Nội năm 1998 cổ phần hoá đ−ợc 26 DNNN và dự kiến năm 1999 là 40 DNNN. Thực hiện chủ tr−ơng cổ phần hoá và chỉ tiêu cổ phần hoá đã đ−ợc giao, năm 1998 Hà Nội đã tiến hành cổ phần hoá đ−ợc 31 DNNN, v−ợt chỉ tiêu 115,38%. Kết quả 31 DNNN cổ phần hoá năm 1998 cho thấy: tổng số vốn điều lệ của 31 doanh nghiệp là 123,262 tỷ đồng, tăng 55,46%; thu hút thêm vốn cổ đông là 43,996 tỷ đồng (bằng 34,4% tổng vốn điều lệ); giá trị vốn nhà n−ớc tại các doanh nghiệp là 80,808 tỷ đồng (bằng 65,5% tổng vốn điều lệ); vốn của ng−ời lao động trong doanh nghiệp là 64,568 tỷ đồng (bằng 52,4% tổng vốn điều lệ);
vốn bán cho ng−ời ngoài doanh nghiệp là 31,629 tỷ đồng (bằng 25,66% tổng vốn điều lệ); đặc biệt số lao động nghèo gồm 679 ng−ời đ−ợc mua cổ phiếu trả dần trong 10 năm với tổng giá trị là 5,538 tỷ đồng; vốn nhà n−ớc trong doanh nghiệp không những không bị thâm hụt thất thốt mà cịn tăng hơn 1,5 tỷ đồng.
Tổng số lao động trong 31 doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hố là 3.580 ng−ời, trong đó có 87,9% chuyển sang cơng ty cổ phần, số lao động còn lại đ−ợc giải quyết theo chế độ.
Về hiệu quả sản xuất kinh doanh: các DNNN đ−ợc cổ phần hoá đều sớm đi vào ổn định và phát triển. Chỉ tính 2 - 7 tháng sau khi chuyển sang công ty cổ phần, các doanh nghiệp này đều tăng doanh thu là 5 - 10%/tháng, lợi tức cao hơn lãi suất gửi ngân hàng [23, 11].
Tiếp tục thực hiện chủ tr−ơng cổ phần hoá theo nghị định 44/1998/NĐ- CP, năm 1999 Hà Nội tiến hành cổ phần hoá đ−ợc 30 doanh nghiệp, đạt 75% chỉ tiêu số doanh nghiệp cổ phần hoá năm 1999 đ−ợc giao.
Sau hai năm thúc đẩy tiến trình cổ phần hố DNNN mạnh mẽ ở Hà Nội, nh−ng từ năm 2000 trở đi, tiến trình cổ phần hố ở Hà Nội có phần bị chững lại. Trong 3 năm 2000 - 2002 ở Hà Nội mới chỉ tiếp tục cổ phần hoá đ−ợc thêm 24 doanh nghiệp.
Nh− vậy, cho đến năm 2002, toàn thành phố cổ phần hoá đ−ợc 90 DNNN, đa số thuộc loại vừa và nhỏ (trong đó có 36 DNNN cổ phần hố bộ phận). So với các địa ph−ơng khác trong cả n−ớc thì Hà Nội là một trong những địa ph−ơng có số DNNN cố phần hóa đứng đầu cả n−ớc: Thành phố Hồ Chí Minh cổ phần hóa đ−ợc 91 doanh nghiệp; Nam Định: 54 doanh nghiệp; Bộ Nông nghiệp và phát triển nơng thơn: 51 doanh nghiệp; Thanh Hóa: 35 doanh nghiệp; Nghệ An: 31 doanh nghiệp; Bộ Giao thơng vận tải: 27 doanh nghiệp; Thái Bình: 27 doanh nghiệp [7, 37]... Các mục tiêu của cổ phần hoá ở Thành phố Hà Nội b−ớc đầu đạt kết quả tốt. Đa số doanh nghiệp cổ phần hố đã có
tăng tr−ởng khá về năng suất, doanh thu (tăng bình quân 1,1 lần), vốn kinh doanh, lợi nhuận (tăng bình quân 1,5 lần) và thu nhập của ng−ời lao động, quyền làm chủ của ng−ời lao động, cổ đông đ−ợc tôn trọng. Vốn nhà n−ớc trong các doanh nghiệp cổ phần hố đ−ợc bảo tồn và tiếp tục tăng tr−ởng.
Cổ phần hố DNNN là một chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà n−ớc nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. Trong thời gian qua, cơ chế chính sách của nhà n−ớc về cổ phần hố liên tục đ−ợc hồn thiện theo h−ớng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp và ng−ời lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá.
Tr−ớc khi cổ phần hoá, đa số các DNNN của Thành phố có quy mơ vừa và nhỏ, thậm chí rất nhỏ; cơng nghệ sản xuất lạc hậu; thiếu vốn hoạt động trầm trọng. Sản phẩm hàng hố có sức cạnh tranh kém. Bên cạnh đó, nhiều tồn tại về tài chính và tài sản của doanh nghiệp ch−a đ−ợc xử lý dứt điểm trở thành gánh nặng của doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp hoạt động cầm chừng, hiệu