Một số biện pháp nhằm nâng cao chất l−ợng hoạt động cơng đồn trong các DNNN cổ phần hoá ở Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cổ phần hoá và tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá ở hà nội trong những năm 1992 2002 (Trang 89 - 105)

6. Nhiếp ảnh Hà Nội 540 310 620 387 0.6 7 H−ơng Nam 249.5 249 500 500 Ch−a có

3.3.Một số biện pháp nhằm nâng cao chất l−ợng hoạt động cơng đồn trong các DNNN cổ phần hoá ở Hà Nội.

cơng đồn trong các DNNN cổ phần hoá ở Hà Nội.

3.3.1. Đổi mới nội dung, hình thức tổ chức các phong trào thi đua trong CNVCLĐ, góp phần phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô

Trong điều kiện thị tr−ờng, sức lao động đã hình thành, khơng ít ng−ời trong đó có cả sự đồng tình của một số cán bộ cơng đồn cho rằng khơng cần tổ chức các phong trào thi đua, thi đua đã mất hết ý nghĩa của nó và thay thế vào đó là sức mạnh của cạnh tranh, lấy lợi ích vật chất làm động lực. Họ quan niệm rằng có thu nhập cao là cơng nhân làm việc có năng suất, chất l−ợng và hiệu quả. Chủ doanh nghiệp cho rằng lấy quy luật giá trị để điều hành và chi phối sản xuất thì khơng cần đến vận động thi đua.

Những ý kiến này đã bỏ quên tính định h−ớng xã hội chủ nghĩa trong quá trình thực hiện nền kinh tế thị tr−ờng ở Việt Nam hiện nay. Nền kinh tế này khuyến khích mọi cá nhân, các gia đình và tổ chức kinh tế có vốn, có khả năng tham gia vào q trình sản xuất kinh doanh, tạo ra cơ chế thơng thống cho các quy luật kinh tế hàng hoá phát huy tác dụng, nh−ng đòi hỏi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh phải trong khuôn khổ của pháp luật, phải đảm bảo sự thống nhất hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hố dân tộc, bảo vệ mơi tr−ờng sinh thái. Trong điều kiện này, cạnh tranh khơng cịn nguyên sức mạnh ma quái của nó nh− trong nền kinh tế thị tr−ờng t− bản chủ nghĩa. Luật pháp nhà n−ớc xã hội chủ nghĩa ngăn chặn và nghiêm trị mọi hoạt động xâm phạm đến lợi ích chính đáng của ng−ời lao động, làm vẩn đục mơi tr−ờng đạo đức, văn hố xã hội. Mọi chính sách của nhà n−ớc xã hội chủ nghĩa tạo điều kiện cho con ng−ời có đời sống vật chất phong phú và tinh thần cao đẹp, biết sáng tạo, biết làm đẹp cho mình và cho xã hội. Cạnh tranh không thể dẫn chúng ta đến mục tiêu đó, thậm chí phá vỡ mục tiêu đó. Chỉ có thi đua, thi đua mới thực sự là động lực đ−a ta tiến nhanh tới mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.

Giai cấp công nhân là giai cấp tiên phong trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá. Nếu tổ chức cơng đồn khơng phát động thi đua để khơi dậy, phát huy truyền thống kiên c−ờng, tính sáng tạo của cơng nhân lao động sẽ ít mang lại hiệu quả trong sản xuất kinh doanh và công tác. Đổi mới công tác thi đua trên cơ sở quán triệt chỉ thị của Bộ Chính trị và lời kêu gọi thi đua yêu n−ớc của Chủ tịch n−ớc Trần Đức L−ơng là vấn đề cần đặt ra trong giai đoạn cách mạng hiện nay.

Trong các công ty cổ phần, việc tổ chức và phát động phong trào thi đua càng cần thiết và quan trọng nhằm động viên công nhân, viên chức, lao động nâng cao năng suất, chất l−ợng, hiệu quả, tin t−ởng vào chủ tr−ơng và đ−ờng lối của Đảng về sắp xếp, chuyển đổi doanh nghiệp nhà n−ớc.

Công đồn trong các cơng ty cổ phần tiếp tục phát huy truyền thống của giai cấp cơng nhân và tổ chức cơng đồn Thủ đơ động viên công nhân, viên chức, lao động tham gia vào phong trào thi đua lao động sáng tạo. Phong trào này gồm nhiều nội dung nh− cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, cải tiến nghiệp vụ, lề lối công tác, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật và các sáng chế, đổi mới thiết bị, ph−ơng pháp sản xuất hiện đại nhằm từng b−ớc tạo ra sự biến đổi về chất của lực l−ợng sản xuất, đem lại hiệu quả to lớn cho đơn vị mình và cho tồn xã hội. Các cơng ty cổ phần đều có điểm xuất phát từ các doanh nghiệp nhà n−ớc, nhiều cơng ty đã có thời gian làm ăn thua lỗ, kém hiệu quả, vốn và lao động đều nhỏ bé, thì việc động viên cơng nhân, viên chức, lao động sáng tạo có ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội vơ cùng sâu sắc. Với chức năng của mình, cơng đồn có trách nhiệm tham gia với chuyên môn và các tổ chức, đồn thể trong cơng ty phối hợp tổ chức, chỉ đạo mọi hoạt động phát huy sáng kiến, sáng chế. Cơng đồn tham gia xây dựng và lập kế hoạch tiến bộ kỹ thuật của cơ sở, giúp đỡ các chủ đề tài nghiên cứu, tham gia xét duyệt, công nhận sáng kiến, sáng chế ở cơ sở. Thực hiện tốt các nhiệm vụ đó sẽ góp phần thúc đẩy lao động sáng tạo trong cơng nhân, viên chức, lao động tham gia tích cực vào q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất n−ớc.

Phong trào lao động giỏi cũng gồm nhiều nội dung nh− vận động công nhân, viên chức, lao động nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, hồn thành v−ợt mức nhiệm vụ đ−ợc giao, đạt năng suất, chất l−ợng tốt, có tinh thần tự lực cánh sinh đồn kết giúp đỡ nhau. Tổ chức các phong trào thi đua "lao động giỏi" gắn với phong trào "ng−ời tốt việc tốt". Mở rộng và đa dạng hố các hình thức tổ chức phong trào thi đua Lao động giỏi. Cơng đồn các cơng ty cổ phần cần nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn phù hợp với các đối t−ợng lao động của ngành, địa ph−ơng mình. LĐLĐ Thành phố tiếp tục nghiên cứu, đề xuất với Thành phố đổi mới nội dung tiêu chuẩn "Lao động giỏi" đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ từng thời kỳ và phù hợp từng đối t−ợng, từng loại hình doanh

nghiệp. Mặt khác cải tiến đổi mới cơng tác tổ chức chỉ đạo thi đua, phối hợp với chính quyền và Hội đồng thi đua các cấp đổi mới cơ chế chính sách khen th−ởng, tạo động lực thúc đẩy phong trào, động viên đông đảo CNVCLĐ trong các cơng ty cổ phần tích cực h−ởng ứng.

Thơng qua phong trào để giáo dục đội ngũ công nhân viên chức lao động về t− t−ởng, nâng cao trình độ chun mơn và kỹ năng tay nghề, phát hiện bồi d−ỡng và nhân rộng các điển hình tiên tiến. Qua đó xây dựng những tập thể có phong trào quần chúng mạnh, trên cơ sở lấy hiệu quả kinh tế và kết quả rèn luyện đội ngũ công nhân để đánh giá hoạt động cơng đồn.

Trong sự phát triển đa dạng, năng động của kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa, lợi ích giai cấp thống nhất với lợi ích dân tộc, khối đại đồn kết tồn dân trở thành động lực chính cho sự phát triển, thi đua đang đi vào đời sống của mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội chúng ta. Cơng đồn tiếp tục phát triển phong trào học tập, nâng cao trình độ học vấn, tay nghề, thi đua tiết kiệm, chống tham nhũng, toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá, xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hố... Những phong trào này khi đã đi sâu vào quần chúng lao động, đ−ợc quần chúng lao động ủng hộ, tham gia tích cực, không chỉ củng cố, phát huy truyền thống thi đua yêu n−ớc trong giai cấp cơng nhân mà cịn tạo động lực để hoàn thành mục tiêu cao cả của sự nghiệp đổi mới hiện nay.

3.3.2. Đổi mới công tác tuyên truyền giáo dục của cơng đồn nhằm xây dựng đội ngũ CNVCLĐ vững vàng về chính trị, t− t−ởng, có trình độ văn hố, khoa học kỹ thuật, tay nghề cao, có ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có đạo đức lối sống lành mạnh.

CNVCLĐ làm việc trong các công ty cổ phần phần lớn đã là những cổ đơng, song vẫn cịn nhiều CNLĐ không phải là cổ đơng. Vì vậy, cơng tác tuyên truyền giáo dục của cơng đồn là một kênh đ−a thông tin xuống cho CNVCLĐ, là một trong những hoạt động của Cơng đồn nhằm xác lập và phát

triển hệ t− t−ởng XHCN, hình thành niềm tin, định h−ớng giá trị xã hội đúng đắn cho CNVCLĐ và đồn viên cơng đồn.

Các cấp cơng đồn phải bằng nhiều biện pháp nhằm đổi mới nội dung, hình thức tuyên truyền giáo dục làm cho CNVCLĐ nhận thức đúng đắn các quan điểm, đ−ờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà n−ớc và các chỉ thị, nghị quyết của tổ chức cơng đồn, làm cho CNVCLĐ phấn khởi tin t−ởng và ủng hộ chủ tr−ơng cổ phần hoá DNNN của Đảng và Nhà n−ớc, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kinh tế - xã hội của Thành phố.

Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục pháp luật, đặc biệt các bộ luật và chính sách liên quan đến ng−ời lao động nh− Bộ Luật lao động, Luật Cơng đồn, Luật dân sự, các văn bản về cổ phần hoá, quyền và trách nhiệm của cổ đông và ng−ời lao động trong công ty cổ phần... Trên cơ sở đó nâng cao hiểu biết và ý thức tôn trọng pháp luật để CNVCLĐ sống và làm việc theo pháp luật.

Tăng c−ờng giáo dục CNVCLĐ về truyền thống yêu n−ớc, truyền thống cách mạng, truyền thống giai cấp nhằm phát huy cao độ tinh thần yêu n−ớc, niềm tự hào dân tộc của CNVCLĐ để họ quyết tâm v−ơn lên thực hiện mục tiêu xây dựng Thủ đô do đại hội Đảng bộ Thành phố đề ra, thiết thực góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Cơng đồn Việt Nam lần thứ IX.

Đổi mới công tác tuyên truyền bằng cách sử dụng nhiều kênh, kết hợp giữa giới thiệu truyền đạt thông qua Hội nghị với việc biên soạn tài liệu ngắn gọn để gửi cho CNVCLĐ hoặc tổ cơng đồn tự đọc, tun truyền trên bản tin hoặc truyền thanh ở cơ sở nhằm đảm bảo chất l−ợng thông tin ngày càng cao đến với ng−ời lao động.

Vận động CNVCLĐ học tập nâng cao trình độ văn hố, chun mơn, nghiệp vụ và tay nghề, học ngoại ngữ, tin học và hàm thụ đại học. Phối hợp với chuyên môn tạo điều kiện để CNVCLĐ đ−ợc th−ờng xuyên đào tạo, đào tạo lại phục vụ yêu cầu tr−ớc mắt và lâu dài của khoa học công nghệ.

Đổi mới các hình thức sinh hoạt t− t−ởng nh− hội thảo, đối thoại, sinh hoạt Câu lạc bộ, tổ chức các hội thi với nội dung thiết thực, bổ ích thu hút ngày càng nhiều ng−ời tham gia, nắm đ−ợc tâm t−, nguyện vọng và kiến nghị của CNVCLĐ kịp thời phản ánh với Đảng, Chính quyền và cơng đồn, tạo sự nhất trí cao trong t− t−ởng và hành động của CNVCLĐ, thông qua đó động viên CNVCLĐ thực hiện tốt nhiệm vụ và đẩy mạnh hoạt động cơng đồn.

3.3.3. Cơng đồn tham gia xây dựng đời sống văn hố ở cơ sở, chăm lo tốt hơn cuộc sống của ng−ời lao động, tạo nên tình cảm gắn bó, trách nhiệm của mỗi ng−ời trong đơn vị và cộng đồng.

Đời sống văn hoá cơ sở là nền tảng của văn hố xã hội, nó trực tiếp hình thành nên mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với cộng đồng và xã hội. Hơn nữa, những giá trị chung của xã hội đi đ−ợc vào tâm hồn, trái tim và khối óc mỗi con ng−ời, trên chính mảnh đất mình đang sống, đang lao động và công tác để con ng−ời hành động, phấn đấu v−ơn lên trở thành nhân tố tích cực xây dựng cuộc sống mới. Văn hố cơ sở là mơi tr−ờng xã hội gần gũi, trực tiếp hình thành nhân cách con ng−ời. Nếu đời sống văn hoá cơ sở phong phú, lành mạnh, giàu giá trị nhân văn, nhân đạo thì ở đó sẽ xuất hiện nhiều "ng−ời tốt việc tốt", nhiều giá trị dân chủ đ−ợc phát huy. Ng−ợc lại, nếu cơ sở nào, địa ph−ơng nào xem nhẹ đời sống văn hố, khơng chú ý xây dựng quan hệ hữu ái giữa ng−ời với ng−ời, tính ích kỷ lấn át lòng vị tha và ý thức cộng đồng thì ở đó những giá trị tốt đẹp của cuộc sống bị mất dần.

Vì vậy, trong khi phát triển nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa, chúng ta đã rất quan tâm phát triển văn hố xã hội. Liên đồn Lao động Thành phố đã phát động cuộc vận động xây dựng "nếp sống văn hố cơng nghiệp" trong công nhân, viên chức, lao động đ−ợc cụ thể hoá từ cuộc vận động "toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá". Các cuộc vận động "xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hố", phong trào "ng−ời tốt việc tốt"

làm cho văn hoá thấm sâu vào từng gia đình, từng cán bộ, cơng nhân, viên chức, lao động.

Cơng đồn cơ sở các doanh nghiệp nhà n−ớc cổ phần hoá là nơi trực tiếp liên hệ với ng−ời lao động, hiểu tâm t−, nguyện vọng và đời sống của quần chúng, có trách nhiệm quan tâm đến mọi mặt của cơng nhân, viên chức, lao động ở từng doanh nghiệp, trực tiếp tham gia giải quyết những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống ở cơ sở. Cơng đồn cơ sở cần quan tâm đến xây dựng môi tr−ờng văn hố xã hội lành mạnh trên chính địa bàn của mình đang hoạt động, phối hợp với các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức hữu quan chăm lo đến đời sống văn hố cho cơng nhân, viên chức, lao động. Đặc biệt, cơng đồn quan tâm xây dựng đội ngũ công nhân, viên chức, lao động có lịng u n−ớc, đức tính cần cù, năng động, sáng tạo trong lao động sản xuất, học tập và cơng tác, có tinh thần tập thể và lối sống lành mạnh, có ý thức cơng dân, quyết tâm phấn đấu cho hạnh phúc, t−ơng lai của mình và tồn xã hội. Tun truyền cho công nhân, viên chức, lao động có ý thức xây dựng mơi tr−ờng văn hố lành mạnh, quan hệ ứng xử có văn hố, có đạo lý, tinh thần dân chủ, bình đẳng, tơn trọng, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Đồng thời cơng đồn tham gia với chun mơn và chính quyền cơ sở xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, ph−ơng tiện cho hoạt động văn hoá cơ sở, thu hút đông đảo quần chúng tham gia vào các hoạt động văn hóa quần chúng với những hình thức phù hợp, thiết thực và đem lại hiệu quả cao. Phấn đấu thơng qua phong trào văn hố quần chúng ở cơ sở có thể khơi dậy những năng lực sáng tạo, tinh thần của công nhân, viên chức, lao động, chống những ảnh h−ởng tiêu cực của cơ chế thị tr−ờng, đẩy lùi tệ nạn xã hội để mỗi gia đình, mỗi cơ sở và khu dân c− là một mơi tr−ờng văn hố giàu tính nhân văn và giáo dục.

Đồng thời, trong quá trình thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n−ớc, nhiều lao động sẽ phải sắp xếp lại hoặc ra khỏi dây chuyền sản xuất, vì vậy, cơng đồn cơ sở tích cực tham gia giải quyết việc làm và đảm bảo cho

ng−ời lao động không bị sa thải; tham gia với ng−ời sử dụng lao động chăm lo cải thiện điều kiện làm việc của cơng nhân, thực hiện có hiệu quả phong trào "đảm bảo an toàn vệ sinh lao động", bảo vệ môi tr−ờng. Vận động CNVCLĐ tham gia phong trào "Xanh sạch đẹp", tham gia cùng chính quyền các cấp trong việc tăng c−ờng hiệu lực của nhà n−ớc trên các lĩnh vực quản lý đất đai, quản lý quy hoạch, kiến trúc và trật tự xây dựng, lập lại trật tự kỷ c−ơng trong lĩnh vực an tồn giao thơng trật tự công cộng, từng b−ớc làm cho Hà Nội trở thành Thủ đô giàu mạnh, văn minh, thanh lịch.

Đẩy mạnh các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa, nhận phụng d−ỡng Bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình chính sách, ng−ời có cơng với n−ớc, tham gia hoạt động nhân đạo từ thiện. Vận động CNVCLĐ thực hiện tốt cuộc vận động kế hoạch hố gia đình bằng các biện pháp tuyên truyền vận động CNVCLĐ tạo nên sự chuyển biến về nhận thức, thái độ, hành vi và ý thức tự giác của mỗi ng−ời trong thực hiện cơng tác dân số kế hoạch hố gia đình; phấn đấu thực hiện tốt các chỉ tiêu về cơng tác dân số kế hoạch hố gia đình của thành phố, giảm tỷ lệ sinh hàng năm.

3.3.4. Đổi mới ph−ơng thức hoạt động của tổ chức cơng đồn tham gia quản lý, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, chính đáng của CNVCLĐ, đồn viên cơng đồn.

Đây là vấn đề đ−ợc coi là động lực thúc đẩy sức sáng tạo trong sản xuất

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cổ phần hoá và tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá ở hà nội trong những năm 1992 2002 (Trang 89 - 105)