6. Nhiếp ảnh Hà Nội 540 310 620 387 0.6 7 H−ơng Nam 249.5 249 500 500 Ch−a có
3.2. Sự yếu kém và nguyên nhân của sự yếu kém.
3.2.1. Sự yếu kém của hoạt động cơng đồn trong các doanh nghiệp nhà n−ớc cổ phần hoá ở Hà Nội.
Những năm qua, đặc biệt là từ năm 1998 trở lại đây, khi Chính phủ ban hành nghị định 44/CP về cổ phần hoá DNNN và Tổng LĐLĐ Việt Nam h−ớng dẫn, hoạt động cơng đồn trong các cơng ty cổ phần đã đạt đ−ợc những kết quả quan trọng, góp phần hồn thành chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty và góp phần vào giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế Thành phố. Song hoạt động công đồn trong các cơng ty cổ phần vẫn còn những hạn chế cần khắc phục:
Hoạt động cơng đồn cơ sở trong các doanh nghiệp nhà n−ớc cổ phần hố nhiều lúc, nhiều nơi cịn bị động, lúng túng, vai trị cơng đồn cịn mờ nhạt ch−a trở thành chỗ dựa vững chắc cho ng−ời lao động. Nhiều ban chấp hành cơng đồn ch−a phối hợp đ−ợc với chủ doanh nghiệp xây dựng quy chế hoạt động để tạo cơ sở pháp lý trong việc th−ơng l−ợng và bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp chính đáng của cơng nhân, lao động. Một số chủ tịch cơng đồn cơ sở ngại va chạm, không dám đấu tranh nên những bức xúc của công nhân, lao động kéo dài mà khơng đ−ợc cơng đồn đứng ra bảo vệ, dẫn đến ng−ời lao động thiếu tin t−ởng vào tổ chức cơng đồn. ở nhiều doanh nghiệp, cơng đồn cơ sở hoạt động còn hạn chế, thoả −ớc lao động tập thể và các loại quy chế dân chủ đ−ợc xây dựng cịn mang tính hình thức.
Nội dung và hình thức hoạt động cơng đồn ở một số cơ sở còn sơ cứng, ch−a thực sự xuất phát từ đặc điểm của loại hình doanh nghiệp và trình độ cũng nh− nguyện vọng chính đáng của công nhân, lao động, ch−a có nhiều hình thức đa dạng, phong phú, hấp dẫn đối với ng−ời lao động, ch−a thu hút đ−ợc đông đảo công nhân, lao động tham gia hoạt động cơng đồn, ch−a có tính thuyết phục cao đối với doanh nghiệp.
Cơng tác tun truyền của cơng đồn nh− tuyên truyền giải thích Bộ luật Lao động, Luật Cơng đồn, các chủ tr−ơng, chính sách về cổ phần hoá, Điều lệ Cơng đồn Việt Nam cịn hạn chế. Cơng đoàn ch−a giáo dục sâu rộng, triệt để về quyền và trách nhiệm của ng−ời lao động (cổ đông) để họ hiểu rõ chủ tr−ơng, chính sách cổ phần hố của Đảng và Nhà n−ớc là giúp cho công nhân đ−ợc làm chủ thực sự những cổ phần đóng góp. Vì vậy, khi doanh nghiệp gặp khó khăn, họ đã chuyển nh−ợng cổ phiếu hoặc xin chuyển công tác và chấm dứt Hợp đồng lao động, gây khó khăn cho hoạt động của doanh nghiệp và quyền lợi, hợp pháp chính đáng của ng−ời lao động khơng đ−ợc đảm bảo. Một số CNVCLĐ khi mua cổ phiếu, coi mình làm chủ doanh nghiệp nên không chấp hành sự phân công của Giám đốc điều hành, vi phạm quy chế hoạt động của công ty. Họ nhầm lẫn giữa quyền và nghĩa vụ của cổ đông.
Chế độ sinh hoạt cơng đồn, thời gian giành cho hoạt động cơng đồn của chủ tịch cơng đồn cơ sở có nơi cịn bị vi phạm. Nếu khơng đ−ợc cấp trên quan tâm, vai trị, vị trí cơng đồn cơ sở sẽ bị lu mờ.
Vai trò đại diện của một số cơng đồn cơ sở ch−a đ−ợc thể hiện rõ. Nhiều văn bản pháp quy ch−a đ−ợc xây dựng đồng bộ, hoàn chỉnh. Một số cơ sở ch−a thành lập đ−ợc hội đồng hoà giải, hội đồng bảo hộ lao động, vì vậy quyền lợi hợp pháp, chính đáng của CNLĐ ở nhiều nơi cịn bị vi phạm nh−: nhiều CNLĐ ký hợp đồng lao động không đúng pháp luật, thoả −ớc lao động tập thể cịn nhiều hình thức...
Tính chủ động đề xuất hoặc mạnh dạn đấu tranh với ng−ời quản lý đơn vị về những chính sách liên quan đến ng−ời lao động ở một số cơng đồn cơ sở cơng ty cổ phần cịn hạn chế. Bởi vậy, tình trạng vi phạm Bộ luật lao động nh− tăng thời gian làm việc, khơng đóng bảo hiểm xã hội cho ng−ời lao động, ch−a thực hiện công khai quy chế dân chủ...vẫn còn xảy ra. Những đơn vị khó khăn về sản xuất kinh doanh, cơng đồn ch−a chủ động đề xuất những nội dung xây dựng các chỉ tiêu về chăm lo việc làm, đời sống, tiền l−ơng.
Về phát huy vai trị cơng đồn cơ sở cử ng−ời đại diện làm chủ đồng vốn của cổ đơng cịn hạn chế, vì ch−a biết tập trung nhóm cổ đơng có từ 10% giá trị cổ phiếu của công ty cho đại diện là ng−ời trong Ban Chấp hành cơng đồn để tham gia với Hội đồng quản trị và thực hiện quyền biểu quyết cho nhóm cổ đơng là đồn viên, CNVCĐ của công ty. Cơng đồn ch−a có biện pháp bảo vệ khi có tình trạng cổ đông là ng−ời lao động đem bán cổ phiếu −u đãi của mình khơng đúng luật và mất quyền lợi trong công ty cổ phần.
Việc tổ chức các phong trào thi đua lao động sản xuất trong các cơng ty cổ phần tuy có đ−ợc quan tâm song vẫn ch−a phát huy hết đ−ợc tiềm năng, trí tuệ của công nhân, lao động trong hoạt động công đoàn cũng nh− trong sản xuất kinh doanh.
3.2.2. Nguyên nhân của sự yếu kém:
Đội ngũ cán bộ cơng đồn trong các doanh nghiệp cổ phần hố chủ yếu hoạt động không chuyên trách, thời gian giành cho hoạt động công đồn khơng nhiều. Đội ngũ cán bộ này lại th−ờng xuyên biến động, năng lực và
trình độ về nghiệp vụ hoạt động cơng đồn, am hiểu về pháp luật và các chế độ chính sách liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của cơng nhân, lao động cịn hạn chế nên gặp nhiều khó khăn khi làm việc với chủ doanh nghiệp. Mặt khác, cán bộ cơng đồn th−ờng là ng−ời lao động trực tiếp trong doanh nghiệp nên ở một số doanh nghiệp họ còn e dè, nể nang, sợ mất việc làm mà không dám đứng ra bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của ng−ời lao động.
Cơ chế, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc đối với cán bộ cơng đồn cịn nhiều bất cập; thiếu cơ chế, chính sách bảo vệ cán bộ cơng đồn nên khơng tạo đ−ợc động lực cho cán bộ cơng đồn tích cực, hăng say hoạt động, nhất là những chính sách về đào tạo, bồi d−ỡng, sử dụng cán bộ, chính sách khuyến khích vật chất, chính sách tiền l−ơng, nhà ở.
Nhiều cơng nhân, lao động hiểu biết các chính sách, pháp luật lao động cịn hạn chế gây khó khăn cho việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của ng−ời lao động.
3.2.3. Một số bài học kinh nghiệm về hoạt động cơng đồn ở các doanh nghiệp nhà n−ớc cổ phần hoá ở Hà Nội.
Hoạt động cơng đồn phải bám sát nhiệm vụ chính trị của Đảng và nguyện vọng hợp pháp chính đáng của ng−ời lao động; xác định đ−ợc ch−ơng trình cơng tác trọng tâm sát với yêu cầu nhiệm vụ.
Ban Chấp hành công đồn phải là những ng−ời có trình độ, năng lực, có bản lĩnh, dám đấu tranh bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của cơng nhân, lao động khi bị vi phạm; có khả năng th−ơng l−ợng, đàm phán ký kết thoả −ớc lao động tập thể, giải quyết tranh chấp lao động, nhiệt tình trong hoạt động cơng đồn và đ−ợc quần chúng tín nhiệm.
Khi doanh nghiệp chuyển sang cổ phần hoá, ban chấp hành cơng đồn cơ sở phải tập trung trí tuệ để nghiên cứu, xây dựng nội dung, ch−ơng trình hoạt động cơng đồn và vận động tổ chức cho đồn viên, công nhân, lao động tham gia hoạt động cơng đồn.Tiến hành hiệp th−ơng với hội đồng quản trị
xây dựng thoả −ớc lao động tập thể đúng nguyên tắc, đảm bảo sự phát triển của doanh nghiệp và quyền lợi của ng−ời lao động. Phải chủ động xây dựng quy chế hoạt động trong nội bộ ban chấp hành, quy chế hoạt động với ng−ời sử dụng lao động, chủ động phối hợp với ng−ời sử dụng lao động tổ chức thực hiện và giám sát thực hiện thoả −ớc lao động tập thể, giải quyết kịp thời tranh chấp lao động. Có nh− vậy, cơng nhân, lao động mới tin th−ởng và yên tâm, tích cực sản xuất và tham gia hoạt động cơng đồn.
Nội dung, hình thức hoạt động của cơng đồn phải xuất phát từ nhu cầu, lợi ích của đồn viên, của cơng nhân, lao động và của doanh nghiệp nhằm mang lại sự đồng tình, h−ởng ứng của ng−ời lao động, của chủ doanh nghiệp để tạo sức mạnh cho hoạt động cơng đồn, thực hiện tốt chức năng cơng đồn mang lại lợi ích cho ng−ời lao động, ng−ời sử dụng lao động, cho tập thể và Nhà n−ớc.
Quan hệ làm việc giữa ban chấp hành cơng đồn cơ sở và hội đồng quản trị, hai bên phải tôn trọng nhau, nh−ng ban chấp hành cơng đồn phải giữ vững nguyên tắc là ng−ời đại diện bảo vệ quyền lợi ng−ời lao động, đồng thời cũng là ng−ời hợp tác, phối hợp chặt chẽ với nhà quản lý để duy trì sản xuất, phát triển doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, ban chấp hành cơng đồn cơ sở cần tranh thủ sự ủng hộ, tạo điều kiện của ng−ời sử dụng lao động đối với các hoạt động của tổ chức cơng đồn.
Cơng đồn cơ sở phải th−ờng xuyên tuyên truyền, phổ biến cho công nhân, lao động về pháp luật, về các chính sách mới của Đảng, Nhà n−ớc, về nội quy, quy chế của doanh nghiệp. Th−ờng xuyên đổi mới nội dung, ph−ơng pháp hoạt động và có những giải pháp thiết thực, hiệu quả nâng cao trình độ mọi mặt cho cơng nhân, lao động, góp phần xây dựng đội ngũ cơng nhân, lao động giỏi về chuyên môn, vững vàng về chính trị, phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất n−ớc.
Cán bộ cơng đồn phải có tác phong quần chúng, đi sâu đi sát quần chúng để nắm vững tâm t−, nguyện vọng và những bức xúc của quần chúng công nhân, lao động, cùng với họ chia sẻ những khó khăn, thuận lợi, vui buồn để cùng bàn bạc tháo gỡ khó khăn trong sản xuất và đời sống th−ờng ngày. Cơng đồn cấp trên cần tăng c−ờng đào tạo, bồi d−ỡng đội ngũ cán bộ công đồn cơ sở thơng qua tập huấn, hội thảo, giao l−u trao đổi kinh nghiệm... nhằm trang bị cho họ một số kiến thức cơ bản về quản lý kinh tế, pháp luật, nghiệp vụ cơng tác cơng đồn. Cần th−ờng xun chỉ đạo, kiểm tra đôn đốc và giúp đỡ tạo điều kiện cho cơng đồn cơ sở các cơng ty cổ phần hoạt động, đồng thời có cơ chế động viên khuyến khích kịp thời về vật chất và tinh thần đối với những cán bộ cơng đồn hoạt động giỏi.
Phối hợp chặt chẽ giữa cơng đồn, chính quyền và các đoàn thể, d−ới sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng nhằm tạo thành sức mạnh tổng hợp để hoàn thành nhiệm vụ. Trong hoạt động phải bám sát thực tế, có kiểm tra, đơn đốc, có tổng kết và rút kinh nghiệm.