Tổ chức cơng đồn trong các DNNN cổ phần hoá ở Hà Nội trong những năm 1998 2002.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cổ phần hoá và tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá ở hà nội trong những năm 1992 2002 (Trang 50 - 62)

trong những năm 1998 - 2002.

Để hoạt động cơng đồn trong các công ty cổ phần đạt hiệu quả cao, góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của ng−ời lao động, ngày 15/8/1998, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ban hành h−ớng dẫn số 1019/TLĐ về "nội dung hoạt động của cơng đồn khi chuyển DNNN thành công ty cổ phần theo nghị định 44/1998/NĐ-CP", trong đó quy định nhiệm vụ của cơng đồn cơ sở, nơi tiến hành cổ phần hoá:

- Tổ chức tuyên truyền trong công nhân viên chức về chủ tr−ơng của Đảng và Nhà n−ớc về cổ phần hoá và nội dung Nghị định 44/1998/NĐ-CP của Chính phủ, các văn bản h−ớng dẫn thực hiện của các cơ quan chức năng để cơng nhân viên chức hiểu rõ mục đích, u cầu và các hình thức cổ phần hố; các quyền, lợi ích cùng trách nhiệm của ng−ời lao động, nhằm tạo sự nhất trí để thực hiện chủ tr−ơng cổ phần hoá đạt kết quả cao.

- Chủ tịch Ban chấp hành cơng đồn tham gia vào Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp tại doanh nghiệp, lựa chọn những đồn viên có năng lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ tham gia vào các bộ phậm giúp việc cho Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp.

- Tham gia xây dựng ph−ơng án cổ phần hố, trong đó chú ý đến các vấn đề:

+ Kiểm kê tài sản, xác định giá trị doanh nghiệp, các tài sản có nguồn gốc từ quỹ phúc lợi, quỹ khen th−ởng, quỹ phúc lợi bằng tiền để chia cho công nhân viên chức mua cổ phiếu. Chống thất thoát tài sản nhà n−ớc, tài sản doanh nghiệp.

+ Cơng đồn phối hợp cùng giám đốc doanh nghiệp tổ chức, sắp xếp sử dụng tồn bộ số lao động hiện có tại doanh nghiệp (trừ những ng−ời tự nguyện chấm dứt hợp đồng) theo điều 6 Nghị định 44/1998/NĐ-CP.

+ Xây dựng Điều lệ dự thảo của công ty cổ phần.

+ Xác định số l−ợng công nhân viên chức và thâm niên công tác của từng ng−ời làm cơ sở phân chia cổ phần −u đãi theo quy định tại Mục 1 Điều 14 Nghị định 44/1998/NĐ-CP sao cho đảm bảo công bằng và công khai.

+ Căn cứ vào tiêu chí ng−ời nghèo do Bộ lao động Th−ơng binh và xã hội quy định để xác định và lựa chọn số công nhân viên chức nghèo trong doanh nghiệp đ−ợc h−ởng cổ phần −u đãi theo Mục 2 Điều 14 Nghị định 44/1998/NĐ-CP.

- Phối hợp cùng phòng, ban chức năng lập tiêu thức phân chia số d− quỹ khen th−ởng và quỹ phúc lợi bằng tiền cho cho công nhân viên chức đang làm việc tại doanh nghiệp để mua cổ phần.

- Cùng với chuyên môn chuẩn bị ph−ơng án quản lý, sử dụng có hiệu quả các tài sản, cơng trình phúc lợi theo quy định tại Mục 2 Khoản 5 Điều 13 Nghị định 44/1998/NĐ-CP.

- Phối hợp với giám đốc tổ chức Đại hội công nhân viên chức bất th−ờng theo h−ớng dẫn 147/TLĐ ngày 3/2/1996 của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam "H−ớng dẫn về tổ chức và hoạt động của Đại hội công nhân viên chức trong doanh nghiệp nhà n−ớc", tạo điều kiện để ng−ời lao động thảo luận, góp ý kiến và quyết định những vấn đề liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp của công nhân, lao động.

- Sau khi doanh nghiệp nhà n−ớc chuyển thành công ty cổ phần, Ban chấp hành cơng đồn tiếp tục hoạt động đến hết nhiệm kỳ với những nội dung:

+ Chủ động đề xuất với giám đốc công ty sửa đổi bổ sung hoặc ký mới các văn bản, các quy chế phối hợp đã ký kết giữa cơng đồn và giám đốc doanh nghiệp nhà n−ớc tr−ớc đây, cho phù hợp với Luật công ty, Luật Cơng đồn và Bộ luật Lao động.

+ Phối hợp cùng chuyên môn triển khai sử dụng tài sản, cơng trình phúc lợi đ−ợc giao để phục vụ cơng nhân viên chức và các cổ đông.

+ Đề xuất các hình thức, biện pháp, đối t−ợng để đào tạo lại, đào tạo mới, nâng cao trình độ nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu đổi mới công nghệ, phát triển sản xuất kinh doanh.

+ Vận động ng−ời lao động và các cổ đông xây dựng quỹ t−ơng trợ để giúp đỡ thêm cho ng−ời bị mất việc làm, gặp khó khăn sau cổ phần hố.

+Kiểm tra việc thực hiện các chế độ đối với ng−ời lao động sau cổ phần hoá.

+ Tham gia giải quyết những tranh chấp giữa các đối t−ợng trong cơng ty cổ phần hố [2, 171].

Thực hiện h−ớng dẫn của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, LĐLĐ Thành phố đã chỉ đạo các cấp cơng đồn, đặc biệt là các CĐCS, nơi tiến hành cổ phần hoá nội dung hoạt động.

2.2.1. Cơng đồn cơ sở với công tác chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của CNVCLĐ.

2.2.1.1. Về hợp đồng lao động:

Hợp đồng lao động là một chế định quan trọng của Bộ Luật lao động, là một trong những cơ sở pháp lý bảo đảm thực hiện quyền, nghĩa vụ của ng−ời lao động với ng−ời sử dụng lao động về: công việc phải làm, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền l−ơng, địa điểm làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện về an toàn, vệ sinh lao động và bảo hiểm xã hội đối với ng−ời lao động. Theo điều 1 của Nghị định 198/CP ngày 30/12/1994 thì tất cả các tổ chức, cá nhân khi sử dụng lao động phải thực hiện giao kết hợp đồng lao động.

Công đồn cơ sở các DNNN cổ phần hố đã tổ chức tuyên truyền, phổ biến cho CNLĐ làm việc tại công ty cổ phần quán triệt mục đích, ý nghĩa của hợp đồng lao động, lợi ích của bản thân ng−ời lao động làm việc theo hợp đồng lao động. Phổ biến, h−ớng dẫn các điều quy định cụ thể về Thoả −ớc lao động tập thể của công ty để CNLĐ làm căn cứ giao kết trong hợp đồng lao động hoặc sửa đổi, bổ sung các điều đã giao kết trong hợp đồng lao động trái với Thoả −ớc lao động tập thể hoặc trái với pháp luật.

Theo số liệu thống kê về tình hình lao động trong các doanh nghiệp cổ phần hoá năm 1998 - 2002, đa số lao động trong các doanh nghiệp cổ phần hoá đ−ợc chuyển từ DNNN sang, nên những cơng ty cổ phần có −u thế nhất định về ng−ời lao động, tạo điều kiện cho sự phát triển doanh nghiệp. Bên cạnh đó, những nh−ợc điểm của đội ngũ lao động trong các DNNN vẫn còn tồn tại, địi hỏi các cơng ty cổ phần phải khắc phục.

Trong tổng số lao động ở các cơng ty cổ phần thì số lao động chuyển từ DNNN sang công ty cổ phần là 11.539 ng−ời, số lao động đ−ợc tuyển mới là 1.768 ng−ời. Đa số lao động chuyển sang làm việc tại công ty cổ phần đ−ợc ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn (hay biên chế) chiếm 51%, số lao động thời vụ d−ới 1 năm không nhiều, khoảng 16,5% [21, 5]

Bảng 1: Tình hình ký hợp đồng lao động tại các công ty cổ phần Năm ∑∑∑∑DN LĐ tại thời

điểm CPH LĐ chuyển sang CTCP LĐHĐK XĐ thời hạn LĐHĐ 1- 3năm LĐHĐ d−ới 1 năm 1996- 1998 36 5109 4309 2849 444 1016 1999 30 3394 2935 2000 667 267 2000 10 1915 1714 462 1197 55 2001 9 2317 2061 527 977 557 2002 5 572 520 506 - 11 ∑ 90 13307 11539 6344 3285 1906 Nguồn: Tổng hợp báo cáo của Ban Chấp hành LĐLĐ Thành phố Hà Nội

Cũng theo khảo sát, số CNLĐ có trình độ cao đẳng, đại học, trên đại học và cơng nhân có trình độ kỹ thuật cao có tỷ lệ đ−ợc ký kết hợp đồng lao động cao hơn so với cơng nhân, lao động có trình độ thấp. Tuy nhiên, vẫn có tr−ờng hợp cơng ty cổ phần vi phạm các quy định của nhà n−ớc về thời hạn hợp đồng lao động nh−: kéo dài thời gian thử việc hoặc chỉ ký hợp đồng ngắn hạn đối với công nhân làm các cơng việc có tính chất th−ờng xuyên, hoặc không thực hiện giao kết hợp đồng nhằm trốn tránh một số nghĩa vụ đối với ng−ời lao động và đối với nhà n−ớc. Có cơng ty ký hợp đồng lao động cịn mang tính chất áp đặt, với những nội dung đ−ợc soạn thảo sẵn, có lợi cho cơng ty nh− quy định chức trách nghĩa vụ của cơng nhân, lao động thì q khắt khe,

nh−ng nghĩa vụ của doanh nghiệp thì quy định sơ sài, dẫn đến tình trạng mất cân đối giữa quyền lợi và nghĩa vụ của công nhân, lao động. Từ tình trạng trên, Ban Chấp hành cơng đồn cơ sở đã tổ chức mạng l−ới quần chúng của công nhân từ tổ đến cơ sở để theo dõi, kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đồng lao động, giúp Ban chấp hành cơng đồn cơ sở phát hiện những tr−ờng hợp thực hiện trái với hợp đồng lao động, kịp thời kiến nghị, can thiệp yêu cầu công ty phải sửa đổi những điều ký trong hợp đồng trái quy định của nhà n−ớc, theo dõi việc thực hiện hợp đồng đã ký kết hoặc giáo dục, vận động ng−ời lao động tuân thủ hợp đồng nếu sai phạm thuộc về ng−ời lao động. Đồng thời, Ban Chấp hành cơng đồn đã tranh thủ ý kiến của cấp uỷ Đảng trong công ty, công đồn cấp trên và cơ quan có thẩm quyền để giải quyết các v−ớng mắc, tồn tại trong việc thực hiện hợp đồng lao động.

2.2.1.2. Về đại diện công nhân, lao động ký Thoả −ớc lao động tập thể:

Thoả −ớc lao động tập thể là thoả thuận giữa tập thể ng−ời lao động mà đại diện là cơng đồn và ng−ời sử dụng lao động. Đây là một văn bản pháp lý đ−ợc hình thành với trình tự, thủ tục khá chặt chẽ, nhằm bảo vệ quyền lợi cho ng−ời lao động.

Nội dung chủ yếu của thỏa −ớc lao động tập thể gồm những "cam kết về việc làm và bảo đảm việc làm; thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; tiền l−ơng, tiền th−ởng, phụ cấp l−ơng; định mức lao động; an toàn lao động", "Thỏa −ớc lao động tập thể đ−ợc ký kết với thời hạn từ một năm đến ba năm. Đối với doanh nghiệp mới thành lập lần đầu tiên ký thỏa −ớc lao động tập thể thì có thể ký với thời hạn d−ới một năm. Chỉ sau 3 tháng thực hiện kể từ ngày có hiệu lực đối với thỏa −ớc tập thể thời hạn d−ới một năm và sau sáu tháng đối với thỏa −ớc tập thể thời hạn từ một năm đến ba năm, các bên mới có quyền yêu cầu sửa đổi, bổ sung thỏa −ớc" [4, 39 - 40].

Tr−ớc khi cổ phần, các doanh nghiệp đều là doanh nghiệp nhà n−ớc nên đều có Thoả −ớc lao động tập thể. Khi chuyển sang công ty cổ phần, các công

đồn cơ sở sẽ khơng tổ chức đại hội công nhân viên chức, nh−ng phải tổ chức hội nghị hai bên để ký kết Thoả −ớc lao động tập thể giữa một bên là giám đốc, một bên là cơng đồn đại diện cho cơng nhân lao động, song tỷ lệ các cơng ty cổ phần có thoả −ớc lao động tập thể khơng cao, chiếm khoảng 58%. Đối với những công ty cổ phần mà Thoả −ớc lao động tập thể còn hiệu lực, cơng đồn cơ sở các doanh nghiệp cổ phần hoá đã rà soát lại thoả −ớc lao động tập thể, đối chiếu các quy định mới của Bộ Luật lao động và các nghị định h−ớng dẫn để có điều chỉnh cho phù hợp. Đồng thời tổ chức, tuyên truyền, giáo dục công nhân, lao động quán triệt mục đích, ý nghĩa, lợi ích của việc thực hiện thoả −ớc lao động tập thể để mọi ng−ời hăng hái tham gia xây dựng và phấn đấu thực hiện.

Đối với những công ty mà Thoả −ớc lao động tập thể hết hiệu lực, Ban Chấp hành cơng đồn các cơng ty cổ phần đã tiến hành xây dựng Thoả −ớc lao động tập thể, lấy ý kiến công nhân, lao động tham gia bản Thoả −ớc, xem xét, tiếp thu, thống nhất nội dung Thoả −ớc và th−ơng l−ợng với giám đốc, hội đồng quản trị công ty ký kết, đăng ký với Sở Lao động địa ph−ơng. Tuy nhiên, qua điều tra khảo sát, số công nhân, lao động đ−ợc tham gia thảo luận những nội dung cơ bản của Thoả −ớc Lao động tập thể cũng ch−a cao. Số công nhân, lao động đ−ợc nghe phổ biến về nội dung thoả −ớc chỉ chiếm 71%, số ng−ời đ−ợc tham gia thảo luận để xây dựng thoả −ớc chỉ có 52,6%.

Chất l−ợng Thoả −ớc lao động tập thể nhìn chung ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu mong muốn chính đáng của ng−ời lao động. Tình trạng sao chép những quy định của luật lao động vẫn là phổ biến, rất ít các điều khoản trong thoả −ớc lao động tập thể có lợi cho ng−ời lao động. Cịn có cơng ty cổ phần xây dựng nội quy, quy định một số điều trái với quy định của Bộ Luật Lao động nh−: quy định thời gian làm tăng giờ...nh− Công ty cổ phần H−ơng Nam, Công ty cổ phần xe khách Hà Nội, Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hoàn Kiếm... Điều này đặt ra cho các cấp cơng đồn, đặc biệt là cơng đồn cơ sở các

doanh nghiệp cổ phần hố cần hết sức quan tâm tới cơng tác này, bởi vì thoả −ớc lao động tập thể là cơ sở pháp lý để công đồn chăm lo bảo vệ lợi ích của ng−ời lao động cũng nh− thực hiện quyền của tổ chức cơng đồn, quyền của ng−ời lao động.

Mặt khác, việc tổ chức thực hiện và kiểm tra giám sát thực hiện những quy định của thoả −ớc lao động tập thể cũng ch−a đ−ợc cơng đồn cơ sở các công ty cổ phần quan tâm đúng mức. ở nhiều doanh nghiệp, có tình trạng

ng−ời lao động bị khấu trừ l−ơng một cách tuỳ tiện bằng cách hạ giá thành sản phẩm, tiền ăn tr−a của CNLĐ và các cổ đông sau cổ phần hóa bị cắt, các khoản tiền th−ởng ngày lễ, ngày Tết giảm nhiều so với tr−ớc, lợi tức không đ−ợc chia đúng thời hạn...nên cổ đông và ng−ời lao động giảm lịng tin đối với cơng ty cổ phần nh−: Công ty cổ phần Th−ơng mại Nghĩa Đô sau khi cổ phần hóa, việc tìm kiếm thị tr−ờng và sắp xếp lại tổ chức kinh doanh có nhiều khó khăn, lúng túng. Hội đồng quản trị và giám đốc cơng ty áp dụng ph−ơng pháp khốn gọn th quầy của 14/37 CNLĐ là cổ đông của công ty. Những CNLĐ này phải có đơn xin nghỉ khơng l−ơng thời gian dài để nhận khốn th quầy, tự lo kinh doanh, tự chịu trách nhiệm nghĩa vụ thuế với cơ quan thuế quận Cầu Giấy, không phân trách nhiệm sử dụng thuê m−ớn lao động bên ngoài vào làm việc cho cá nhân thuê quầy, sử dụng và quản lý lao động không đúng quy định của Luật Cơng đồn và thỏa −ớc lao động tập thể.

Có tr−ờng hợp mặc dù công ty đã xây dựng quy chế trả l−ơng, th−ởng, quy chế về chính sách lao động song hiện t−ợng cắt xén l−ơng của công nhân vẫn xảy ra. Khơng ít các cơng ty cổ phần mặc dù đã ký thoả −ớc lao động tập thể nh−ng ng−ời sử dụng lao động phớt lờ bản thoả thuận đã ký, thực hiện điều hành cơng ty theo cách của mình, vi phạm những nội dung đã thoả thuận nh−: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hoàn Kiếm cho đến năm 2000 ch−a đóng BHXH cho 64 lao động ký hợp đồng lao động từ một năm trở lên là trái với điều 141 của Bộ luật lao động và thỏa −ớc lao động tập thể đã ký giữa hai bên.

Thời gian làm việc của ng−ời lao động tại Nhà hàng Bia Hải Xồm - 181 Giảng Võ (Công ty cổ phần H−ơng Nam) th−ờng xuyên hàng ngày từ 8 giờ đến 20 giờ (có 1 giờ nghỉ ăn cơm). Nh− vậy một ngày phải làm việc 11 giờ, khơng có ngày nghỉ hàng tuần (tính ra hàng tháng phải làm thêm 122 giờ, trong khi đó Bộ Luật Lao động quy định 1 năm làm thêm không quá 200 giờ), vi phạm điều 69 Bộ Luật Lao động và thỏa −ớc lao động tập thể đã ký [21]. Theo điều tra của LĐLĐ Thành phố Hà Nội năm 2000 tại 17 cơng ty cổ phần, tình trạng các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cổ phần hoá và tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá ở hà nội trong những năm 1992 2002 (Trang 50 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)