Thực trạng phát triển ngành chế biến dừa Bến Tre

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng công cụ thuế suất để khuyến khích đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp chế biến dừa tỉnh bến tre) (Trang 38 - 44)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.3. Thực trạng hoạt động và phát triển của các doanh nghiệp chế biến dừa

2.3.2. Thực trạng phát triển ngành chế biến dừa Bến Tre

Ngành công nghiệp chế biến dừa ở Bến Tre tuy mới hình thành khơng lâu, nhƣng đã có sự phát triển nhanh, khá chắc chắn và phong phú về mặt hàng. Công nghiệp chế biến dừa đã tiêu thụ 85,74% tổng lƣợng dừa thu hoạch trên địa bàn tỉnh và chiếm tỷ trọng khá lớn so với ngành công nghiệp chế biến, đƣợc xem là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Theo số liệu tổng hợp thống kê và điều tra ngành chế biến dừa giai đoạn 2005 - 2010 và năm 2011 nhƣ sau:

- Số lượng doanh nghiệp và cơ sở chế biến dừa: giai đoạn 2005 - 2010

tăng bình quân 3,04%/năm, từ 1.399 cơ sở và doanh nghiệp năm 2005 tăng lên

tăng lên 1.929 đơn vị, chiếm 15,53% tổng số cơ sở tồn ngành cơng nghiệp, trong đó có 116 doanh nghiệp, chiếm 44,27% tổng số doanh nghiệp ngành cơng nghiệp, số cịn lại là 1813 cơ sở kinh doanh cá thể.

Bảng 2.3 Thực trạng cơ sở, lao động ngành công nghiệp chế biến dừa tỉnh Bến Tre

Stt CHỈ TIÊU Đơn vị tính Năm Tăng trƣởng bình quân 2005-2010 (%) 2005 2009 2010 2011 I SỐ CƠ SỞ

1 Tồn ngành cơng nghiệp cơ sở 8,980 9,207 9,747 12,422 1.65 2 Ngành chế biến dừa cơ sở 1,399 1,085 1,625 1,929 3.04 3 Tỷ trọng % 15.5 11.8 16.67 15.53

4 DN chế biến dừa 116

II SỐ LAO ĐỘNG

1 Tồn ngành cơng nghiệp ngƣời 35,347 45,105 48,919 58,480 6.71 2 Ngành chế biến dừa ngƣời 15,414 18,371 20,429 22,639 5.80

3 Tỷ trọng % 43.61 40.73 41.76 38.71

(Nguồn: Báo cáo chương trình phát triển ngành dừa tỉnh Bến Tre, UBND tỉnh năm 2012)

- Lao động tham gia trong các DN và cơ sở chế biến dừa: chiếm tỷ lệ khá cao trong lao động ngành công nghiệp, giai đoạn 2005 - 2010 tăng bình quân 5,8%/năm, từ 15.414 ngƣời năm 2005, lên 20.429 ngƣời năm 2010, chiếm 41,76% tổng lao động ngành công nghiệp. Năm 2011 tăng lên 22.639 lao động, chiếm 38,71% tổng số lao động tồn ngành cơng nghiệp của tỉnh.

Bảng 2.4 Số cơ sở, lao động một số ngành chế biến dừa tỉnh Bến Tre

Stt CHỈ TIÊU

Số cơ sở sản xuất công nghiệp Lao động (ngƣời) Tổng số Doanh nghiệp Kinh tế cá thể

A B 1 2 3 4

I Tồn ngành cơng nghiệp 12,422 262 12,160 58,480

II Ngành sản xuất chế biến dừa 1,929 116 1,813 22,639

1 Dầu dừa thô 14 8 6 3,429

3 Chỉ xơ dừa; thảm, lƣới xơ dừa 634 38 596 6,329

4 Cơm dừa nạo sấy 51 12 39 1,309

5 Than thiêu kết 57 11 46 622

6 Thủ công mỹ nghệ từ dừa 73 8 65 573

7 Kẹo dừa 83 26 57 3,271

8 Sản xuất cơ bản từ dừa khác 649 10 639 4,088

(Nguồn: Báo cáo chương trình phát triển ngành dừa tỉnh Bến Tre, UBND tỉnh năm 2012)

- Giá trị sản xuất công nghiệp ngành chế biến dừa: tăng đều và giữ

vững tỷ trọng cao trong cơ cấu chung của ngành. Năm 2008 giá trị sản xuất ngành chế biến dừa là 672 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 23,12% trong tổng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp, đến năm 2010 giá trị sản xuất các sản phẩm từ dừa 820 tỷ đồng, chiếm 24,58% so với giá trị sản xuất của tồn ngành cơng nghiệp, giai đoạn 2006 - 2010 tăng trƣởng bình quân 13,52%/năm (giá cố định 1994)

Bảng 2.5 Cơ cấu, giá trị, sản lƣợng sản phẩm chế biến từ dừa chủ yếu tỉnh Bến Tre

Stt Sản phẩm ĐVT

Thực hiện qua các năm Tăng trƣởng Giá trị SX GTSX 2010 Tỷ trọng

2008 2009 2010 2011 2012 2006-2010 2012-2011 2010 Toàn tỉnh biến Chế

A B C 4 5 6 7 8 9 10 Tr đồng % Dừa %

1 Cơm dừa nạo sấy Tấn 35,040 44,325 30,305 30,020 49,500 8.62 164.89 181,830 5.45 19.98

2 Sữa dừa Tấn - - 5,052 20,291 20,750 - 102.26 50,520 1.51 5.55 3 Bột sữa dừa Tấn 560 715 426 640 650 18.00 101.56 6,416 0.19 0.71 4 Chỉ xơ dừa Tấn 53,110 68,094 67,500 71,533 82,500 4.13 115.33 104,625 3.14 11.50 5 Than thiêu kết Tấn 25,560 26,475 28,000 21,356 26,200 10.12 122.68 32,200 0.97 3.54 6 Than hoạt tính Tấn - - 936 4,491 5,200 44.22 115.79 8,892 0.27 0.98 7 Thạch dừa Tấn 6,650 12,488 14,672 16,500 12,000 58.65 72.73 16,139 0.48 1.77 8 Mụn dừa Tấn 5,807 6,182 11,690 9,037 12,000 67.64 132.79 9,820 0.29 1.08 9 Kẹo dừa Tấn 14,715 15,350 18,100 20,000 16,000 7.89 80.00 217,200 6.51 23.87 Tổng GTSX CN CB Dừa Triệu đồng 672,000 790,000 820,000 910,000 1,030,000 13.52 113.19 Tổng gía trị SXCN Triệu đồng 2,907,157 3,011,788 3,336,345 4,399,176 5200000 10.91 118.20 Tỷ trọng GTSXCN ngành CBD so với GTSXCN toàn tỉnh % 23.12 26.23 24.58 20.69 19.81

Giá trị sản xuất công nghiệp ngành chế biến dừa 2011 tăng 11% so với năm 2010; Giá trị sản xuất công nghiệp ngành chế biến dừa 2012 tăng 13,2% so với năm 2011;

- Kim ngạch xuất khẩu từ 51,439 triệu USD (năm 2006) và tăng lên 84,8

triệu USD năm 2010 bình quân tăng 14,38%/năm (chiếm tỷ trọng 32,12% kim

ngạch xuất khẩu chung của tỉnh năm 2010 và tăng đột biến lên 155,9 triệu USD, chiếm tỷ trọng 42,51% kim ngạch xuất khẩu chung của tỉnh năm 2011). Thị

trƣờng xuất khẩu các sản phẩm dừa tăng khá nhanh, từ 48 nƣớc và vùng lãnh thổ năm 2005, đến năm 2010 sản phẩm dừa của Bến Tre đã xuất khẩu sang 65 nƣớc và vùng lãnh thổ; cơ cấu thị trƣờng có sự chuyển dịch phù hợp theo định hƣớng của chƣơng trình phát triển xuất khẩu của tỉnh và phát triển theo xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.

Nhìn chung, thị trƣờng xuất khẩu sản phẩm dừa đƣợc mở rộng, góp phần tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu. Cơ cấu thị trƣờng có sự chuyển dịch từ một số nƣớc là thị trƣờng trung gian ở Châu Á nhƣ: Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore sang thị trƣờng trực tiếp EU, Bắc Mỹ có nhiều tiềm năng. Bảng 2.6. Xuất khẩu các sản phẩm từ dừa tỉnh Bến Tre

Stt Sản phẩm ĐVT Thực hiện qua các năm Tăng trƣởng

2008 2009 2010 2011 2012 2006-2010 2012-2011

I Tổng kim ngạch xuất khẩu 1000 USD 124,394 141,354 184,318 188,351 264,014 366,727 430,200 II Kim ngạch xuất khẩu sản

phẩm từ dừa 1000 USD 51,439 58,850 80,386 67,311 84,800 155,881 108,698 III Tỷ trọng % 41.35 41.63 43.61 35.74 32.12 42.51 25.27 IV Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu

1 + Cơm dừa nạo sấy tấn 6,098 14,488 14,480 17,205 16,472 17,855 26,801 2 + Sữa dừa tấn 20,349 18,752 3 + Bột sữa dừa tấn 417 497 4 + Than gáo dừa tấn 6,796 12,516 14,564 18,038 16,031 6,203 6,856 5 + Chỉ xơ dừa tấn 78,145 58,583 64,561 84,747 76,782 66,819 68,452 6 + Dừa trái triệu trái 86 99 92 110 105 85 65 7 + Kẹo dừa tấn 8,312 9,303 9,202 8,052 8,000 5,634 5,917 8 + Lƣới xơ dừa tấn 9,727 8,075 7,151 8,200 8,000 11,409 6,118 9 + Thạch dừa tấn 2,118 3,819 3,264 3,931 3,500 1,279 2,934 10 + Hàng thủ công mỹ nghệ triệu USD 0.465 0.499 0.803 0.315 0.600 1.264 0.752

Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm từ dừa năm 2011 tăng 3,82% so với năm 2010 Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm từ dừa năm 2012 giảm 30,27% so với năm 2011

- Các sản phẩm dừa

Từ nguyên liệu của cây dừa Bến Tre hiện nay đã sản xuất đƣợc nhiều loại sản phẩm. Phần lớn các sản phẩm của ngành chế biến dừa có giá trị gia tăng cao: cơm dừa nạo sấy, bột sữa dừa, sữa dừa đóng lon, than hoạt tính...

+ Cơm dừa nạo sấy: Giai đoạn 2006-2010 sản lƣợng sản phẩm sản xuất

tăng bình quân 8,62%/năm, cao nhất là năm 2009 đạt hơn 44.300 tấn; năm 2010 sản xuất đƣợc 30.305 tấn, tƣơng đƣơng 182 tỷ đồng giá trị sản xuất công nghiệp, chiếm 5,45% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh.

+ Sữa dừa: có 2 dự án sản xuất sữa dừa, tổng công suất dự kiến khoảng

37.000 tấn/năm, hiện 1 dự án đã đi vào hoạt động ổn định, dự án còn lại đang ở giai đoạn sản xuất thử, sản phẩm đạt yêu cầu về chất lƣợng nhƣng mức khai thác cơng suất cịn thấp, năm 2010 sản xuất đƣợc 5.052 tấn thành phẩm, năm 2011 đã sản xuất đƣợc 20.291 tấn thành phẩm;

+ Kẹo dừa: Giai đoạn 2006-2010 sản lƣợng sản phẩm tăng bình quân

7,89%/năm, và đạt hơn 18.100 tấn năm 2010; tƣơng đƣơng 217 tỷ đồng giá trị sản xuất, chiếm 23,87% trong tổng giá trị sản xuất ngành chế biến dừa và chiếm 6,51% tổng giá trị sản xuất công nghiệp.

+ Chỉ xơ dừa: Giai đoạn 2006-2010 sản lƣợng tuy có xu hƣớng tăng

nhƣng khơng ổn định, tăng bình quân 4,13%/năm, năm 2010 sản xuất đƣợc 67.500 tấn, tƣơng đƣơng 105 tỷ đồng giá trị sản xuất, chiếm 11,5% trong tổng giá trị sản xuất ngành chế biến dừa và chiếm 3,14% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh.

+ Mụn dừa: Hiện tồn tỉnh có 8 DN hoạt động sản xuất mụn dừa, tổng

công suất khoảng 70.000 tấn/năm; giai đoạn 2006-2010 tăng bình quân 67,64% và đạt sản lƣợng 11.690 tấn tƣơng đƣơng 10 tỷ đồng giá trị sản xuất.

+ Than thiêu kết: Công suất đốt than thƣờng xuyên biến động theo tình hình tiêu thụ, trong giai đoạn 2006-2010 sản lƣợng than thiêu kết cũng có nhiều biến động, từ 17.300 tấn năm 2005 giảm xuống 12.370 tấn năm 2006 và tăng dần đến năm 2010 đạt 28.000 tấn, tƣơng đƣơng 32 tỷ đồng giá trị sản xuất, chiếm 0,97% tổng giá trị sản xuất công nghiệp.

+ Than hoạt tính: Tỉnh có 3 dự án sản xuất than hoạt tính, cơng suất

khoảng 22.000 tấn/năm, các dự án sản xuất từ nguyên liệu là than gáo dừa; đến năm 2010 chỉ có 1 nhà máy đi vào hoạt động với sản lƣợng 936 tấn; năm 2011 sản lƣợng than hoạt tính đạt 4.491 tấn, tƣơng đƣơng 43 tỷ đồng giá trị sản xuất.

+ Hàng thủ công mỹ nghệ từ dừa: Rất phong phú và đa dạng, có 8 doanh nghiệp, 65 cơ sở cá thể (không kể các làng nghề, hộ gia công) sản xuất trên 200 chủng loại các sản phẩm khác nhau, đã tận dụng tất cả những phụ phẩm từ cây dừa để sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ xuất khẩu và khách du lịch. Phần lớn các đơn vị có quy mơ nhỏ, thiếu đội ngũ thiết kế.

+ Thạch dừa: Sản lƣợng thạch dừa giai đoạn 2006-2010 tăng bình quân

58,65%/năm, từ 1.460 tấn năm 2005 tăng lên 14.672 tấn năm 2010. Ngoài sản phẩm thạch dừa thô, các cơ sở trong tỉnh đã đầu tƣ sản xuất đƣợc sản phẩm thạch dừa thành phẩm phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa. Đây là phụ phẩm của hoạt động chế biến trái dừa vốn đầu tƣ ít nhƣng giải quyết đƣợc nhiều việc làm cho ngƣời lao động, góp phần làm tăng giá trị cho cây dừa.

Hình 2.4 Ngành dừa tỉnh Bến Tre

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng công cụ thuế suất để khuyến khích đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp chế biến dừa tỉnh bến tre) (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)