3.2.2. Hệ thống chỉ thị môi trường nước theo mô hình DPSIR của hệ đầm phá Tam Giang- Cầu Hai – Tỉnh Thừa Thiên Huế
a. Chỉ thị về động lực (Driving forces - D )
Bảng 3. 1. Hệ thống các chỉ thị về động lực tạo ra áp lực
STT Các chỉ thị về động lực Đơn vị Dữ liệu cần thiết
1 Dân số và đô thị hóa Ngƣời/km2 Của hệ đầm phá 1.1 Mật độ dân số Ngƣời/km2 Của hệ đầm phá 1.2 Sự gia tăng dân số Số lƣợng, % Tỉ lệ sinh, tăng cơ học
1.3 Đô thị hóa Số lƣợng, % Tốc độ tăng trƣởng của hệ đầm phá 2 Hoạt động nông nghiệp Số lƣợng,% Hệ số tăng trƣởng
2.1 Chăn nuôi gia súc, gia cầm Số lƣợng, % Số ngành, quy mô, hệ số phát triển 2.2 Canh tác lúa và hoa màu Số lƣợng, % Số ngành, quy mô, hệ số phát triển
3 Hoạt đông công nghiệp Số lƣợng, % Hệ số tăng trƣởng 3.1 Khai thác tài nguyên, khoáng
sản nhƣ quặng, đất sét, cát Số lƣợng, % Số ngành, quy mô, hệ số phát triển 3.2 Công nghiệp chế biến thực
phẩm: nƣớc uống, đồ hộp… Số lƣợng, % Số ngành, quy mô, hệ số phát triển 3.3 Công nghiệp sửa chữa tàu,
thuyền Số lƣợng, % Số ngành, quy mô, hệ số phát triển 3.4 Vận chuyển thủy sản, hàng
hóa Số lƣợng, % Số ngành, quy mô, hệ số phát triển 4 Hoạt động du lịch và dịch vụ Số lƣợng, %
Loại hình (Khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí…)
Lƣợng tàu du lịch hoạt động
Quy mô, hệ số phát triển, doanh thu 5 Hoạt động nuôi trồng, đánh
bắt thủy sản Số lƣợng, % Hệ số tăng trƣởng
5.1 Đánh bắt thủy sản Số lƣợng, % Lƣợng tàu đánh bắt, sản lƣợng, doanh thu
5.2 Nuôi trồng thủy sản Số lƣợng, % Quy mô, hệ số phát triển, doanh thu 6 BĐKH và gia tăng mực nƣớc
biển
Tần suất, độ cao
Loại hình (Lũ lụt, bão, lũ quét…), mực nƣớc
Các chỉ thị về động lực bao gồm các động lực trực tiếp và gián tiếp nhƣ dân số tăng, đô thị hóa, hoạt động du lịch và dịch vụ, hoạt động nông nghiệp, hoạt động công nghiệp.... Dữ liệu cần thiết để xác định những động lực này chính là tỷ lệ tăng dân số, quy mô phát triển của các ngành.
b. Chỉ thị về áp lực (Pressure - P)
Các chỉ số áp lực bao gồm các áp lực xã hội và các biến động bất thƣờng của tự nhiên làm rối loạn môi trƣờng khi so với bình thƣờng.
Bảng 3. 2. Hệ thống các chỉ thị về áp lực tác động đến môi trƣờng nƣớc khu vực nghiên cứu
STT Các chỉ thị về áp lực Đơn vị Dữ liệu cần thiết
1 Tốc độ tăng dân số, đô thị Hóa
Số lƣợng, %
- Dân số qua các mốc thời gian - Chỉ số sinh hoạt, chỉ số CPI
2
Phát thải chất rắn từ sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, du lịch, giao thông vận tải, khai khoáng, ..
Tấn
- Tính chất của chất thải
- Lƣợng thải từng ngành, từng bộ phận - Quy trình, công nghệ sản xuất, xử lý
3
Tải lƣợng các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc từ dòng thải nhƣ: NO3-, NH4+, Chất hữu cơ, Protein, chất tẩy rửa, dầu mỡ, kim loại nặng - Pb, As, Cd, Fe, Zn, Cr, ... từ các nguồn thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp , du lịch, dịch vụ, khai khoáng...
Tấn - Tính chất của chất thải
- Lƣợng thải từng ngành, từng bộ phận - Quy trình, công nghệ sản xuất, xử lý
4
Phát thải chất nguy hại từ các cơ sở công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, hóa chất, khai khoáng, ...
Tấn
- Mức độ độc hại của từng loại chất thải
- Lƣợng thải từng ngành, từng bộ phận - Quy trình, công nghệ sản xuất, xử lý 5 Tiêu thụ xăng dầu, than, củi,
gas bởi dân cƣ
Tấn Lƣợng sử dụng than, điện, củi, gas ... theo đầu ngƣời, dân số ...
6 Sự cố môi trƣờng Số lƣợng Loại sự cố, mức độ nguy hại, xử lý 7 Thảm họa thiên tai Số lƣợng Loại thiên tai, ứng phó
Áp lực có thể đƣợc chia thành áp lực trực tiếp (tăng dân số, hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, giao thông, du lịch khai khoáng...), áp lực gián tiếp (Các nhu cầu
về đi lại, ăn, ở, vui chơi giải trí tăng, thải ra các chất thải từ các hoạt động công nghiệp, du lịch, khai khoáng, giao thông chƣa qua xử lý ...) tác động lên môi trƣờng nƣớc hệ đầm phá TG-CH c. Chỉ thị về hiện trạng (State - S)
Bảng 3. 3. Hệ thống các chỉ thị về hiện trạng môi trƣờng nƣớc ven bờ khu vực nghiên cứu
STT Các chỉ thị về
hiện trạng Đơn vị Dữ liệu cần thiết
1 Nhiệt độ oC Nhiệt độ nƣớc khu vực nghiên cứu
2 pH Nồng độ Ph
3 TSS mg/l Nồng độ TSS
4 DO mg/l Nồng độ DO
5 COD mg/l Nồng độ COD
6 Kim loại nặng mg/l Hàm lƣợng kim loại nặng (Pb, Zn, Cd, Fe, As…) 7 NH4+ mg/l Nồng độ NH4+
8 Dầu mỡ mg/l Hàm lƣợng dầu mỡ 9 Coliform MNP/100ml Hàm lƣợng Coliform
Các chỉ số về hiện trạng môi trƣờng bao gồm các số đo về hàm lƣợng các chất ô nhiễm tại khu vực nghiên cứu nhƣ: nhiệt độ, pH, TSS, DO, COD, kim loại nặng, NH4+, dầu mỡ, Coliform. Các thông số này đƣợc quy định giới hạn trong môi trƣờng nƣớc ven biển theo quy định của BTNMT (QCVN 10-MT:2015/BTNMT và QCVN 08-MT:2015/BTNMT ).
d. Chỉ thị về tác động (Impact - I)
Các tác động môi trƣờng ám chỉ các tác động biến đổi do nhiễm môi trƣờng nƣớc ven biển cuộc sống của con ngƣời, đối với các hệ sinh thái và đối với kinh tế - xã hội.
Bảng 3. 4. Hệ thống các chỉ thị về tác đông môi trƣờng nƣớc ven bờ khu vực nghiên cứu STT Các chỉ thị về tác động Đơn vị Dữ liệu cần thiết
1 Loài sinh vật bị suy giảm,
loài bị biến mất Lƣợng Tên và số lƣợng các loài sinh vật bị biến mất, suy giảm 2 Số nhà ở và công trình hạ tầng bị hƣ bởi lụt và lở đất Số lƣợng, triệu đồng Số Nhà và công trình bị hƣ Chi phí thiệt hại
3 Số ca bệnh truyền nhiễm
(H5N1) hay các bệnh khác Số vụ Thống kê y tế 4 Tác động đến ngành du
lịch, dịch vụ
Ngƣời, % - Lƣợng khách du lịch đến TTH giảm - Doanh thu từ dịch vụ, du lịch giảm
e. Chỉ thị về đáp ứng (Response - R)
Các chỉ thị về đáp ứng (R) của tỉnh TTH, 5 huyện và các cơ quan quản lý có liên quan; xã hội và con ngƣời (chính sách, biện pháp, hành động) nhằm giảm thiểu các động lực, áp lực gây biến đổi môi trƣờng nƣớc ven bờ không mong muốn và cải thiện chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ven bờ hệ đầm phá TG-CH.
Để thực hiện đƣợc trƣớc hết chúng ta phải xác định đối tƣợng cần ƣu tiên, tiếp theo là xác định mục tiêu cụ thể, thiết lập các công cụ kinh tế vĩ mô, xây dựng chính sách phát triển và chính sách về môi trƣờng cho từng lĩnh vực cụ thể cuối cùng lập kế hoạch hành động.
Bảng 3. 5. Hệ thống các chỉ thị về đáp ứng nhằm giảm thiểu động lực, áp lực gây tác động đến môi trƣờng nƣớc ven bờ khu vực nghiên cứu
STT Các chỉ thị về đáp ứng Đơn vị Dữ liệu cần thiết
1
Các chính sách môi trƣờng để đạt đƣợc mục tiêu của quốc gia về môi trƣờng
Lƣợng Tiêu chuẩn, quy chuẩn, tiêu chí nhằm điều tiết áp lực
2 Các chính sách đối với ngành công nghiệp
Lƣợng
Các giới hạn và kiểm soát sự tăng trƣởng của ngành nhằm làm giảm hoặc thay đổi các hoạt động hay các áp lực mà các hoạt động này gây ra
3
Thanh tra, Kiểm soát các nguồn thải từ Khu Công nghiệp, khu khai thác khoáng sản hàng năm, đột suất, xử phạt các cơ sở gây ô nhiễm.
Số lƣợng
Các cơ sở gây ô nhiễm, mức phạt ....
4
Thực hiện các công cụ quản lý môi trƣờng đối với các hoạt động khai thác khoáng sản, khu công nghiệp
Lƣợng
Các loại công cụ, nhƣ giấy phép môi trƣờng, ký quỹ môi trƣờng, thu phí, lệ phí môi trƣờng, tiền xả thải nƣớc vào nguồn, ...
5 Quản lý tổng hợp thủy vực sông
Truồi, Hƣơng.. Lƣợng, % Số dự án
6 Đầu tƣ cho BVMT Tỉ đồng Số dự án
7 Nâng cao nhận thức bảo vệ môi
trƣờng và ứng phó với BĐKH Lƣợng
Phƣơng pháp giáo dục truyền thông đối với khách du lịch và ngƣời dân
3.3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC HỆ ĐẦM PHÁ TAM GIANG – CẦU HAI CẦU HAI
3.3.1. Nghiên cứu một số động lực chính tạo ra áp lực ảnh hưởng đến môi trường nước hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai phá Tam Giang – Cầu Hai
a. Dân cƣ và du lịch
Hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai thuộc địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đƣợc đánh giá là đầm phá lớn nhất khu vực Đông Nam Á với diện tích 22.600ha. Trải qua địa phận 33 xã thuộc 04 huyện là Phong Điền, Quảng Điền, Phú Vang, Phú Lộc và thị xã Hƣơng Trà.
Theo số liệu thống kê 2015, dân số của Tỉnh TTH năm 2014 là 1.131,8 nghìn ngƣời, trong đó khu vực ven đầm phá TG-CH có 591.482 ngƣời, chiếm khoảng 36% tổng dân số toàn tỉnh. Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên là 2,6%. Dự báo quy mô dân số tỉnh TTH vào năm 2020 là 1.356,6 nghìn ngƣời, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm xuống 1,1 – 1,2%. Năm 2020, đô thị trung tâm là thành phố Huế, đô thị vệ tinh là thành phố mới Chân Mây - Lăng Cô, các thị xã Hƣơng Thủy, Hƣơng Trà, Thuận An, Phong Điền và các thị trấn gắn với các điểm dân cƣ tập trung của các huyện, các khu công nghiệp và khu du lịch. Dự báo dân số khu vực ven đầm phá năm 2020 sẽ là 793.207 ngƣời. Cùng với sự gia tăng dân số kéo theo là nhu cầu sinh hoạt của ngƣời dân cũng tăng theo và lƣợng chất thải thải vào môi trƣờng ngày một nhiều hơn. Đây chính là một yếu tố động lực gây ra áp lực không nhỏ ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc hệ đầm phá TG-CH.
Năm 2014, tỉnh TTH đón trên 2.906.755 lƣợt (tăng 11,8% so với cùng kỳ), trong đó khách quốc tế ƣớc đạt 1.007.290 lƣợt (tăng 8,5% so với cùng kỳ), khách nội địa ƣớc đạt 1.899.465 lƣợt (tăng 13,6% so với cùng kỳ). Khách lƣu trú ƣớc đạt 1.850.293 lƣợt (4,11% so với cùng kỳ), trong đó quốc tế ƣớc đạt 778.248 lƣợt (tăng 3,73% so với cùng kỳ), trong nƣớc ƣớc đạt 1.072.045 lƣợt (tăng 4,39% so với cùng kỳ), thời gian khách lƣu trú trung bình là 2 ngày . Theo định hƣớng phát triển du lịch TTH, đến năm 2020 lƣợng khách du lịch dự báo là 6,07 triệu khách, trong đó khách quốc tế là 2.516.000 ngƣời và khách nội địa là 3.554.000 ngƣời với số ngày lƣu trú của khách quốc tế là 2,5 ngày và khách nội địa là 2,1 ngày. Lƣợng khách du lịch này chủ yếu lƣu trú tại thành phố Huế và các điểm du lịch ven biển.
Khu vực nghiên cứu có diện tích mặt nƣớc 216 km2, chiều dài: 68 km, chiều rộng 2 - 10 km, độ sâu trung bình 1,6m và sâu nhất 4,2m, tiếp giáp với địa bàn 33 xã của 5 huyện, trong khi đó các cụm dân cƣ đông đúc ở thành phố Huế và các huyện Phú Vang, Quảng Điền thải ra nhiều nƣớc thải và rác thải, không qua xử lý mà xả thẳng vào đầm phá, tập trung ở các vị trí Phú An (đầm Sam – Chuồn), Quảng An (đầm Tam Giang), Phú An (đầm Thuỷ Tú) và Lộc An (đầm Cầu Hai). Đây là khu tập trung dân đông đúc, chủ yếu là khu dân cƣ, cơ quan, nhà hàng, khách sạn. Vì vậy nƣớc thải sinh hoạt có tác động lớn tới chất lƣợng nƣớc.
* Áp lực từ rác thải sinh hoạt
Khu vực nông thôn hiện có 96/152 xã, phƣờng, thị trấn có bãi rác trung chuyển và có hoạt động thu gom chất thải rắn sinh hoạt. Các xã, phƣờng, thị trấn khác, chất thải sinh hoạt vẫn đƣợc đổ nơi công cộng, triền núi, ao hồ, ven bờ biển và khu vực đầm phá... Một số ít đƣợc chôn lấp, đốt trong vƣờn của các hộ nông thôn. Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt nông thôn chiếm khoảng hơn 46% tổng lƣợng chất thải của khu vực. Mỗi ngày còn hơn 100 tấn chất thải rắn sinh hoạt của khu vực nông thôn, một phần của vùng đầm phá chƣa đƣợc thu gom.
Bảng 3. 6. Tải lƣợng ô nhiễm phát sinh năm 2010 và dự báo cho năm 2020 từ nguồn sinh hoạt của tỉnh Thừa Thiên - Huế
Thông số (kg/người/năm)Hệ số phát thải 2
Tải lƣợng hiện tại Tải lƣợng dự báo
Khu vực TG-CH Toàn tỉnh Khu vực
TG-CH Toàn tỉnh COD 55 32983,2 60450,1 45563,2 76549,9 BOD 25 14992,4 27477,3 20710,5 34795,4 N-T 4 2398,8 4396,4 3313,7 5567,3 P-T 0,8 657,2 1206,5 900,7 1520,4 NO3-+NO2- (1) 0,04 24,0 44,0 33,1 55,7 NH4+ (1) 2,2 1319,3 2418,0 1822,5 3062,0 PO43- (1) 0,549 329,2 603,4 454,8 764,1 TSS 30 17990,9 32972,8 24852,7 41754,5
1Số liệu tính theo San Diego-McGlone, M.L., S.V. Smith and V. Nicolas , 2000;
2
b. Hoạt động nông nghiệp
Bảng 3. 7. Tình hình số trang trại chăn nuôi qua các năm 2010-2014
2010 2011 2012 2013 2014 TT chăn nuôi TT khác (*) TT chăn nuôi TT khác (*) TT chăn nuôi TT khác (*) TT chăn nuôi TT khác (*) TT chăn nuôi TT khác (*) 83 … 11 5 21 5 23 5 29 4 Chú thích
(*) Bao gồm: Trang trại lâm nghiệp và trang trại tổng hợp
Bảng 3. 8. Tình hình thực hiện Sản xuất nông nghiệp đến tháng 9 năm 2015
Đơn vị: ha
Thực hiện tháng 9/2014
Thực hiện tháng 9/2015
Kỳ báo cáo so với cùng kỳ năm trƣớc
(%) Diện tích gieo trồng lúa vụ Hè Thu 25404 25895 101,93 Diện tích thu hoạch lúa vụ Hè Thu 25404 25895 101,93
Diện tích gieo trồng lúa mùa 646 623,4 96,50
Diện tích gieo trồng các loại cây khác Ngô 529 517 97,81 Khoai lang 747 673 90,15 Sắn 390 406 104,03 Lạc 287 290 101,05 Rau các loại 1594 1550 97,25 Đậu các loại 1046 1008 96,37 Ớt cay 80 73 91,25
Năm 2010, tỉnh TTH có đàn trâu bò trên 51,2 nghìn con, lợn và dê khoảng trên 270 nghìn và hơn 3,4 triệu con gà, vịt. Đối với 5 huyện, thị xã tiếp giáp với đầm phá, số lƣợng đàn trâu bò là 31,1 nghìn (chiếm 60,63% so với toàn tỉnh), đàn lợn là 199 nghìn (73,48%) và đàn gà, vịt là 2,6 triệu con (chiếm 76,06%). Theo quy hoạch phát triển ngành chăn nuôi giai đoạn 2010-2015 của tỉnh, tốc độ tăng trƣởng bình quân đối với đàn trâu là 1,3%, bò 7,3%, gia cầm 10,8% và dê 10,7%. Với tốc độ tăng này, dự báo số lƣợng gia súc của tỉnh TTH đến năm 2020 sẽ là 79,4 nghìn con trâu bò; 410 nghìn lợn, dê và 5,7 triệu gia cầm. Tải lƣợng ô nhiễm phát sinh từ nguồn chăn nuôi đƣợc trình bày trong bảng 3.9
Bảng 3. 9. Tải lƣợng ô nhiễm phát sinh năm 2010 và dự báo cho năm 2020 từ nguồn chăn nuôi của tỉnh Thừa Thiên Huế
Đơn vị: tấn/năm
Thông số Tải lƣợng hiện tại Tải lƣợng dự báo
Khu vực TG-CH Toàn tỉnh Khu vực TG-CH Toàn tỉnh COD 28892 41083 44861 64096 BOD 17485 25434 26614 39282 N-T 7497 11090 11422 17253 P-T 2790 3942 4295 6085 NO3-+NO2- 75 111 114 172 NH4+ 1799 2661 2741 4140 PO43- 1194 1693 1829 2604 TSS 84880 125321 127058 191743
c. Hoạt động công nghiệp
Hiện nay, tại tỉnh TTH có 4 khu công nghiệp (KCN) đang họat động là KCN Phú Bài (800 ha), KCN Phong Điền (400 ha), KCN Tứ Hạ (250ha), KCN Chân Mây (ha). Ngoài ra, theo Công văn số 1286/TTg-KTN ngày 29/7/2009 về việc điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch các khu công nghiệp tỉnh TTH thì các KCN thành lập bổ sung mới gồm KCN La Sơn 300ha, KCN Phú Đa 250ha, KCN Quảng Vinh 150ha. Đến tháng 6/2012, các KCN tỉnh TTH đã thu hút đƣợc 77 dự án đầu tƣ trong đó có 41 dự án đầu tƣ trong KCN Phú Bài. Trong số 41 dự án, hiện đã có 23 dự án đi vào hoạt động, giải quyết việc làm cho hơn 3.500 lao động trực tiếp và hàng ngàn lao động gián tiếp khác cho cƣ dân quanh vùng.
Theo quy hoạch, đến năm 2020, trên địa bàn tỉnh TTH sẽ hình thành 08 KCN, khu công nghệ cao với tổng diện tích khoảng 8.000 ha, bao gồm KCN Chân Mây thuộc Khu kinh tế Chân Mây-Lăng Cô (Phú lộc); KCN Phú Bài (Hƣơng Thủy); KCN Tứ Hạ (Hƣơng Trà); KCN Phong Điền (Phong Điền); KCN Phú Đa (Phú Vang); KCN La Sơn (Phú Lộc); KCN Quảng Vinh (Quảng Điền); hình thành 01 khu công nghệ cao tổng hợp với quy mô diện tích trên 100 ha tại địa điểm thích hợp. Tốc độ tăng trƣởng công nghiệp giai đoạn từ 2008-2020 tăng bình