đại hố và hội nhập quốc tế
Trí thức trong lĩnh vực khoa học cơ bản đã coi trọng việc ứng dụng và chuyển giao các thành tựu tiên tiến phục vụ phát triền sản xuất, bảo vệ môi trường và đời sống dân sinh. Các đề tài nghiên cứu đã tập trung điều tra, phát hiện nguồn
tài nguyên sinh học ở nƣớc ta, phân tích, tổng hợp hàng trăm chất liệu sử dụng phòng chống bệnh tật cho ngƣời, cây trồng vật nuôi.
Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam thực hiện chức năng, nhiệm vụ tham gia xây dựng chiến lƣợc phát triển khoa học tự nhiên và công nghệ; tham gia hoạch định chính sách phát triển khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo, bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng của đất nƣớc; Nghiên cứu tổng hợp các nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều kiện tự nhiên và môi trƣờng để cung cấp cơ sở khoa học cho việc lập quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xă hội của cả nƣớc và của các vùng lãnh
thổ, thẩm định hoặc tham gia thẩm định trình độ cơng nghệ, xét duyệt luận chứng kinh tế - kỹ thuật các cơng trình trọng điểm, quan trọng của Nhà nƣớc và của các địa phƣơng, đào tạo nhân lực trình độ cao; thực hiện hợp tác quốc tế về KH-CN,„.
Hàng năm, Viện chủ trì thực hiện hàng trăm đề tài thuộc các chƣơng trình trọng điểm cấp Nhà nƣớc, cấp bộ, góp phần giải quyết nhiều vấn đề cơ sở khoa học phục vụ phát triển KT-XH của đất nƣớc.
Viện đã hợp tác với Viện Hàn lâm khoa học Nga, Trung Quốc, Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc,... trong nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ cũng nhƣ về đào tạo cán bộ. Thực hiện chƣơng trình phối họp và phát huy tối đa tiềm lực trí tuệ của đội ngũ KH-CN thuộc mọi thành phần kinh tế, Liên hiệp hội KH-KT phối hợp với Bộ KH-CN và Môi trƣờng tổ chức hội thảo Luật KH-CN. Đóng góp ý kiến vào quy hoạch tổng thể KT-XH Tây Bắc, đổng bằng sông Hồng 1996-2010,...
Hằng năm, Liên hiệp các hội KH-KT cùng với các hội thành viên và đơn vị trực thuộc tổ chức thực hiện nhiều chƣơng . trình, dự án KH-CN lớn. Riêng năm 1996 triển khai 6 dự án lớn về điều tra cơ bản.
1. Điều tra, khảo sát và đánh giá những tác động về mặt môi trƣờng tự nhiên và xã hội, đời sống các cộng đồng dân tộc và các vấn đề KT-XH khác do cơng trình thủy điện Sơn La gây ra, kiến nghị các giải pháp khả thi.
2. Phân loại đất theo tiêu chuẩn của Tổ chức lƣơng-nông (FAO) và Tổ chức khoa học, giáo dục và văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO).
3. Điều tra suy giảm môi trƣờng mỏ lộ thiên
4. Điều tra, đánh giá tiềm năng năng lƣợng nông thôn, miền núi.
5. Điều tra tình trạng ơ nhiễm môi trƣờng ở các vùng rau quả Hà Nội và nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học trồng thí điểm rau sạch ở Hà Nội.
6. Điều tra khảo nghiệm hiệu quả sử dụng phân hữu cơ vi sinh đối với các loại cây trồng trên một số vùng đất chính ở Việt Nam.
Năm 1996, lần đầu Liên hiệp hội chù trì 2 đề tài nghiên cứu cấp nhà nƣớc: Đề tài KH-CN 07.07: Nghiên cứu diễn biến môi trƣờng liên quan đến cơng trình thủy điện Sơn La, kiến nghị phƣơng hƣớng khai thác và sử dụng hợp lý. Đề tài KH- CN 09.09, Quy hoạch tổng thể phát triển năng lƣợng dài hạn đến năm 2020.
Liên hiệp hội tích cực thực hiện các dự án về áp dụng tiến bộ KH-KT vào sản xuất. Nhƣ sản xuất phân lân hữu cơ, sản xuất sản phẩm Gacavit và các chế phẩm từ gấc.
Liên hiệp hội khởi xƣớng và chủ trì dự án nghiên cứu, ứng dụng, thử nghiệm nhà nổi cho nhân dân đồng bằng sông Cửu Long, dự án xây dựng trung tâm nghiên cứu và đào tạo nghề xây dựng. Nghiên cứu đề tài ĐNTT Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, tổ chức hội thảo về trí thức Việt Nam chuẩn bị bƣớc vào thế kỷ XXI, rút ngắn khoảng cách công nghệ giữa Việt Nam và các nƣớc ASEAN để hội nhập có hiệu quả.
Với lực lƣợng đông đảo và hùng hậu, tiềm năng phong phú và đa dạng, các hội thành viên Liên hiệp hội KH-KT Việt Nam chủ trì hoặc tham gia triển khai nhiều dự án, đề tài KH-CN. Hội địa lý thực hiện đề tài cấp nhà nƣớc tổ chức lãnh thổ Việt Nam, tham gia thực hiện 2 chƣơng trình khoa học cấp nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng và nghiên cứu biển.
Liên hiệp các Hội KH-KT các địa phƣơng có bƣớc phát triển trong nghiên cứu khoa học. Năm 1997, Liên hiệp Hội thành phố Hồ Chí Minh chù trì và tham gia 11 đề tài các cấp; Liên hiệp hiệp Hội Hải Phịng chủ trì và tham gia 15 đề tài, Quảng Ngãi 8 đề tài, Hà Nội 6 đề tài...
Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những trung tâm khoa học, đào tạo văn hóa của cả nƣớc có hoạt động giảng dạy, nghiên cứu KH-CN sôi động. Trên địa bàn
thành phố có gần 200 viện, trung tâm nghiên cứu, trƣờng đại học và cao đẳng, với hơn 10 nghìn trí thức. Nếu tính cả các doanh nghiệp và các cơ quan đơn vị hành chính khác trên địa bàn, lực lƣợng lao động trong lĩnh vực KH-CN lên tới gần 300 nghìn ngƣời, trong đó có hơn 3 nghìn tiến sỹ và 5 nghìn thạc sỹ. Số nhà khoa học là giáo sƣ và phó giáo sƣ khoảng 450 ngƣời.
Đội ngũ trí thức KH-CN thành phố Hổ Chí Minh đạt đƣợc nhiều thành tựu trong hoạt động KH-CN, tiêu biểu là: Công viên phần mềm Quang Trung; Chƣơng trình thiết kế, chế tạo thiết bị chi phí thấp; Chợ cơng nghệ và thiết bị; ứng dụng và khai thác hệ thống thơng tin hiện đại; chƣơng trình phát triển nguồn nhân lực; một số cơng trình xử lý ơ nhiễm mơi trƣờng; mơ hình liên kết giữa doanh nghiệp, cơ sở nghiên cứu và Nhà nƣớc để đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh; Tạo lập và phát triển nguồn lực thông tin KH- CN,
Thực hiện liên kết giữa ba nhà: nhà nghiên cứu - nhà sản xuất - nhà quản lý, tỷ lệ ứng dụng các đề tài khoa học sau nghiệm thu tại thành phố Hồ Chí Minh đạt cao. Chƣơng trình hỗ trợ doanh nghiệp hiện đại hóa với chi phí thấp đã làm giảm chi phí đầu tƣ thiết bị so với giá nhập khẩu, giúp các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, tăng giá trị xuất khẩu hàng hóa.
Chợ cơng nghệ và thiết bị trở thành nơi để các nhà sản xuất và ngƣời tiêu dùng đến giao dịch, mua bán máy móc, thiết bị và yêu cầu tƣ vấn, dịch vụ... Các sản phẩm công nghệ và thiết bị do Thành phố tạo ra đạt giá trị hàng nghìn tỷ đồng, đƣợc chuyển giao phục vụ các doanh nghiệp ở nhiều tỉnh, thành phố, góp phần đắc lực vào việc hiện đại hóa sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập.
Nhiều đơn vị nghiên cứu, giảng dạy, bệnh viện, cơ sở y tế và một số phòng nghiên cứu phát triển của doanh nghiệp nghiên cứu thành cơng đề các tài có giá trị ứng dụng cao, nhƣ: Viện Công nghệ Sinh học, Viên Sinh học nhiệt đới, Bệnh viện Chợ Rẫy,....
Nổi bật là cơng trình khoa học "Khơi phục và phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mận Cần Giờ" đạt Giải thƣởng Hồ Chí Minh về KH-CN năm 2005. Cơng trình đƣợc thực hiện đã khơi phục 38 nghìn ha rừng phịng hộ và phục hồi hệ sinh thái động - thực vật đa dạng và phong phú mà trong chiến tranh đã bị bom đạn và chất độc da cam tàn phá nặng nề.
Thực hiện nhiệm vụ phổ biến kiến thức khoa học - kỹ thuật
Phổ biến kiến thức KH-KT cho quần chúng nhân dân là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của trí thức, là một trong những con đƣờng chủ yếu để góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài.
Cơng tác phổ biến kiến thức KH-KT đƣợc các cơ quan nghiên cứu, trƣờng đại học, các hội trí thức thực hiện bằng nhiều biện pháp sáng tạo, phong phú và đa dạng: xuất bản, thuyết trình, triển lãm, tuyên truyền, cổ động, câu lạc bộ,... Hầu hết các cơ quan nghiên cứu khoa học, trƣờng đại học đã có tạp chí, bản tin. Các báo, tạp chí chun ngành phát triển đã góp phần vào cơng tác phổ biến kiến thức.
Thực hiện nhiệm vụ phổ biến kiến thức, Liên hiệp hội KH-KT Việt Nam và các hội thành viên đã xuất bản báo, tạp chí, nội san và bản tin, hằng năm xuất bản hàng nghìn đầu sách, tài liệu chuyên đề. Các báo Khoa học và đời sôhg của Liên
hiệp hội, Thời báo kinh tế Việt Nam của Hội kinh tế, Khoa học phổ thông của Liên hiệp hội thành phố Hồ Chí Minh in hàng chục vạn bản mỗi kỳ.
Viện KHXH Việt Nam có 24 tạp chí của các viện nghiên cứu và trung tâm nghiên cứu chuyên ngành, mỗi năm công bố hàng nghìn bài viết, nghiên cứu khoa học chuyên ngành.
Thực hiện vai trò tư vấn, phản biện và giám định xã hội về khoa học và công nghệ và kinh tế-xã hội cho các cơ quan Đảng, Nhà nước
Tƣ vấn, phản biện là một trong những nhiệm vụ, chức năng quan trọng của trí thức. Trong sự nghiệp CNH, HĐH, Đảng và Nhà nƣớc coi trọng vai trò tƣ vấn,
phản biện xã hội của các hội trí thức, hội chuyên ngành KH-KT, VH- NT đối với các dự án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.
Liên hiệp các hội KH-KT phát huy ƣu thế là một tổ chức liên ngành và chuyên sâu, tập hợp đông đảo các nhà khoa học đầu ngành thuộc nhiều lĩnh vực chuyên môn đang làm việc tại nhiều cơ quan nghiên cứu, đào tạo, quản lý và sản xuất - kinh doanh trong cả nƣớc hoặc đã nghỉ hƣu để nghiên cứu, tƣ vấn và phản biện về các khía cạnh khác nhau của các dự án và chƣơng trình trọng điểm của Đảng và Nhà nƣớc ở Trung ƣơng và địa phƣơng.
Từ cuối năm 1998 đến tháng 6-1999, thực hiện nhiệm vụ Nhà nƣớc giao phản biện toàn diện dự án khả thi cơng trình thủy điện Sơn La, Liên hiệp hội đã huy động hàng chục nhà khoa học, chuyên gia tham gia nghiên cứu và đóng góp ý kiến trong các chuyên đề về điện lực, thủy công, địa chất, thủy văn, kinh tế năng lƣợng, môi trƣờng và nhiều lĩnh vực khác,...
Liên hiệp hội đƣợc giao thẩm định 5 dự án về thủy lợi và phòng chống thiên tai: Quy hoạch đê cả nƣớc; An toàn các hồ chứa nƣớc; Quy hoạch lũ ở đồng bằng sơng Cửu Long; Phịng chống lũ lụt'ở đổng bằng sông Hồng và sơng Thái Bình; Phƣơng án xử lý sạt lở bờ sơng, bờ biển.
Năm 1999, Liên hiệp hội huy động hơn 20 chuyên gia thuộc các chuyên ngành thủy lợi, khí tƣợng thủy văn, xây dựng cơng trình... phản biện dự án Quy hoạch lũ ở đồng bằng sông Cửu Long.
Thơng qua Liên hiệp hội và các hội trí thức chuyên ngành, ĐNTT đóng góp tích cực vào q trình xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN. Liên hiệp hội tƣ vấn việc xây dựng những chỉ thị của Đảng, văn bản pháp qui của Nhà nƣớc; tập hợp ý kiến của các nhà khoa học, hội thành viên góp ý Luật điện lực, Luật KH-CN, Nghị định bổ sung về đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, Nghị định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực an toàn bức xạ, Nghị định về đa dạng hóa đầu tƣ bảo vệ môi trƣờng,... theo yêu cầu của Quốc hội, các cơ quan quản lý nhà nƣớc.
Các hội thành viên và Liên hiệp hội địa phƣơng tích cực đóng góp ý kiến tƣ vấn, phản biện và giám định xã hội. Hội Luật gia tham gia góp ý xây dựng, sửa đổi các luật, thành lập trung tâm thông tin tƣ vấn pháp luật tại thành phố Hồ Chí Minh, Ngân hàng dữ liệu luật tại Hà Nội.
Hội Khoa học Lịch sử tham gia phản biện nhiều đề án cấp nhà nƣớc về bảo tồn khu di tích lịch sử cố đơ Huế, phố cổ Hội An và đấu tranh bảo vệ các di tích lịch sử - văn hóa của dân tộc.
Liên hiệp hội thành phố Hồ Chí Minh cùng với các hội thành viên thực hiện Chƣơng trình nghiên cứu cấp nhà nƣớc về biển, Nhà máy lọc dầu số 1 và đóng góp ý kiến về hiện trạng mơi trƣờng thành phố Hồ Chí Minh và các vùng phụ cận, vấn đề cải tạo môi trƣờng ở tỉnh Long An, vấn đề ngập lụt ở đồng bằng sông cửu Long, cải thiện kết cấu hạ tầng nông thôn...
Liên hiệp hội nhiều tỉnh tham gia tƣ vấn cho cấp ủy Đảng, chính quyền trong tổ chức hoạt động của Liên hiệp hội theo Chỉ thị 45, tích cực tham gia tƣ vấn, phản biện chiến lƣợc, dự án phát triển KT-XH của địa phƣơng: xây dựng chiến lƣợc phát triển KH-CN, quy hoạch phát triển KT-XH,...
Trí thức tham gia các hoạt động chính trị- xã hội
Là tổ chức chính trị - xã hội của trí thức Việt Nam và thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, phát huy truyền thống của một tổ chức chính trị - xã hội của trí thức Việt Nam, các hội trí thức đã ln theo sát và tích cực hƣởng ứng các sự kiện quan trọng trong đời sống chính tri của đất nƣớc: Các tổ chức hội ở Trung ƣơng và địa phƣơng luôn bám sát và tích cực học tập quán triệt các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng; tích cực tham gia chuẩn bị bầu đại biểu Quốc hội Khóa X, XI, thống nhất giới thiệu những ngƣời thay mặt Liên hiệp hội và các hội thành viên ra ứng cử đại biểu Quốc hội. Tham gia hiệp thƣơng bầu hội đồng nhân dân các cấp, cử đại điện tham gia đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Tổ chức các cuộc tiếp xúc cử tri của các đồn đại biểu Quốc hội
Các hội trí thức tích cực tham gia các hoạt động xã hội, nhân đạo từ thiện phù hợp với tính chất nghề nghiệp của mình, qua đó thể hiện là lực lƣợng xã hội tƣơng đối độc lập. Trƣớc tình hình Mỹ và NATO tấn cơng Nam Tƣ, Liên hiệp các hội KH-KT Việt Nam ra tuyên bố cực lực phản đối hành động này và kêu gọi các nhà khoa học trên thế giới lên tiếng bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh phi nghĩa,...
ở các địa phƣơng, Liên hiệp hội các tỉnh, thành phố xây dựng mối quan hệ phối hợp và thực hiện chƣơng trình hoạt động cụ thể với các ban, ngành, sở. Phát động phong trào thi đua cống hiến trí tuệ, tham gia xây dựng và góp ý kiến cho các chƣơng trình, chiến lƣợc phát triển KT-XH của địa phƣơng.
Đẩy mạnh phong trào nghiên cứu sáng tạo
Liên hiệp hội và Bộ KH-CN và Môi trƣờng phối hợp với Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam và Trung ƣơng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phát động hội thi sáng tạo kỹ thuật hàng năm. Hội thi đƣợc tổ chức trên tồn quốc về lĩnh vực có liên quan chặt chẽ với đời sống hàng ngày của nhân dân (bảo quản, chế biến lƣơng thực, thực phẩm và xử lý chất thải sinh hoạt và sản xuất). Hội thi sáng tạo kỹ thuật toàn quốc lần thứ V (1998-1999) đã nhận dƣợc sự ủng hộ và nhiệt tình tham gia của cả nƣớc. Ban Tổ chức nhận đƣợc 302 giải pháp dự thi từ 35 tỉnh, thành, 8 bộ, ngành trong cả nƣớc [182].
Liên hiệp hội các tỉnh thành phối hợp với sở khoa học, công nghệ và môi trƣờng tổ chức hội thi sáng tạo kỹ thuật ở địa phƣơng nhƣ thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Dƣơng, Thanh Hóa, Hà Nội, Quảng Ngãi, Đồng Nai,..
Trí thức chủ động mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế
Nội dung chủ yếu của hoạt động hợp tác quốc tế tập trung vào trao đổi kinh nghiệm, cung cấp thông tin, đào tạo và bồi dƣỡng cán bộ, hợp tác kinh doanh. Các hội trí thức tích cực tham gia các tổ chức quốc tế và khu vực, đẩy mạnh các hoạt