Quan điểm, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về xây dựng đội ngũ trí thức, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công cuộc đổi mới (1986-1996)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách đào tạo và sử dụng trí thức việt nam trong thời kỳ đổi mới (1986 2006) (Trang 39 - 54)

thức, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công cuộc đổi mới (1986-1996)

Trong cơng tác trí thức, Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh nhiệm vụ xây dựng ĐNTT toàn diện, đồng bộ bao gồm nhiều khâu, nhiều bƣớc, từ xây dựng qui hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng, bố trí, sử dụng, chính sách đãi ngộ. Trong đó, các khâu, các bƣớc gắn kết, tƣơng tác với nhau, tạo thành chỉnh thế thống nhất. Yếu kém khuyết điểm ở mỗi khâu sẽ làm giảm hiệu quả của tồn bộ quy trình xây dựng ĐNTT.

Trước hết là, xác định vai trị, vị trí và nhiệm vụ của trí thức; đổi mới cơng tác trí thức, định hướng xây dựng đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu trước mắt và chiến lược lâu dài

Đổi mới là cuộc cải biến lớn lao, toàn diện trong điều kiện cuộc cách mạng KH-CN trên thế giới phát triển mạnh mẽ, KH-CN ngày càng trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp, nhân loại đang chuyển từ xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin, Đảng và Nhà nƣớc đã đánh giá cao vai trị, vị trí của trí thức và đề cao nhiệm vụ xây dựng ĐNTT lớn mạnh.

Cụ thể hóa quan điểm của Đại hội VI của Đảng về phát triển KH-CN, Bộ Chính trị ra Nghị quyết 26 NQ/TW, ngày 30-3-1991, về phát triển khoa học công nghệ trong thời kỳ đổi mới, xác định đổi mới và tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng

đối với lĩnh vực KH-CN là một trong những nhiệm vụ quan trọng. Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện lĩnh vực KH-CN:

Đảng lãnh đạo xây dựng các định hƣớng chiến lƣợc phát triển khoa học và cơng nghệ, phát triển đội ngũ cán bộ, các chính sách lớn đối với khoa học và kiểm tra việc thực hiện các đƣờng lối, chủ trƣơng, kịp thời bổ sung, tạo điều kiện cho khoa học phát triển [124, tr.571].

Nghị quyết số 26-NQ/TW vạch ra hệ thống giải pháp để phát triển KH- CN trong thời kỳ mới là: Xây dựng quy chế dân chủ trong mọi sinh hoạt khoa học; Tăng mạnh đầu tƣ cho các hoạt động KH-CN từ nhiều nguồn; Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về KH-CN; Kiện toàn các tổ chức KH- CN; Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý KH-CN; Đẩy mạnh phong trào lao động sáng tạo và ứng dụng tiến bộ KH-KT; Tiếp tục hồn thiện các cơ chế và chính sách quản lý kinh tế để thúc đẩy mạnh mẽ việc ứng dụng KH-CN. Thành lập Hội đồng chính sách KH-CN quốc gia để chỉ đạo việc xây dựng chiến lƣợc và kế hoạch phát triển KH-CN.

Tháng 6-1991, trƣớc yêu cầu đẩy mạnh công cuộc đổi mới đất nƣớc, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã tổng kết 5 năm thực hiện đƣờng lối đổi mới, đề ra Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

và Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000. Trong đó, chúng

mạng KH-KT và từ tình hình thực tế nƣớc ta, càng thấy rõ sự bức bách trong xây dựng ĐNTT, để nguồn lực trí tuệ thực sự trở thành động lực to lớn thúc đẩy nhanh quá trình phát triển KT-XH của đất nƣớc. Xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn,

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt

Nam (1991) đã đặt nhiệm vụ cấp thiết thiết trƣớc mắt cũng nhƣ chiến lƣợc lâu dài là:

Đào tạo, bồi dƣỡng và phát huy mọi tiềm năng của đội ngũ trí thức để tạo nguồn lực trí tuệ và nhân tài cho đất nƣớc. Đặc biệt coi trọng xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề, những nhà kinh doanh có tài, những nhà quản lý giỏi và các nhà khoa học, kỹ thuật có trình độ cao [125, tr.141].

Đào tạo, bồi dƣỡng ĐNTT đồng bộ trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, đồng thời đảm bảo sự phát triển toàn diện, cả về trình độ chun mơn, ý thức trách nhiệm xã hội và phẩm chất đạo đức, thích ứng với tình hình thời cuộc. Thƣớc đo của hoạt động lãnh đạo xây dựng ĐNTT là hiệu quả lao động của ĐNTT trong thực tế, sự đóng góp của trí thức đối với các lĩnh vực.

Tại Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta chỉ rõ: "xây dựng nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa, nhà nƣớc của nhân dân, do nhân dân vì nhân dân lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng Cộng sản lãnh đạo" [125, tr.135]. Nhƣ vậy, trong chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc khơng xem trí thức nhƣ một lực lƣợng riêng rẽ, độc lập, mà trí thức là một bộ phận của liên minh cơng nhân - nơng dân - trí thức, xây dựng ĐNTT lớn mạnh và đề cao vai trị của trí thức trong sự nghiệp cách mạng chính là tăng cƣờng khối liên minh cơng nhân - nơng dân - trí thức. Liên minh chặt chẽ với giai cấp cơng nhân và nơng dân, vai trị của tầng lớp trí thức càng đƣợc nhân lên gấp bội. Từ đó khắc phục thái độ thành kiến, hẹp hịi, thậm chí đối lập và hạ thấp vai trị của trí thức.

Đánh giá cao vai trị của trí thức đối với sự phát triển, khẳng định trí thức là nguồn vốn trí tuệ quý giá của dân tộc, là lực lƣợng tiêu biểu cho trí tuệ của Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân, là đội ngũ tin cậy, cần đƣợc phát huy năng lực nhằm phục vụ sự nghiệp phát triển của đất nƣớc. Lao động của trí thức là lao động sáng tạo và truyền bá những giá trị văn hóa, KH-CN, đó là loại lao động có khả năng tạo ra những giá trị rất to lớn, là nguồn tài nguyên vơ tận, là một nhân tố hàng đầu có ý nghĩa quyết định sự thành công của sự nghiệp CNH, HĐH mở ra khả năng cho nƣớc ta "đi tắt, đón đầu" để đạt mức tăng trƣởng cao.

Đề cao vai trị, vị trí của trí thức, lực lƣợng nịng cốt và động lực mạnh mẽ của quá trình CNH, HĐH đất nƣớc theo định hƣớng XHCN với mục tiêu xây dựng ĐNTT lớn mạnh đồng bộ. Phƣớng hƣớng chủ yếu của xây dựng ĐNTT trong giai đoạn mới là đổi mới và tăng cƣờng đào tạo, có cơ chế quản lý phù hợp để giải phóng nguồn lực trí tuệ và sức sáng tạo của trí thức. Đại hội VII đề ra một số giải pháp xây dựng ĐNTT:

Trong những năm trƣớc mắt, cần thực hiện một số biện pháp quan trọng sau: Xây dựng quy chế dân chủ, tăng cƣờng sự hợp tác, khuyến khích tìm tịi và tranh luận trong sinh hoạt khoa học; Chú trọng bồi dƣỡng, tuyển chọn và phát huy năng lực đội ngũ cán bộ khoa học [125, tr.107].

Trong công tác xây dựng ĐNTT: Trước hết đặc biệt coi trọng đào tạo và bồi dƣỡng tài năng và nhân tài trong các lĩnh vực lãnh đạo - quản lý, và các lĩnh vực chuyên môn - kỹ thuật - công nghệ. Quan tâm đào tạo nhân tài, chăm sóc các nhà văn hóa, văn nghệ sỹ, nhà báo có nhiều cống hiến; bồi dƣỡng phẩm chất chính trị, lý luận, nghiệp vụ cho cán bộ lãnh đạo, quản lý trong các lĩnh vực này. Hai là, tạo

điều kiện và môi trƣờng thuận lợi để sử dụng và phát huy cao nhất năng lực của ĐNTT hiện có. Ba là, mở rộng đào tạo, bồi dƣỡng trí thức trẻ nhằm mục tiêu nhanh chóng hình thành một ĐNTT đông đảo, tƣơng đối đồng bộ về trình độ và ngành nghề, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có ý chí phấn đấu vì sự nghiệp phát triển đất nƣớc theo định hƣớng XHCN.

Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc là quan tâm, bảo đảm những lợi ích vật chất và tinh thần, tạo điều kiện để trí thức có thể phát huy tài năng và trí tuệ, thực

hiện có hiệu quả những nhiệm vụ chủ yếu:

Một là, tham gia tổng kết thực tiễn và phát triển lý luận, cung cấp luận cứ

khoa học cho việc xây dựng đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc hoạch định chính sách, pháp luật và các dự án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh.

Hai là, phát huy mạnh mẽ vai trò động lực của KH-CN, đi đầu trong việc

nghiên cứu, ứng dụng và tiếp nhận kỹ thuật tiến bộ và công nghệ tiên tiến, đổi mới cơ chế quản lý SX-KD; góp phần tổ chức và hƣớng dẫn phong trào quần chúng lao động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất để không ngừng nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế.

Ba là, đổi mới và nâng cao chất lƣợng GD-ĐT nhằm nâng cao dân trí, đào

tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, phục vụ đắc lực yêu cầu phát triển của đất nƣớc về mọi mặt.

Bốn là, đi tiên phong trong việc bảo tồn, phát triển và truyền bá những tinh

hoa văn hóa của dân tộc và của nhân loại, góp phần xây dựng đời sống tinh thần cao đẹp của nhân dân, xây dựng con ngƣời Việt Nam phát triển cả về trí tuệ, nhân cách, đạo đức, thể lực, tình cảm, lối sống,...; xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong sự hội nhập hài hịa với các nền văn hóa tiến bộ trong khu vực và trên thế giới.

Trong quá trình đổi mới tƣ duy, Việt Nam xác định rõ chức năng chính trị - xã hội của trí thức, tính chất đặc thù của hoạt động tƣ duy sáng tạo và động lực của hoạt động sáng tạo trong điều kiện mới. Chúng ta nhận rõ, văn hóa, sáng tạo là hoạt động sản xuất nhằm tạo ra các giá trị tinh thần đáp ứng các nhu cầu của xã hội. Sản phẩm lao động sáng tạo của trí thức là loại hàng hóa đặc biệt, cần đƣợc trả giá tƣơng xứng với giá trị và phải bảo vệ quyền sở hữu của ngƣời tạo ra nó.

Sự nghiệp đổi mới, CNH, HĐH và hội nhập mở ra cơ hội để ĐNTT thể hiện vai trị của mình, đồng thời, đặt ra những yêu cầu rất cao đối với lao động sáng tạo của trí thức, địi hỏi trí thức phải gắn bó hơn với thực tiễn sản xuất và đời sống, chấp nhận sự cạnh tranh của cơ chế thị trƣờng.

Trong điều kiện thực hiện xây dựng nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, động lực để phát huy tiềm năng trí tuệ, thúc đẩy năng lực sáng tạo của trí thức là một hệ thống đồng bộ, bao gồm các yếu tố quan trọng nhƣ: bảo đảm những lợi ích chính đáng về vật chất và tinh thần, đánh giá đúng và đãi ngộ xứng đáng đối với những thành quả lao động của trí thức, chống bình quân; tin cậy và sử dụng "đúng ngƣời, đúng việc"; bảo đảm tự do cho tƣ duy độc lập sáng tạo; tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất kỹ thuật, vể thông tin; về giao lƣu trong nƣớc và với các nƣớc để trí thức làm việc có hiệu quả, thực hiện tốt vai trị và trách nhiệm đối với đất nƣớc.

Xây dựng ĐNTT và đầu tƣ vào các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của trí thức: KH-CN, GD-ĐT, VH-NT,... là những hƣớng chính của đầu tƣ phát triển, cần đƣợc ƣu tiên. Bởi đó là đầu tƣ cho việc phát triển nguồn nhân lực, phát triển tiềm năng trí tuệ của dân tộc - những nhân tố quyết định tốc độ và kết quả của công cuộc đổi mới đất nƣớc. Hơn nữa, chỉ có đầu tƣ đúng mức cho xây dựng ĐNTT mới có thể tạo ra đƣợc nội lực để phát triển bền vững và độc lập, tự chủ trong hoàn cảnh mới.

Đại hội Đảng lần thứ VII cũng nhận thức rõ: Trong những năm đầu đổi mới, chúng ta cịn sử dụng lãng phí chất xám, khơng sử dụng có hiệu quả tiềm lực trí tuệ đã tạo ra. Để khắc phục tình trạng này, Đảng chỉ rõ, xây dựng và phát huy vai trò của ĐNTT là nhiệm vụ của tồn bộ hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo, của các cấp, các ngành, từ Trung ƣơng đến địa phƣơng. Trước hết, phải nâng cao nhận thức

của tồn Đảng về vai trị của trí thức, mỗi cấp ủy đảng phải, quán triệt chính sách của Đảng đối với xây dựng ĐNTT. Phƣơng hƣớng chủ yếu trong cơng tác trí thức là

tạo mơi trƣờng thuận lợi để trí thức nâng cao năng lực, trình độ và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, qua đó xây dựng ĐNTT lớn mạnh. Đại hội VII chỉ rõ:

Đối với trí thức, phát huy trí tuệ và năng lực, mở rộng thông tin, phát huy

dân chủ, trọng dụng nhân tài. Khuyên khích các trí thức, các nhà khoa học phát minh, sáng tạo. Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, đãi ngộ xứng đáng những cống hiến của trí thức cho công cuộc phát triển đất nƣớc. Coi trọng vai trò tƣ vấn, phản biện của các hội khoa học-kỹ thuật, khoa học xã hội và văn học - nghệ thuật đối với các dự án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội [125, tr. 84-85).

Đầu tƣ của Nhà nƣớc cho các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của trí thức (KH- CN, GD-ĐT, bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân, văn hóa - nghệ thuật...) tăng đáng kể tạo điều kiện để trí thức phát huy tài năng trí tuệ, năng lực sáng tạo

Chính sách đối với trí thức, văn nghệ sỹ là ƣu tiên đầu tƣ mở rộng quan hệ

hợp tác về văn hóa nhằm xây dựng ĐNTT văn nghệ sỹ ngang tầm yêu cầu nhiệm vụ, tiếp tục phát triển và nâng cao chất lƣợng các hoạt động văn hoá, văn học, nghệ thuật; xây dựng một nền văn hoá, văn nghệ XHCN đậm đà bản sắc dân tộc.

Trí thức Việt nam đƣợc tự do sáng tác VH-NT đi đôi với tự do phê bình, khuyến khích văn nghệ sỹ tìm tịi sáng tạo, khuyến khích và u cầu có những thể nghiệm mạnh bạo và rộng rãi trong sáng tạo nghệ thuật, trong việc phát triển các loại hình và thể loại nghệ thuật, các hình thức biểu hiện..

Thứ hai là, đoàn kết, tập hợp rộng rãi trí thức vào các tổ chức chính trị - xã hội, nghề nghiệp nhằm thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước.

Đảng Cộng sản Việt Nam chú trọng tăng cƣờng lãnh đạo các hội trí thức, nhằm đồn kết, tập hợp rộng rãi trí thức thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, trí thức trong nƣớc và trí thức Việt kiều. Đảng và Nhà nƣớc tạo lập cơ chế, chính sách, phân định rõ chức năng nhiệm vụ, củng cố, kiện tồn các tổ chức hội trí thức, tạo điều kiện để các tổ chức hoạt động đúng định hƣớng, có chất lƣợng và hiệu quả, thực sự là mặt trận tập hợp, đồn kết trí thức, nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Cơ quan nhà nƣớc có nhiệm vụ quan tâm lắng nghe ý kiến và tạo cơ chế thích hợp để trí thức có thể đóng góp vào việc hồn thiện đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách, thẩm định về mặt khoa học đối với các đề án, cơng trình lớn của quốc gia và của địa phƣơng. Thể hiện sự tin cậy, đối thoại chân thành, cởi mở đối với những cái đúng và cái chƣa đúng.

Đề cao vai trị của trí thức song song với u cầu trí thức phải sát cánh cùng cơng nhân, nơng dân và nhân dân lao động, cống hiến xứng đáng vào công cuộc đổi mới đất nƣớc bằng những sáng chế, đƣa tiến bộ KH-KT vào sản xuất; nghiên cứu tổng kết thực tiễn, góp phần giải quyết các vấn đề KT-XH; nghiên cứu lý luận và công tác xây dựng, triển khai chỉ thị, nghị quyết của Đảng, pháp chế của Nhà nƣớc.

Nếu nhƣ trƣớc đổi mới, KHXH chủ yếu để thuyết minh các nghị quyết của Đảng, minh họa đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc thì trong thời kỳ đổi mới, nhiệm vụ của trí thức KHXH là phát huy vai trò, chức năng của các ngành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách đào tạo và sử dụng trí thức việt nam trong thời kỳ đổi mới (1986 2006) (Trang 39 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)