Một là, công tác đào tạo đại học và trên đại học, phát triển nguồn trí thức được đổi mới và tăng cường
Thực hiện phƣơng hƣớng, chủ trƣơng, phát triển GD-ĐT, KH-CN, một mặt Nhà nƣớc tăng nguồn kinh phí đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các cơ sở GD-ĐT, mặt khác, đổi mới, mở rộng và nâng cao chất lƣợng đào tạo trong hệ thống các trƣờng đại học, cao đẳng và các trung tâm (viện nghiên cứu); mở rộng quy mơ và hình thức đào tạo theo xu hƣớng xã hội hoá; mở rộng các chƣơng trình du học nƣớc ngồi, gửi một số trí thức trẻ tài năng đi đào tạo ở nhũng nƣớc có nền KH-CN tiên tiến.
Hệ thống các trƣờng đại học, cao đẳng phát triển đa dạng. Bên cạnh hai đại học quốc gia đƣợc thành lập ở thủ đơ Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, hệ thống các trƣờng đại học, các viện nghiên cứu đƣợc đổi mới, tổ chức, sắp xếp, kiện toàn một bƣớc. Hằng năm, số học sinh, sinh viên theo học ở các trƣờng, các ngành đều tăng. Chú ý đào tạo trí thức dân tộc thiểu số, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Hầu hết các tỉnh miền núi đều có các trƣờng sƣ phạm, nơng - lâm nghiệp.
Đào tạo đại học và trên đại học đã mở rộng ờ tất cả các ngành thuộc khoa học tự nhiên, KH-CN, KHXH và nhân văn.
Nhà nƣớc đã dành một lƣợng kinh phí khơng nhỏ từ ngân sách cho GD- ĐT (tăng cả tỷ lệ phần trăm trong ngân sách và giá trị tuyệt đối). Năm 1986, nguồn vốn đầu tƣ cho giáo dục chiếm 5,83% tổng ngân sách, thì đến năm 1996, tỷ lệ đầu tƣ đã tăng lên 10,8%.
Sau một số năm khủng hoảng KT-XH trầm trọng, đời sống của các tầng lớp nhân dân khó khăn, sự nghiệp GD-ĐT giảm sút về quy mô và chất lƣợng đào tạo, từ
năm học 1992-1993, quy mô giáo dục đã đƣợc phục hồi và có bƣớc phát triển ở các cấp, bậc học. Cả nƣớc có 105 trƣờng đại học và cao đẳng với 20.870 cán bộ, gàng viên [14]. Các trƣờng tuyển vào 27.511 sinh viên (trong đó chỉ tiêu Nhà nƣớc cấp kinh phí đào tạo là 15.855 sinh viên). Tổng số sinh viên theo học tại các trƣờng là 126 nghìn, bao gồm cả hệ chính quy, khổng chính quy và tại chức, gấp 2,7 lần so với năm học 1987-1988.
Năm học 1993 - 1994, các trƣờng đại học và cao đẳng đã tuyển 38.930 sinh viên (trong đó Nhà nƣớc cấp kinh phí đào tạo cho 17.440 ngƣời). Tổng số sinh viên học tập ở các trƣờng tăng lên 225.274 (trong đó 118.589 sinh viên hệ tập trung dài hạn, 89.030 sinh viên tại chức và 17.655 sinh viên các hệ khác).
Năm học 1994 - 1995, số sinh viên tăng lên 367.586, trong đó có 136.940 sinh viên hệ dài hạn.
Đến năm 1995-1996, đã tăng lên 500.000 sinh viên. Số sinh viên đƣợc đào tạo ra trƣờng, bổ sung nguồn trí thức trẻ kế cận rất quan trọng của đất nƣớc.
Mặc dù đã có sự phát triển nhanh về quy mô đào tạo nhƣng tỷ lệ sinh viên so với dân số của Việt Nam vẫn thấp so với các nƣớc trong khu vực. Năm học 1994 - 1995, có 507 sinh viên/100 ngàn dân (số sinh viên trên 100 ngàn dân ở Thái Lan năm 1989 là 1.734; Philippin là 2.490) [20].
Đào tạo sau đại học phát triển mạnh cả về số lượng cơ sở đào tạo, chuyên ngành và số lượng tuyển sinh hàng năm. Các cơ sở đào tạo trong nƣớc đã đào tạo
đƣợc số lƣợng đáng kể cán bộ có trình độ cao mà trƣớc đây chủ yếu dựa vào nƣớc ngồi. Đến năm 1992, có 12 trƣờng, viện đào tạo cao học, 74 trƣờng, viện đào tạo nghiên cứu sinh [14]. Đến năm 1994, cả nƣớc có 80 cơ sở có chức năng đào tạo cao học và nghiên cứu sinh [57].
Tính đến 31-12-1994, có 2.412 nghiên cứu sinh (991 hệ tập trung, 933 hệ tại chức, 488 đào tạo ngắn hạn) và 4.915 học viên cao học (3.546 hệ tập trung, 1.369 hệ tại chức) [20].
Đa dạng hóa loại hình đào tạo, bồi dưỡng, bao gồm hệ đào tạo chính quy tập
trung, chính quy khơng tập trung, tại chức, ngắn hạn, dài hạn, đào tạo từ xa. Cùng với số sinh viên chính quy là chủ yếu, số ngƣời học ở các hình thức giáo dục khơng tập trung, khơng chính quy, ngắn hạn tăng nhanh. Bên cạnh các trƣờng đại học, hệ thống Trƣờng Đảng (gồm Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và các Học viện Chính trị khu vực, đƣợc thống nhất quản lý trong hệ thống giáo dục quốc dân) đẩy mạnh cơng tác đào tạo cán bộ có trình độ đại học lý luận chính trị và trên đại học về khoa học Mác-Lênin.
Đào tạo sau đại học được đổi mới, tổ chức thống nhất hai cấp đào tạo: thạc
sỹ và phó tiến sỹ. Đào tạo phó tiến sỹ có 2 hệ: Hệ đào tạo chính quy gồm hệ tập trung và hệ tại chức. Đào tạo đặc cách (sau đó gọi là ngắn hạn), nghiên cứu sinh thực hiện trong một năm, đối tƣợng là cán bộ có bề dày kinh nghiệm nghề nghiệp, có cơng trình, báo cáo khoa học gần đạt mức bản thảo luận án nghiên cứu sinh chính quy.
Để tìm kiếm và bồi dƣỡng nhân tài, nhiều lớp năng khiếu, các cuộc thi học sinh giỏi từ cấp cơ sở, địa phƣơng đến cấp quốc gia đƣợc tổ chức, qua đó phát hiện va tuyển chọn đƣợc nhiều tài năng, tiếp tục đào tạo, bồi dƣỡng thành trí thức trẻ. Đã tiến hành tuyển chọn những học sinh, sinh viên có nàng khiếu đƣa đi đào tạo tại các trung tâm uy tín ở trong và ngồi nƣớc.
Quá trình đào tạo đại học đƣợc tổ chức lại theo ngành rộng, thực hiện chế độ học phần và chia thành hai giai đoạn: đào tạo cơ bản và đào tạo chuyên mơn hóa (đại cƣơng và chuyên ngành).
Mạng lƣới trƣờng đại học, cao đẳng đƣợc sắp xếp lại một cách cơ bản, với 4 loại hình chính là:
- Đại học đa lĩnh vực gồm đại học quốc gia (Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh), đại học vùng (Huế, Đà Nẵng, Thái Nguyên).
- Đại học, cao đẳng đa chuyên ngành về một lĩnh vực (đa số các trƣờng thuộc loại hình này).
- Cao đẳng cộng đồng (loại cao đẳng phục vụ công cộng, dựa vào nguồn lực của cộng đồng, địa phƣơng).
- Đại học mở, mở 1 trƣờng công lập ở Hà Nội, một trƣờng bán cơng ở thành phố Hồ Chí Minh.
Thực hiện xã hội hóa, từ việc làm cho học sinh hịa nhập vào xã hội, vào mơi trƣờng nghề nghiệp đến thu hút sự tham gia của xã hội vào sự nghiệp giáo dục trên nhiều mặt, đã huy động ngày càng nhiều nguồn lực trong xã hội cho GD-ĐT, tạo ra những nhân tố mới, đóng góp vào sự nghiệp đổi mới và mở mang giáo dục. Đến năm 1995, đã có 6 đại học dân lập đƣợc thành lập và hoạt động. Năm 1993, cơ sở đào tạo nƣớc ngoài đầu tiên đƣợc cấp phép hoạt động ở Việt Nam, tạo điều kiện để giáo dục Việt Nam tiếp cận với giáo dục các nƣớc.
Quan điểm "Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm giáo dục" đƣợc thực hiện có hiệu quả, góp phần mở rộng, đa dạng hóa và nâng cao trách nhiệm đóng góp của xã hội qua việc xây dựng quỹ hỗ trợ giáo dục, xây dựng cơ sở vật chất nhà trƣờng,... .
Nhà nước quan tâm cơng tác đào tạo trí thức dân tộc thiểu số. Thực hiện các
chủ trƣơng, chính sách phát triển KT-XH miền núi, từ năm 1990 Bộ GD-ĐT đã tiến hành mở các lớp đào tạo trình độ đại học, cao đẳng đối với cán bộ dân tộc thiểu số, vùng cao nhằm tâng cƣờng đội ngũ cán bộ KH-CN đáp ứng nhu cầu phát triển mới của đất nƣớc. Công tác đào tạo, bồi dƣỡng trí thức dân tộc thiểu số tập trung chủ yếu vào các nhóm ngành: giáo dục, y tế, nông - lâm nghiệp.
Các trƣờng công nhân kỹ thuật của các ngành Trung ƣơng đã mở các lớp riêng cho học sinh là ngƣời dân tộc thiểu số. Để đào tạo cán bộ dân tộc có hiệu quả,
Chính phủ đã có cơ chế tuyển sinh ngƣời dân tộc theo địa chỉ, để sau khi học xong trở vể phục vụ địa phƣơng. '
Ngồi chế độ chung, Nhà nƣớc có chính sách ƣu tiên đối với sinh viên các trƣờng đại học, cao đẳng là ngƣời dân tộc thiểu số: đƣợc nhận học bổng gấp 1,5 lần, học xuất sắc đƣợc nhận học bổng gấp 2 lần mức quy định chung; đƣợc cấp tiền tàu xe về thăm gia đình mỗi năm 2 lần.
Hai là, quan hệ hợp tác, giao lưu quốc tế trên tĩnh vực khoa học- giáo dục từng bước được mở rộng theo hướng mới
Sau khi chế độ XHCN ở các nƣớc Đông Âu và Liên Xô sụp đổ, các hiệp định giữa Việt Nam với các nƣớc này về GD-ĐT khơng cịn hiệu lực, việc hợp tác đào tạo đại học và sau đại học ở nƣớc ngồi vì thế gặp khó khăn. Do vậy, những năm 1991-1994, số lƣu học sinh Việt Nam ở các nƣớc giảm đột ngột. Để tiếp thu đƣợc những thành tựu KH-CN mới của các nƣớc có nền KH-CN phát triển, cùng với đào tạo bằng nguồn kinh phí ngân sách nhà nƣớc, đã huy động các nguồn lực cho việc đào tạo trí thức ở nƣớc ngồi bằng việc đổi mới cơ chế đào tạo ở nƣớc ngoài, tạo điều kiện thuận lợi để những ngƣời có nhu cầu và điều kiện đƣợc đi học tập ở nƣớc ngoài và tranh thủ các nguồn kinh phí tài trợ, hỗ trợ của nƣớc ngồi.
Những ngƣời đi học ở nƣớc ngoài trong thời gian từ tháng 7-1992 đến tháng 5-1994, đều theo con đƣờng tự túc. Bộ GD-ĐT đã xem xét cho 2.282 ngƣời đi du học tự túc ở 22 nƣớc (trên 80% đi học tập ở Nga). Tuy nhiên, ở Nga chỉ có khoảng 20% tiếp tục học, số cịn lại chuyển sang làm ăn bn bán kiếm sống; hầu hết lƣu học sinh tại các nƣớc tƣ bản vẫn tiếp tục học. Bên cạnh đó, từ năm 1993, một số nƣớc nhƣ Thụy Điển, Hà Lan, Thụy Điển, Ấn Độ, Thái Lan, Singapore, Philippin, Malaixia, Mỹ, Canada, Ơxtrâylia có cấp cho Việt Nam một số ít học bổng đào tạo cao học, thực tập sinh, nghiên cứu sinh [20].
Từ chỗ chủ yếu hợp tác khoa học - giáo dục với các nƣớc XHCN trên tinh thần giúp đỡ quốc tế vô sản, các hoạt động giao lƣu, hợp tác khoa học - giáo dục
chuyển sang phƣơng thức mới và đạt bƣớc tiến nhất định. Hoạt động hợp tác với các tổ chức quốc tế và quốc gia trên thế giới đƣợc mở ra. Nhà nƣớc mở rộng việc cử chuyên gia ra nƣớc ngòài nghiên cứu, khảo sát, trao đổi khoa học. ĐNTT do vậy có điều kiện tiếp cận rộng rãi hơn thơng tin về những thành tựu KH-CN, văn hóa, giáo dục. Một số hoạt động KH-CN nhận đƣợc tài trợ, vay vốn từ các dự án quốc tế. Một số Việt kiều có hoạt động phổ biến tri thức và chuyển giao cơng nghệ về nƣớc, hình thành các tổ chức khoa học nhƣ: Viện sau đại học về khoa học vật liệu (nay là Viện Đào tạo quốc tế về khoa học vật liệu - ITIMS thành lập tháng 12-1992, thuộc Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội); Trung tâm Viện Công nghệ châu Á tại Việt Nam (AITCV) thành lập năm 1993, Viện đào tạo tin học (nay là Trƣờng Quốc tế đào tạo tin học - IFI) thành lập năm 1993,...
Thực hiện chính sách hợp tác và giao lƣu quốc tế về KH-CN, năm 1991, Ủy ban khoa học Nhà nƣớc đã tiến hành 1 số khóa họp các tiểu ban hợp tác KH-KT: Khóa 6 với Lào, với ủy ban Hợp tác KH-KT Mỹ - Việt về kế hoạch hợp tác 1992- 1996; Khóa 12 với Cuba, Khóa 8 với Pháp,...
Một số đề tài hợp tác về điều khiển tự động, kim cƣơng nhân tạo; vật liệu composit, các ôxy đất hiếm... đã đƣợc triển khai. Hoạt động hợp tác vớii Nga trên một số lĩnh vực: Liên doanh nghiên cứu - sản xuất một số sản phẩm KH-KT, liên doanh về du lịch khoa học ở Cát Bà,... Phƣơng thức hợp tác đƣợc đổi mới cho phù hợp với tình hình mới.
Tuy đã đạt một số kết quả, song so với tiềm năng, hoạt động liên kết nghiên cứu, đào tạo giữa nƣớc ta với các nƣớc có nền khoa học, giáo dục phát triển vẫn còn hạn chế.
Ba là, Nhà nước từng bước sửa đổi và bổ sung chế độ, chính sách đãi ngộ đối với trí thức
Trong những năm đầu đổi mới, thực hiện cơ chế thị trƣờng, xóa bỏ chế độ bao cấp, do chƣa điều chỉnh chế độ lƣơng và phụ cấp kịp thời nên đời sống cán bộ
cơng chức, trí thức gặp nhiều khó khăn. Để ổn định đời sống xã hội, Nhà nƣớc từng bƣớc sửa đổi và bổ sung chế độ lƣơng, các loại phụ cấp đặc biệt, các quy định mới về quyền tác giả, sở hữu công nghiệp, về sáng chế phát minh, về chế độ nhuận bút, chế độ hợp đồng nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ, chế độ đấu thầu các chƣơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học, thi tuyển vào các chức vụ.
Thực hiện một số cải cách về tiền lƣơng phù hợp với tãng trƣởng kinh tế điều chỉnh thang bảng lƣơng và hệ số phụ cấp cho một số đối tƣợng trí thức cơng tác trong các ngành, đặc biệt là trong lĩnh vực GD-ĐT, quốc phòng để tạo động lực cho cán bộ, công chức nâng cao hiệu quả làm việc. Cán bộ, viên chức công tác trong ngành GD-ĐT đƣợc hƣởng mức lƣơng cao nhất (cùng với lực lƣợng vũ trang) trong hệ thống thang bảng lƣơng hành chính sự nghiệp của Nhà nƣớc.
Từ tháng 12-1993, sau 10 năm, mức lƣơng tối thiểu đã đƣợc điều chỉnh tăng thêm 141,7% (290 nghìn đổng so với 120 nghìn đồng). Quyết định 416/TCCP-VC ngày 29-5-1993 của Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ) về việc ban hành tiêu chuẩn ngạch công chức nghiên cứu KH-CN, thể hiện chính sách đãi ngộ đối với ĐNTT. Đây là một kết quả đáng kể trong thực hiện cải cách tiền lƣơng đối với cán bộ, cơng chức, góp phần cải cách có tính cơ bản hơn chế độ tiền lƣơng cho đội ngũ cán bộ công chức ở nƣớc ta.
Nhà nƣớc cũng có những chủ trƣơng và chính sách cụ thể trong đãi ngộ trí thức tình nguyện đi cơng tác ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, nhƣ trợ cấp tiền, tăng phụ cấp, ƣu đãi theo ngạch bậc. Đánh giá cao giá trị lao động sáng tạo của trí thức, Nhà nƣớc điều chỉnh chế độ phụ cấp chuyên môn trong hoạt động của trí thức cho phù hợp hơn với thực tế nhằm tập hợp, đào tạo, bồi dƣỡng và tạo điều kiện để trí thức đóng góp tài năng xây dựng đất nƣớc, nhƣ tăng mức thƣởng cho các cơng trình khoa học và VH-NT; nâng chế độ nhuận bút, Nhà nƣớc đặt hàng và mua các cơng trình nghiên cứu cơ bản, các phát minh, sáng chế về cơng nghệ, các sáng tác VH-NT có giá trị, có chính sách đỡ đầu cho việc tìm tịi và sáng tạo trong các lĩnh vực KH-CN mới.
Cùng với đổi mới chế độ tiền lƣơng, phụ cấp nhằm đảm bảo đời sống cán bộ công chức, Nhà nƣớc thực hiện cơ chế mới trong các hoạt động dịch vụ theo hƣớng xã hội hóa, nhƣ thu một số khoản viện phí, cho phép khám ngồi giờ, vừa để đáp ứng nhu cầu của nhân dân vừa để cải thiện đời sống cán bộ, nhân viên y tế; thực hiện một số biện pháp giảm bớt khó khăn trong đời sống của giáo viên,... Các chính sách đãi ngộ, chế độ ƣu đãi nhằm đảm cuộc sống cho các đối tƣợng trí thức làm việc trong các lĩnh vực đặc thù, ở vùng khó khăn đã có tác dụng tích cực, động viên trí thức n tâm cơng tác, khuyến khích nâng cao năng lực chun mơn.
Nhiều cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phƣơng, lãnh đạo ngành đã xây dựng và từng bƣớc điều chỉnh, bổ sung các chính sách, chế độ đối với trí thức cho sát hợp với đặc điểm ngành, vùng, địa phƣơng mình. Các địa phƣơng và ngành có chế độ ƣu đãi để thu hút trí thức tự nguyện về địa phƣơng hoặc đến làm việc ở các vùng xa và cịn khó khăn.