Chƣơng 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.4. Danh mục các lồi cây có tên trong sách đỏ Việt Nam
Để có chính sách hợp lý đối với cơng tác bảo tồn, chúng tơi tiến hành thống kê số lồi thực vật mà ngƣời Xê Đăng sử dụng làm thuốc thuộc nguồn gen quý hiếm tại địa bàn nghiên cứu dựa vào Sách Đỏ Việt Nam (1996) – Phần Thực vật.
Bảng 3.8. Các lồi cây thuốc có tên trong Sách Đỏ Việt Nam – Phần Thực vật
STT Tên khoa học Tên Việt Nam Tên Địa phƣơng
Mức độ nguy cấp
1 Dioscorea zingiberenis Wright Củ mài rừng Enh R 2 Coscinium fenestratum
(Gaertn.) Colebr.
Vàng đắng Vàng đắng V
3 Panax vietnamensis Ha et
Grushv
Sâm Ngọc Linh Sâm K5 E
4 Fibraurea recisa Pierre Hoàng đằng Rễ khai V 5 Valeriana hardwickii Wall. Nữ lang Nữ lang R
Ghi chú: V (Vulnerable) - Sẽ nguy cấp (có thể bị đe dọa tuyệt chủng)
T (Threatened) - Bị đe dọa
E (Endangered) – Đang nguy cấp (đang bị đe dọa tuyệt chủng) R (Rare) – Hiếm (có thể sẽ nguy cấp)
Trong tổng số 90 loài thống kê đƣợc. Hiện nay, có 5 lồi thuộc nguồn gen q hiếm (chiếm 5,5% ). Trong đó có 1 lồi Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et
Grushv.) đƣợc xếp vào cấp độ E. Đây là lồi có giá trị sử dụng cao, mức độ đe dọa cho sự tồn tại của các loài này là rất lớnvà khơng chắc cịn có thể tồn tại nếu các nhân tố đe dọa cứ tiếp diễn. Chính vì thế, cần phải bảo tồn nguồn gen này trƣớc khi chúng bị khai thác đến mức cạn kiệt. Tiếp theo là 2 loài đƣợc xếp vào cấp độ V đó là Vằng đắng (Coscinium fenestratum (Gaertn.) Colebr.) và Hoàng đằng (Fibraurea
recisa Pierre) những loài cây này sắp bị đe dọa tuyệt chủng trong tƣơng lai nếu nhƣ
chúng ta khơng có biện pháp bảo vệ chúng một cách hiệu quả. Cuối cùng là 2 loài Củ mài rừng (Dioscorea zingiberenis Wright.) và Nữ lang (Valeriana hardwickii Wall.) đƣợc xếp vào cấp độ R, do chúng có địa bàn phân bố hẹp nên cần phải có biện pháp bảo tồn.