Sự phân bố cây thuốc theo sinh cảnh

Một phần của tài liệu Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc bài thuốc qua tri thức bản địa của người dân huyện Sơn Tịnh tỉnh Quảng Ngãi. (Trang 74 - 76)

STT Sinh cảnh Số loài Tỷ lệ % so với tổng số loài

1 Sinh cảnh rừng tự nhiên 69 24

1.60%

Dicotyledoneae 75.82% 22.58%

3 Sinh cảnh trảng cây bụi 46 16

4 Sinh cảnh vườn nhà 101 35

5 Sinh cảnh ven suối 14 5

Thông qua bảng chúng tôi vẽ được biểu đồ 3.2

Biểu đồ 3.2. Sự phân bố cây thuốc theo sinh cảnh

Từ biểu đồ ta thấy số lượng cây thuốc phân bố ở vườn nhà chiếm tỉ lệ cao nhất 35% với 101 loài, đối với sinh cảnh ven suối chiếm tỉ lệ thấp nhất với 14 loài chiếm 5%. Đây vừa là thuận lợi cũng là khó khăn cho việc bảo tồn nguồn dược liệu, là minh chứng cho sự thu hẹp diện tích phân bố nguồn tài nguyên cây thuốc trong tự nhiên. Với 69 loài phân bố sinh cảnh rừng tự nhiên chiếm 24%, giảm dần sự phân bố đối với sinh cảnh rừng trồng và trảng cây bụi lần tượt 20%, 16%.

Như vậy nguồn cây thuốc phân bố trong tự nhiên không nhiều mà thay vào đó là phân bố tại các vườn dược liệu và vườn nhà. Nguyên nhân phần lớn là do sự khai thác không kiểm soát của người dân, ngoài ra do sự phát triển cơ sở hạ tầng, sự thay đổi cơ cấu cây trồng làm suy giảm nguồn tài nguyên cây thuốc trong tự nhiên, mất đi nguồn gen quý hiếm. Do đó cần có biện pháp nâng cao nhận thức người dân trong công tác sử dụng và bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên.

24% 20% 16% 35% 5% Sinh cảnh rừng tự nhiên Sinh cảnh rừng trồng Sinh cảnh trảng cây bụi Sinh cảnh vườn nhà Sinh cảnh ven suối

Dựa vào tài liệu của Võ Văn Chi (1997). Qua thống kê cho thấy tất cả các bộ phận của cây điều được sử dụng làm thuốc. Tuy nhiên các bộ phận sử dụng chữa các nhóm bệnh khác nhau phụ thuộc vào cách chữa của các ông lang bà mế (bảng 3.5).

Một phần của tài liệu Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc bài thuốc qua tri thức bản địa của người dân huyện Sơn Tịnh tỉnh Quảng Ngãi. (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)