Tổng hợp các bài thuốc theo nhóm bệnh

Một phần của tài liệu Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc bài thuốc qua tri thức bản địa của người dân huyện Sơn Tịnh tỉnh Quảng Ngãi. (Trang 77 - 91)

STT Các nhóm bệnh Số lượng bài Số lượng loài Tỉ lệ % Số loài 1 Bệnh ngoài da (ghẻ, mày đay, mụt cóc) 6 17 12,7 2 Bệnh xương khớp (đau lưng, tê bại…) 14 31 23,1

4 Bệnh hô hấp (ho có đờm, ho gió, ho lao…) 6 14 10,4 5 Bệnh hệ tuần hoàn (hạ huyết áp, thiếu máu…) 8 25 18,65 6 Bệnh về gan (viêm gan B, gan nhiễm mỡ…) 4 14 10,45 7 Bệnh về thận (sỏi thận, phù thận…) 6 11 8,2 8 Bệnh về hệ tiêu hóa (táo bón, thương hàn…) 17 37 27,6 9 Bệnh hệ sinh dục (giang mai, liệt dương…) 3 15 11,2 10 Bệnh trẻ em (đổ mồ hôi trộm, đau ban đỏ) 8 20 15 11 Bệnh phụ nữ (sản hậu, mất sữa…) 9 24 18 12 Bệnh do động vật cắn (rắn cắn) 1 1 0,75 13 Bệnh do thời tiết (trúng gió, trúng nước…) 5 25 18,6 14 Bệnh tai, mắt, mũi, họng (ho gà, viêm xoang…) 9 14 10,45

15 Bệnh sốt rét 3 1 0,75

16 Bài thuốc xông (cảm cúm, mày đay, ngứa…) 7 26 19,4 17 Bệnh ung thư, bứu cổ (ung thư vú, bazedow…) 5 9 6,7

18 Trúng độc 1 10 7,4

19 Bài nước uống hằng ngày 2 3 2,25

Qua bảng, thống kê được 19 nhóm bệnh, 97 bệnh sử dụng 117 bài thuốc Nam để chữa bệnh. Trong đó bệnh tiêu hóa (táo bón, thương hàn…) với 37 loài chiếm 27,6% so với tổng số loài điều tra, tiếp đến là bệnh xương khớp (đau lưng tê bại…) với 31 loài chiếm 23,1%, bệnh về thời tiết (trúng gió, sốt, trúng nước…) với 25 loài chiếm 18,6%. Đây là những bệnh thường gặp hằng ngày, nên tần suất sử dụng các cây thuốc để chữa bệnh nhiều. Hơn nữa khi chữa khỏi bệnh tạo niềm tin vào bài thuốc đã sử dụng hay thầy lang chữa khỏi nên mọi người truyền miệng nhau từ thế hệ này đến thế hệ khác, từ người này sang người khác. Một số loại bệnh như: bệnh về hệ tuần hoàn, gan, bệnh của trẻ em cũng sử dụng cây thuốc để chữa bệnh chiếm tỉ lệ trung bình lần lượt (25 loài, 18,65%; 14 loài, 10,45%; 20 loài; 15%). Đối với bệnh sốt rét hay trúng độc ít được người dân sử dụng cây thuốc Nam để chữa bệnh.

Nhìn chung, người dân huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi sử dụng thuốc Nam để chữa hầu hết các bệnh gặp phải. Ngoài ra đối với một số bệnh nan y họ sử dụng thuốc Nam kết hợp thuốc Tây để kéo dài sự sống.

Ngãi sử dụng để phòng và chữa bệnh

Nhóm bệnh

Các bài thuốc Người

cung cấp 1. Bệnh ngoài da 1.Mày đay

Các vị: bộ phận trên mặt đất Rau răm, muối

Cách dùng: Dùng Rau răm vò nát, xoa nơi nổi mày đay 6 Các vị : lá Trầu không, toàn cây Rau đắng, lá Cây xoan

Cách dùng: Sao vàng hạ thổ, sắc lấy nước uống 2

2. Cầm máu

Các vị: lá Ngũ sắc

Cách dùng: lá Ngũ sắc nhai nuốt nước, đắp xác vào vết

thương

1

3. Ghẻ

Các vị: rễ Cỏ tranh, toàn cây (Cỏ mực, Cỏ sữa lá lớn, Rau má,

Mã đề), Củ gấu, toàn cây bỏ hạt Cam thảo dây, rễ Thơm, củ Chua lẻ (chưa tìm thấy khu vực nghiên cứu), hạt Đậu đỏ.

Cách dùng: sao vàng hạ thổ, sắc uống.

6

Các vị: quả Ớt, dầu Dừa.

Cách dùng: Ớt giã nhỏ hòa với dầu dừa, phếch lên vết thương. 6 Các vị: cây Sứ trắng

Cách dùng: lá cây Sứ trắng giã nhỏ đắp vào đầu ghẻ lở

4. Mụt cóc Các vị: hoa Mười giờ kép

Cách dùng: giã nát xoa lên mụt cóc 2

Bệnh về xương

khớp

5. Đau lưng

Các vị: toàn cây Dầm hôi

Cách dùng: Dùng lá ngâm rượu uống 8

Các vị: toàn cây (Mắt cỡ, Ngũ sắc), Đột muối (chưa tìm thấy

khu vực nghiên cứu), lá cây Lá lốt, rễ Bùm sụm

Cách dùng: trộn chung sắc uống

- Lần 1: 2 chén còn ½ chén - Lần 2: 2 chén còn ¼ chén

8

Các vị: Rễ cây Ngũ sắc, rễ cây Đại bi, lá Lốt rừng, Củ gấu,

Các vị: Rễ Nhàu vàng, Củ gấu (tẩm rượu), rễ Cỏ xước, lá cây

Lá lốt, vỏ thân vỏ rễ Ngũ gia bì, vỏ Đa búp đỏ.

Cách dùng: sắc nước hòa 1 lượng nhỏ rượu và uống.

1

6. Tê bại

Các vị: rễ Nhàu vàng, củ Kim Cang , cả cây cỏ Vòi voi, Củ

gấu

Cách dùng: sao vàng sắc nước uống

Xông tê bại: lá Tre đổ nước sôi và ít phèn chua đợi nước nguội

khoảng 36-370C ngâm chân.

4

7. Phong thấp

Các vị: Củ gấu, Củ kim cang, rễ Cỏ xước, toàn cây Cối xay,

rễ Nhăn vàng, cây Vòi voi, Cỏ sữa lá lớn.

Cách dùng: tất cả các vị trộn chung sắc uống

8

Các vị: toàn cây Vòi voi, Củ gấu, Ké đầu ngựa, Cỏ xước, dây

Muống biển

Cách dùng: sao vàng sắc uống.

8

Các vị: Củ gấu, toàn cây Ngũ trảo, cây Từ bi, Củ kim cang,

rễ Cỏ xước, cây Vòi voi, lá cây Lá lốt, vỏ cây Ngũ gia bì, rễ Nhàu vàng.

Cách dùng: trộn chung sắc uống, hòa chung với rượu làm

tăng tác dụng của thuốc.

8

8. Đau xương khớp

Các vị: rễ Cỏ xước, rễ cây Nhàu vàng, vỏ cây Ngũ gia bì, Củ

gấu, Củ kim cang, Rễ muống biển, cây Vòi voi, cây Lá lốt.

Cách dùng: sao vàng hạ thổ, sắc uống.

1

Các vị: toàn cây (Vòi voi, Cỏ xước), gốc rau Muống biển

Cách dùng: trộn chung, sắc uống 1

Các vị: toàn cây (Vòi voi, Chết giả, Cỏ tranh)

Cách dùng: sao vàng, sắc uống 10

9. Trẹo chân tay

Các vị: Củ kim cang, Củ gấu giã dập ngâm rượu để qua 1

đêm, toàn cây (Cỏ xước, cây Vòi voi), củ Thiên niên kiện, rễ Nhàu vàng, rễ cây Phòng phong.

10. Gai cột sống

Các vị: rễ cây Gai, rễ cây Hoàn Ngọc, rễ Cây dâu.

Cách dùng: trộn chung sắc uống. 3

11. Bong gân

Các vị: rễ cây Ngủ trảo, lá Xoan

Cách dùng: dầm rượu thoa 5 đến 7 ngày 3

Bệnh hệ thần kinh

12. Mất ngủ

Các vị: lá cây Ngũ sắc mọc 1 mình, toàn cây hoa Trinh nữ,

dây Tầm gửi.

Cách dùng: dùng cả lá, thân, rễ, bằm nhỏ sao vàng. Sắc lấy

nước uống 10 Các vị: 7 đột Trầu không Cách dùng: nấu canh 10 13. Đau đầu kinh niên

Các vị: lá Mãng cầu, toàn cây bỏ hạt Cam thảo dây, Củ gấu,

rễ Đinh lăng, củ Bạch chỉ, lá non cây Dâu

Cách dùng: trộn chung sắc uống 1 Bệnh hệ hô hấp 14. Bệnh ho có đờm

Các vị: lá, rễ Chanh, lá Hương nhu tía, lá Tía tô, toàn thân bỏ

hạt Cam thảo dây

Cách dùng: sao vàng hạ thổ sắc uống

1

15. Ho thổ huyết

Các vị: lá Huyết dụ (sao đen), toàn cây (Cỏ sữa lá lớn sao vàng, Mã đề (sao vàng)), rễ Tranh (sao vàng)

Cách dùng: trộn chung sắc uống

1

16. Suyễn

Các vị: hạt Tía tô, rễ cây Rẻ quạt, vỏ Quýt, Củ kim cang Cách dùng: (8 - 10 gram) hạt Tía tô, (8 – 10 gram) rễ cây Rẻ

quạt, (6 – 10 gram) vỏ Quýt, (10 – 12 gram)Củ kim cang. Sắc 750 ml còn 200 ml chia làm 2 lần uống sau khi ăn.

1

17. Ho cảm gió

Các vị: lá Hương nhu tía, toàn thân (Cam thảo đất, Cam thảo

dây, Rau má), lá Chanh rừng, vỏ Quýt, rễ Dâu.

Cách dùng: trộn chung sắc uống

1

18. Lao

Các vị:

-Củ chóc xắt mỏng phơi khô (tẩm gừng 3 lần trong 3 ngày 3 đêm)

- Bông Khế chua (sao vàng)

Cách dụng: trộn chung sắc uống

19. Đen phổi

Các vị: hoa Khế chua, đường phèn

Cách dùng: bông Khế chưng với đường phèn, uống trong vòng 5 đến 7 ngày. 10 Bệnh về hệ tuần hoàn 20. Bổ máu

Các vị: rễ cây Đinh lăng (3 gram), củ Khoai mài (3 gram), Củ

chóc, Củ gấu, lá cây Đại bi, rễ Lạc tiên, toàn thân Cỏ mực mỗi vị 2 gram. Cách dùng: trộn chung sắc uống Nước nhất: 4 chén còn 1 chén Nước nhì: 3 chén còn 2/3 chén Uống từng phần 6

Các vị: củ Khoai mài, rễ Đinh lăng, củ Chua lẻ (chưa tìm thấy

ở khu vực nghiên cứu), Củ gấu, rễ Sâm cau, Củ chóc, rễ Hồng tiên, lá Ích mẫu, toàn cây cỏ Sữa lá lớn.

Cách dùng: trộn chung sắc uống 10 21. Va chạm gây tụ máu Các vị: củ Sâm đại hành

Cách dùng: thái củ mỏng, phơi khô ngâm rượu uống 6

22. Sưng lá lách

Các vị: Củ gấu (tẩm nước tiểu để qua đêm), toàn cây (cỏ Mần

trầu, Mã đề), rễ Cỏ tranh, toàn cây (Cỏ sữa, cây Chó đẻ, Ngải cứu (sao vàng), Cam thảo dây).

Cách dùng: trộn chung, sắc uống

1

23. Yếu tim

Các vị: Củ gấu, rễ Nhãn lồng, toàn cây (Mã đề, Rau má, Cam

thảo dây, dây Kim cang, Cỏ mực), Cỏ sữa lá lớn, rễ Đinh lăng.

Cách dùng: trộn chung sắc uống

1

24. Tim lớn Các vị: Lá Nhãn lồng, lá Dâu tằm

25. Thiếu máu

Cách dùng: Sâm đại hành xắt lát mỏng phơi khô tán thành

bột, Củ gấu sao vàng tán bột. Cộng với nước cơm ve thành viên bảo quản uống.

6

26. Hạ huyết áp

Các vị: toàn cây Dừa cạn bông màu trắng (chưa tìm thấy ở

khu vực nghiên cứu), Hoa hèo, toàn cây Lạc tiên, hạt Thảo tuyết minh Cách dùng: trộn chung sắc uống 6 Bệnh về gan 27. Gan sưng có mủ

Các vị: Cỏ may, cỏ Mần trầu, Củ kim cang, rễ Cỏ xước, rễ

Cây duối.

Cách dùng: sắc uống

1

28. Đau gan

Các vị: toàn cây (Cỏ may, Mã đề, Rau má, Cỏ xước), Củ gấu,

rễ và lá Dâu tằm, lá Tre.

Cách dùng: sao vàng khử thổ, sắc uống trước khi ăn

1

29. Viêm gan B

Các vị: toàn cây Diệp hạ châu

Cách dùng: sắc uống chú ý: uống 2 tuần ngừng uống 1 tuần

sau đó tiếp tục uống như vậy.

5

30. Gan nhiễm mỡ

Các vị: lá Vằng, toàn cây bỏ rễ Râu mèo

Cách dùng: trộn chung sắc uống 5 Bệnh về thận 31. Phù thận Các vị: gốc cây Chuối chát

Cách dùng: Cây chuối chát chặt ngang thân cách mặt đất

khoảng 10 cm, khoắt 1 lỗ chính giữa, bỏ vào cục đường, cách 1 đêm, sáng ngày lấy nước uống.

5

32. Đái đường

Các vị: Vỏ Cây gòn có gai, rễ cây Trạch tả

Cách dùng: sắc lấy nước uống 5

Các vị: rễ Ổ qua, toàn cây (cỏ Mần trầu, Cỏ may, Rau má, Cỏ

mực), quả Thơm, râu Ngô, rễ Tranh

Cách dùng: trộn chung sắc uống.

7

33. Bí đái Các vị: củ Chuối, (đọt non, thân, rễ) Dứa dại, râu Ngô

+ (Rễ, thân, đọt non) Dứa dại sao vàng + râu Bắp sắc uống 34. Nước

tiểu vàng

Các vị: ngọn lá non Cây gòn

Cách dùng: lấy 7 ngọn Gòn đem giã vắt nước hòa với đường

uống

5

35. Sỏi thận Các vị: vỏ Ngũ gia bì, vỏ Cây gòn

Cách dùng: trộn chung, sắc uống 5 Bệnh hệ tiêu hóa 36. Sán lãi Các vị: Hạt cau già Cách dùng: sắc 3 chén còn 1 chén. Ngày uống 2 lần lúc bụng đói. 10 37. Tiêu hạ Các vị: Củ gấu

Cách dùng: củ sao vàng, giã nhuyễn thành bột, uống lúc

chướng bụng.

7

38. Trúng thực

Các vị: lá Húng chanh, quả Thơm, toàn thân (Cỏ mực, Củ gấu, vỏ Cây quế.

Cách dùng: sao vàng hạ thổ, sắc lấy nước uống.

7

39. Thổ tả Các vị: thân rễ Dong riềng

Cách dùng: dầm rượu, uống 2 đến 3 ngụm 10

40. Đau bụng do thức ăn

Các vị: củ Cỏ ống, củ Sả, củ Dong riềng, Củ gấu

Cách dùng: trộn chung sắc uống 10

41. Đau bụng

Các vị: Củ gấu, củ Dong riềng, rễ Cỏ ống

Cách dùng: trộn chung sắc uống 10

42. Táo bón

Các vị: toàn thân (Mã đề 3 gram. Rau má, Cỏ sữa lá lớn, Cỏ

mực, Rau húng chanh), lá Mồng tơi các vị mỗi vị 2 gram, quả Bí ngô.

Cách dùng: trộn chung sắc lấy nước

Nước nhất: 3 chén còn 1 chén Nước nhì : 2 chén còn ½ chén

1

43. Thương hàn

Các vị: toàn thân (Cỏ mực, Mã đề), rễ Tranh, rễ Bồ ngót, lá

Dâu tằm

Cách dùng: sao vàng, hạ thổ, sắc uống.

1

44. Dịch tả Các vị: lá Điệp vàng

Cách dùng: lá Điệp vàng giã lấy nước hòa ít rượu uống. 5

45. Yếu tỳ Các vị: rễ Phù dung, rễ Chanh

Cách dùng: sao vàng hạ thổ, sắc uống. 1

46. Ợ chua

Các vị: rễ Nhãn lồng, rễ Đinh lăng, Củ kim cang, lá Húng chanh, Củ gấu, toàn cây ( cây Chóc, rau Húng lủi)

Cách dùng: trộn chung sắc uống.

10

47. Đau ruột thừa

Các vị: toàn cây (Cỏ may, Cỏ mực, Củ kim cang, Củ gấu, Mã

đề, Vòi voi, Cam thảo dây, rau Húng lủi), rễ cây Chòi mòi.

Cách dùng: trộn chung sắc uống

8

Các vị: toàn thân (cỏ May, cỏ Mực, Củ kim cang, Củ gấu, rau

Mã đề, Vòi voi, Cam thảo dây, Rau húng lủi), rễ cây Chòi mòi.

Cách dùng: trộn chung sắc uống.

9

48. Chứng đau bụng

Các vị: củ Nghệ, vỏ Quýt, toàn cây (Cỏ ống, Củ gấu, cây Quế).

Cách dùng: tán bột ve viên với nước cơm bảo quản uống.

8 49. Đau dạ dày Các vị: rễ cây Mạch nhân Công dụng: sắc uống 5 50. Trĩ

Các vị: rễ Đu đủ tía, viên Gạch cũ

Cách dùng: đem nướng cả Gạch xưa và Đu đủ tía, tán bột hòa

nước thoa vào đầu hậu môn.

4

Các vị: lá Vông nem

Cách dùng: Mỗi ngày, dùng 1 nắm lá Vông nem tươi đem rửa

sạch rồi xào với trứng ăn.

- Kết hợp đắp thuốc: chọn những lá Vông nem già đem giã nát, hơ nóng rồi đắp vào hậu môn.

Bệnh hệ sinh dục 51. Giang mai

Cỏ mực, Cỏ sữa lá lớn, Củ gấu, Mã đề), rễ Chanh, Lá lốt, Củ Chóc, vỏ Dền.

Cách dùng: trộn tất cả sắc uống.

10

52. Liệt dương

Các vị: củ Khoai mài, Củ chóc, rễ Đinh lăng, toàn cây (Mã

đề, cỏ Mực), Củ gấu, rễ Cỏ tranh, củ Chua lẻ (chưa thấy ở khu vực nghiên cứu), củ cây Địa hoàng.

Cách dùng: trộn lại sắc uống.

1

53. Bệnh sưng dương

vật

Các vị: toàn cây (Cỏ mực, Cam thảo dây)

Cách dùng: sao vàng hạ thổ, sắc uống 1

Bệnh trẻ em

54. Bệnh đau ban đỏ

Các vị: toàn cây (Hương nhu tía, Cỏ mực), Củ lang khô, rễ

Ngâu,

Cách dùng: sao vàng hạ thổ, sắc uống

1

55. Bệnh sởi

Các vị: lá cây Đậu săng, lá cây Đại bi, toàn cây (cỏ Mực, Cỏ

sữa lá lớn, Rau Má), củ Khoai mài, Củ chóc, rễ Hà thủ ô trắng.

Cách dùng: sắc uống

10

56. Bệnh đổ mồ hôi trộm

Các vị: củ Nghệ tươi

Cách dùng: giã nghệ nhỏ đắp vào hai núm vú 1 Các vị: dây Lồng đèn, toàn cây Cỏ may

Cách dùng: sao vàng hạ thổ, sắc uống 10

57. Sài chốc trên đầu

Các vị: vỏ Chuối chát

Cách dùng: nướng vỏ chuối hột thành than hòa với dầu dừa

thoa

Nấu nước lá Xoan tắm.

10

58. Ghẻ ruồi

Các vị: râu Ngô, rễ Cỏ tranh, toàn cây (Cỏ mực, Rau má) Cách dùng: sắc uống

Tắm nước lá cây Lồng đèn, lá Xoan, lá Dâu tằm, phèn chua.

10

59. Ghẻ mụt to

Các vị: toàn cây (Mã đề, Cỏ mực, Nghệ, Cỏ sữa lá lớn), rễ Cỏ

Tắm: lá Sầu đông, lá Trầu không, phèn chua nấu nước tắm. 60. Ho gà Các vị: hoa Khế chua

Cách dùng: chưng cách thủy hòa nước cho uống 10

Bệnh phụ nữ

61. Mất sữa Các vị: lá Xoan

Cách dùng: sắc lấy nước uống 2

62. Sa tử cung

Các vị: toàn cây (Ngải cứu, cây Cối xay, Cỏ sữa lá lớn, Cỏ

xước), Củ gấu, củ Nghệ.

Cách dùng: nghệ sắc phơi khô, Củ gấu tẩm nước tiểu, Cỏ sữa

sao vàng. Trộn chung các vị khác sắc uống.

5

63. Đàn bà có thai sưng

chân

Các vị: (lá, đột non) Thơm dại, Củ gấu, rễ Nhàu vàng, Lá lốt,

toàn cây (Ngải cứu, Mã đề), rễ Muống biển, lá Tre.

Cách dùng: trộn chung sắc uống

1

64. Sinh đẻ thiếu máu

Các vị: củ Nghệ, Củ gấu

Cách dùng: giã nhỏ hòa với mật ong uống 2

65. Sót nhau thai

Các vị: hột Đu đủ tía

Cách dùng: giã hột đu đủ đắp vào gan bàn chân, lấy vải buộc

lại trong vòng vài phút

Chú ý: lúc nhau ra lấy khăn ướt lau sạch hai gan bàn chân

1

66. Sinh chậm

Các vị: toàn cây Cỏ xước

Cách dùng: Cỏ xước giã lấy nước cho uống. 5

67. Băng huyết

Các vị: toàn cây (cỏ Hàn the, Cỏ mực)

Cách dùng: giã nhỏ vắt lấy nước uống 10

Các vị: toàn cây Cỏ mực

Cách dùng: giã vắt lấy nước uống 5

68. Bệnh sản hậu

Các vị: lá Huyết dụ, lá Trắc hà điệp, toàn cây (Cỏ mực, Cỏ

sữa lá lớn, cây Ngải cứu, cây Cối xay).

Cách dùng: trộn chung sắc uống

1

Bệnh

do 69. Rắn cắn

Các vị: Củ gấu

vật cắn Bệnh do thời tiết 70. Cảm mao (cảm cúm, cảm nắng)

Các vị: củ Khoai lang, Rau má, rễ Cỏ tranh, cây Lá lốt, lá Cam

thảo đất, Cam thảo dây, củ Sả, toàn cây Cỏ mực

Cách dùng: Mã đề, Rau má, cỏ Vú sữa, Cỏ mực. Mỗi vị 2

gram.

Cách dùng: trộn tất cả các vị, sao vàng hạ thổ sắc uống:

Nước nhất: 4 chén còn 1 chén Nước nhì: 3 chén còn 2/3 chén Trộn lại rồi uống

10

Các vị: củ Lang (sao vàng), toàn cây (Rau má, Mã đề, cây

Một phần của tài liệu Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc bài thuốc qua tri thức bản địa của người dân huyện Sơn Tịnh tỉnh Quảng Ngãi. (Trang 77 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)