b, Mặt tiêu cực:
3.2. Một số giải pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp của ngƣời làm báo cách mạng trong thời kỳ đổi mới.
báo cách mạng trong thời kỳ đổi mới.
Xuất phát từ những phân tích về tình hình thực trạng của vấn đề đạo đức nghề nghiệp của người làm báo trong thời kỳ hiện này, tác giả xin nêu ra một số nhĩm giải pháp và kiến nghị nhằm mục đích nâng cao phẩm chất đạo đức, hạn chế các tiêu cực nảy sinh của người làm báo cách mạng
3.2.1. Nâng cao vai trị lãnh đạo của Đảng đối với người làm báo :
Bước vào thời kỳ đổi mới, thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, quan điểm của Đảng đối với báo chí là luơn đặt báo chí dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và sự giám sát của nhân dân. Báo chí là tiếng nĩi của
Đảng, của Nhà nước, của các tổ chức chính trị xã hội và là diễn đàn của nhân dân nhằm phản ánh và hình thành dư luận xã hội lành mạnh, cổ vũ phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân. Muốn làm được như vậy, Đảng ta xác định mỗi người làm báo cách mạng phải là những chiến sĩ xung kích trên mặt trận văn hĩa tư tưởng, phải là những người cĩ bản lĩnh chính trị vững vàng, cĩ đạo đức trong sáng lành mạnh luơn gắn bĩ với đồng chí đồng bào để tạo ra những sản phẩm báo chí cĩ giá trị thơng tin định hướng cho sự phát triển của đất nước. Để làm được điều này, Đảng ta phải lãnh đạo báo chí một cách tồn diện, tuyệt đối, trực tiếp. Trong thời kỳ hiện nay ở các cơ quan báo chí thì điều quan tâm hàng đầu là việc xây dựng chất lượng Đảng viên trong đội ngũ phĩng viên, biên tập viên của cơ quan. Thực tế ở các cơ quan báo chí, khơng phải tất cả đội ngũ cán bộ nhân viên trong tịa soạn đều là đảng viên nhưng đội ngũ cán bộ chủ chốt trong tịa soạn đều là đảng viên hoặc là đối tượng, quần chúng tốt để cĩ thể kết nạp vào Đảng. Đội ngũ đĩ chịu trách nhiệm trước cấp ủy Đảng và thủ trưởng cơ quan chủ quản về định hướng thơng tin chính thức của tờ báo và những vấn đề, sự kiện tin tức đăng trên mặt báo. Vì thế, muốn quản lý được đội ngũ những người làm báo trong tịa soạn thì điều kiện tiên quyết là phải củng cố hoạt động của các tổ chức Đảng trong các cơ quan báo chí theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả. Chất lượng lãnh đạo của Đảng đối với báo chí thể hiện việc xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa phát triển và quản lý tốt báo chí, đối với người làm báo là đảm bảo giữ đúng định hướng tuyên truyền của Đảng và tạo một hành lang cho đội ngũ người làm báo hoạt động theo đúng định hướng đĩ. Hiện nay, trong từng thời kỳ thì Đảng ta đều kịp thời cĩ những định hướng, nghị quyết, chỉ thị để người làm báo hoạt động cĩ hiệu quả. Từ việc nghiên cứu hoạt động của các cấp ủy Đảng trong cơ quan báo chí, chúng tơi thấy cần thiết phải cĩ sự phân cơng, phân cấp rõ ràng để làm tốt các nhiệm vụ cụ thể. Ví dụ Trung ương Đảng cần nêu cao hơn nữa, cĩ
sự phân cơng phân nhiệm rõ ràng trong việc quản lý cơ sở Đảng ở các cơ quan chủ quản, các cấp ủy địa phương phải lãnh đạo thường xuyên và chặt chẽ hệ thống báo chí phục vụ cho nhiệm vụ chính trị của địa phương qua đĩ tạo điều kiện cho người làm báo tác nghiệp và kịp thời uốn nắn những sai phạm, lệch lạc nảy sinh trong làm việc, sinh hoạt của đội ngũ cán bộ báo chí là đảng viên ở địa phương mình. Muốn vậy, phải cĩ cơ chế quản lý, kiểm tra, giám sát một cách chặt chẽ những đảng viên trong cơ quan báo chí. Quản lý ở đây khơng chỉ là sự bĩ hẹp, thắt lại mà là sự phát huy tài năng sáng tạo và các ưu điểm của đội ngũ người làm báo. Quản lý người làm báo khơng chỉ là mệnh lệnh, chế tài mà cần thiết hơn nữa là sự động viên, giáo dục, giúp cho người làm báo ý thức một cách sâu sắc vai trị và nhiệm vụ quan trọng của mình trong thời kỳ đổi mới hiện nay là giữ vững định hướng chính trị, giữ gìn bản sắc văn hĩa đạo đức, truyền thống tốt đẹp của dân tộc, củng cố niềm tin, hồn thiện con người. Thực tế hiện nay cịn cĩ nhiều tổ chức Đảng trong các cơ quan báo chí chưa thực sự thấu hiểu đảng viên của mình gây ra sự mất đồn kết, thiếu sự hiểu biết thơng cảm giữa những người cán bộ lãnh đạo và phĩng viên báo chí.
Bên cạnh việc củng cố các hoạt động của tổ chức Đảng trong các cơ quan báo chí, cần thiết phải nâng cao cơng tác kiểm tra Đảng đối với đội ngũ người làm báo, bởi lẽ cơng tác kiểm tra là nhằm mục đích tìm hiểu những nghị quyết chỉ thị của đảng cĩ thực sự thấm vào trong đội ngũ đảng viên hay khơng, cĩ được thi hành một cách đúng đắn và sáng tạo hay khơng, qua đĩ để điều chỉnh, bổ sung những vấn đề mới phát sinh trong tình hình mới tác động đến đạo đức nghề nghiệp của người làm báo. Kiểm tra cũng là để ngăn ngừa, xử lý kịp thời những cái xấu, cái tiêu cực nảy sinh trong đạo đức nghề nghiệp. Nội dung kiểm tra là kiểm tra tính chính trị, tư tưởng trong các tác phẩm báo chí; nâng cao ý thức trách nhiệm của người làm báo, bồi dưỡng phát huy
những cái tốt, hạn chế và cĩ kiến nghị xử lý kịp thời những người làm báo cĩ biểu hiện vi phạm đạo đức nghề nghiệp. vấn đề này càng trở nên cần thiết trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khi mà hàng ngày hàng giờ đội ngũ người làm báo chịu ảnh hưởng, tác động từ các tiêu cực của xã hội. khi phát hiện những dấu hiệu vi phạm điều lệ Đảng, pháp luật của Nhà nước và quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo thì cần htiết phải xử lý kịp thời, nghiêm minh
3.2.2. Luơn học tập, bồi dường, tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp của người làm báo cách mạng
Nội dung học tập, tu dưỡng đạo đức là một nội dung khơng mới, bởi lẽ khơng chỉ đối với người làm báo mà rất nhiều đối tượng khác đều cần thiết phải học tập, tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp. Mọi văn bản, nghị quyết, chỉ thị, nghị định của Đảng và Nhà nước đều địi hỏi mỗi người làm báo đều phải cần thiết học tập tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp. Nội dung học tập là chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chi Minh, nghiên cứu thấm nhuần đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta, thơng qua đĩ hình thành cho mình một thế giới quan, tri thức cách mạng là kim chỉ nam cho hoạt động và cuộc sống của mình. Bác đã từng căn dặn chúng ta: “Phải cĩ lập trường chính trị vững chắc, chính trị phải làm chủ. Đường lối chính trị đúng thì các việc khác mới đúng đắn được”. Ai cũng biết làm báo tức là làm chính trị. Đặc thù nghề nghiệp đã địi hỏi người làm báo cách mạng Việt Nam phải đặt lên hàng đầu và phải thực hiện thường xuyên việc rèn luyện và bồi dưỡng chính trị tư tưởng cho mình và tập thể của mình. Hơn lúc nào hết, đội ngũ những người làm báo cách mạng Việt Nam cần phải xác định rằng cơng việc của mình làm chính là việc phục vụ cho dân tộc, phục vụ cho đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, của Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu tuyên truyền thúc đẩy việc phát triển kinh tế, xã hội phát triển, đưa nước ta đến ấm no tự do
hạnh phúc cho nhân dân, vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng dân chủ văn minh. Phải đưa học tập tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp vào học ngay từ khi bước chân vào học làm báo. Ở nước ta, các cơ sở đào tạo chính quy về báo chí đều đã cĩ chuyên đề giảng dạy về vấn đề này, tuy nhiên đề giúp cho sinh viên hình thành nên một kỹ năng làm báo chuyên nghiệp, qua đĩ định hình những quy chuẩn đạo đức khi tác nghiệp thì cịn là điều đáng bàn. Theo tác giả Nguyễn Văn Dững thì các cơ quan báo chí đánh giá sinh viên báo chí mới tốt nghiệp ra trường cịn “vừa mỏng về kiến thức chính trị - xã hội, vừa yếu về kỹ năng tác nghiệp”[46, 9 -10. 2002.34]. Vì thế, cần thiết phải lựa chọn và sắp xếp mơn học theo hướng thực dụng và cập nhật, bên cạnh đĩ là hình thành ngay mơi trường tịa soạn bên trong nhà trường, qua đĩ hình thành phong cách chuyên nghiệp của những sinh viên báo chí. Đạo đức nghề nghiệp nhà báo, xét cho cùng thì đều xoay quanh các mối quan hệ: nhà báo với tổ quốc, với nhân dân; nhà báo với nguồn tin, nhà báo với đồng nghiệp... chính vì lẽ đĩ, việc hình thành phong cách chuyên nghiệp của sinh viên báo chí sẽ biểu hiện ngay ở kỷ luật học tập, thái độ trách nhiệm với cơng việc; thái độ với bạn bè và giảng viên trong trường. trách nhiệm của người thầy, người cơ sẽ là sự điều chỉnh bước đầu cho ý thức đạo đức nghề nghiệp của người làm báo khi cịn ở ghế nhà trường.
Hầu như đã thành cửa miệng, trong mỗi khi bình xét thi đua, hoặc sinh hoạt chính trị thì mỗi người chúng ta đều cho mình là thường xuyên cĩ lập trường tư tưởng chính trị vững vàng, thường xuyên tu dưỡng về mặt tư tưởng chính trị và đạo đức. Nhưng trong vấn đề này, ít người hiểu được một cách rõ nét mà cịn nhiều mơ hồ và chung chung. Vậy người làm báo như thế nào thì cĩ thể coi là người cĩ lập trường tư tưởng vững vàng, ý thức thường xuyên tu dưỡng về đạo đức chính trị. Theo chúng tơi, đĩ phải là những người cĩ ĩc đào sâu, nghiên cứu kỹ, nắm vững những định hướng chủ trương lớn của Đảng và
Nhà nước, nắm được tư tưởng chỉ đạo cốt lõi trong nội dung của các chỉ thị, nghị quyết của cấp ủy Đảng, chính sách của các cấp chính quyền. Từ đĩ cĩ những định hướng đúng đắn cho bài viết của mình sao cho đúng, cho trúng với thực tiễn của cuộc sống. Khi nắm chắc lý luận chính trị và pháp luật thì người phĩng viên sẽ cĩ được một đường hướng đúng đắn cho bài viết của mình. Lúc đĩ mới cĩ thể hình thành nên bản lĩnh chính trị và nhạy cảm nghề nghiệp của mình với xã hội. Để cĩ được bản lĩnh như vậy, tự thân người làm báo cách mạng phải cĩ kế hoạch tự bồi dưỡng thơng qua việc khơng ngừng học tập lý luận chính trị, bổ sung và khơng ngừng nâng cao trình độ hiểu biết chung và kiến thức thuộc các lĩnh vực khác nhau, cùng với việc tự học là việc thâm nhập thực tế một cách thường xuyên, cĩ như vậy người làm báo mới cĩ được vốn sống, vốn ứng xử, hồn thiện dần nhân cách và tư chất của người phĩng viên. Việc giúp đỡ, hướng dẫn người làm báo trong việc tự rèn luyện năng lực và đạo đức nghề nghiệp cĩ một vai trị khơng nhỏ của Hội Nhà báo Việt nam, điều này tác giả xin trình bày ở phần sau. Ở đây, tác giả xin nhấn mạnh yếu tố tự giác của bản thân mỗi người làm báo cách mạng, cĩ thể giải pháp này đã được ra nhiều lần, nhưng nĩ khơng bao giờ cũ vì sự vận động và phát triển của xã hội là khơng ngừng, địi hỏi mỗi người làm báo cách mạng Việt Nam phải luơn tâm niệm điều này. Tồn bộ những cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng này cần thiết phải được đặt trong một hệ thống chiến lược, chính sách cơ bản, lâu dài, nhất quán về mục tiêu, phương pháp. Trên cơ sở đĩ hình thành những biện pháp, kế hoạch triển khai cụ thể đến từng đối tượng người làm báo
3.2.3. Nâng cao vai trị quản lý, lãnh đạo của các cơ quan báo chí và hội nhà báo trong quản lý người làm báo.
Trong bất cứ thời kỳ nào, việc quản lý, giáo dục, khuyến khích, động viên người làm báo, tạo điều kiện cho họ nâng cao phẩm chất đạo đức, kỹ
năng nghề nghiệp của mình luơn là trách nhiệm nặng nề và to lớn của các cơ quan báo chí và Hội Nhà báo các cấp. Thơng qua kiểm tra giám sát các hoạt động tác nghiệp của người làm báo mới nắm được tâm tư, cĩ sự giúp đỡ người làm báo theo đúng định hướng chính trị, đảm bảo quyền tự do dân chủ cá nhân trong sáng tạo. khắc phục nhược điểm nảy sinh trong hoạt động tác nghiệp và sinh hoạt của cá nhân người làm báo. ở nước ta cơ quan quản lý báo chí, quản lý người làm báo về mặt hành chính là Bộ Văn hĩa Thơng tin và dưới Bộ là các sở văn hĩa thơng tin, phịng văn hĩa thơng tin, cuối cùng là lãnh đạo tồ soạn – nơi quản lý trực tiếp đội ngũ phĩng viên, biên tập viên. Cĩ thể nhận xét rằng, trong thời kỳ đổi mới, các cơ quan quản lý nhà nước về báo chí đã cĩ vai trị rất tích cực trong các hoạt động tạo điều kiện cho đội ngũ người làm báo tác nghiệp đúng định hướng, đúng mục đích của Đảng ta. Tuy nhiên cũng phải thừa nhận, trong thời kỳ đổi mới, việc bồi dưỡng cán bộ làm cơng tác quản lý báo chí thường chưa cĩ quy hoạch, kế hoạch mà chủ yếu đào tạo theo hướng chọn lọc và bổ nhiệm của cấp trên. Nhiều cán bộ chính trị được phân cơng sang làm cơng tác quản lý là những người cĩ chuyên mơn gần gũi với cơng tác chính trị tư tưởng như các cơ quan văn hĩa, giáo dục… Họ xuất thân từ các chuyên ngành rất khác nhau và thường khơng được đào tạo cơ bản về cơng tác báo chí, như vậy họ cịn thiếu những tri thức liên quan đến nghề nghiệp báo chí. Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay báo chí đang phát triển nhanh chĩng và sự phân cơng chuyên mơn hĩa đang ngày càng diễn ra sâu sắc, các mối quan hệ chính trị xã hội diễn ra ngày càng phức tạp do sự giao lưu, hội nhập quốc tế. Khơng thơng hiểu nghiệp vụ, chuyên mơn báo chí thì khĩ nắm bắt được tâm tư nguyện vọng cũng như sự biến động trong tư tưởng và đạo đức của đội ngũ phĩng viên. Điều đĩ địi hỏi những người làm cơng tác quản lý báo chí cần thiết phải tự trang bị cho mình một trình độ tương đối về cơng tác báo chí trong tình hình mới. qua đĩ giúp họ cĩ những
quyết sách phù hợp cho hướng phát triển của cơ quan báo chí cũng như các biện pháp chấn chỉnh ý thức tư tưởng đạo đức của đội ngũ người làm báo là nhân viên của mình.
Bên cạnh sự quản lý của Nhà nước, đội ngũ người làm báo Việt Nam cĩ một tổ chức hội nghề nghiệp mà Nhà nước ta đã cơng nhận là tổ chức chính trị - xã hội – nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam. Đĩ là Hội Nhà báo Việt Nam. Đúng như Chỉ thị số 37-CT/TW, ngày 18/3/2004 của Ban Bí thư về tiếp tục nâng cao vai trị, chất lượng hoạt động của Hội Nhà báo Việt Nam trong thời kỳ mới đã khẳng định: “Từ ngày thành lập đến nay, dưới sự lãnh dạo của Đảng và Nhà nước, Hội Nhà báo Việt Nam đã cĩ những đĩng gĩp quan trọng vào việc tổ chức, động viên, cổ vũ các nhà báo - hội viên thực hiện tốt những nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nước, thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của báo chí Việt Nam, xây dựng và phát triển đội ngũ những người làm báo; gĩp phần tích cực vào cơng tác chỉ đạo, quản lý báo chí, từng bước hồn chỉnh hệ thống pháp luật, chính sách về báo chí; cĩ nhiều hoạt động đối ngoại phong phú, khơng ngừng phát huy và nâng cao vị thế của Hội Nhà báo Việt Nam trong khu vực và trên thế giới; gĩp phần quan trọng vào thắng lợi của cách mạng trong hơn nửa thế kỷ qua. Hội Nhà báo Việt Nam từ Trung ương đến cơ