Những tác động của cơng cuộc đổi mới tới báo chí và đạo đức nghề nghiệp của ngƣời làm báo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề đạo đức nghề nghiệp của người làm báo trong thời kỳ đổi mới của cách mạng việt nam (Trang 43 - 61)

CỦA NGƢỜI LÀM BÁO CÁCH MẠNG VIỆT NAM

TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI

2.1. Những tác động của cơng cuộc đổi mới tới báo chí và đạo đức nghề nghiệp của ngƣời làm báo. nghề nghiệp của ngƣời làm báo.

2.1.1 Những vấn đề xung quanh thời kỳ đổi mới

Khi Đảng và Nhà nước ta bắt đầu tiến hành cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nước, sau 20 năm chúng ta nhận thấy cĩ một số nhân tố ảnh hưởng sâu sắc, tác động mạnh mẽ trong đời sống xã hội. Trong thời điểm những năm 80 của thế kỷ XX thì việc đổi mới là một địi hỏi bức bách của cuộc sống. cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội của nước ta trong thời kỳ này đã đến mức trầm trọng và những khĩ khăn đã đến mức gay gắt: kinh tế trì trệ, sản xuất tăng chậm, hiệu quả sản xuất và đầu tư thấp, phân phối và lưu thơng cĩ nhiều rối ren; hiện tượng tiêu cực diễn ra ở nhiều nơi, nhiều ngành. Tình hình đĩ địi hỏi Đảng và nhân dân ta thấy khơng cịn sự lựa chọn nào khác là phải đổi mới, trước hết là đổi mới cách nghĩ, cách làm nhằm xây dựng chủ nghĩa xã hội một cách cĩ hiệu quả hơn. Đổi mới bắt đầu và luơn luơn đi song hành với đổi mới kinh tế.

Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta cĩ nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế khác nhau: kinh tế nhà nước; kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật là bộ phận quan trọng cấu thành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, trong đĩ kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, là bộ phận

quan trọng để Nhà nước định hướng, điều tiết nền kinh tế, tạo mơi trường và điều kiện thúc đẩy các thành phần kinh tế cùng phát triển. Kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Kinh tế tư nhân cĩ vai trị quan trọng, là một trong những động lực thúc đẩy các thành phần kinh tế cùng phát triển. Doanh nghiệp cổ phần ngày càng phát triển, trở thành hình thức kinh tế phổ biến, thúc đẩy xã hội hĩa sản xuất, kinh doanh và sở hữu. Xĩa bỏ mọi phân biệt đối xử theo hình thức sở hữu.

Bên cạnh đĩ, lĩnh vực văn hĩa xã hội, con người cũng được đổi mới một bước. Chúng ta đã cĩ nhận thức đúng hơn về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và cơng bằng xã hội, coi phát triển giáo dục – đào tạo cùng với khoa học – cơng nghệ là quốc sách hàng đầu, văn hĩa vừa là mục tiêu, vừa là động lực để phát triển kinh tế - xã hội; là nền tảng tinh thần của xã hội; khẳng định con người là vốn quý nhất, sự phát triển con người được đặt vào vị trí trung tâm của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.

Đối với hệ thống chính trị, từ Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Khĩa VI, Đảng ta sử dụng khái niệm “hệ thống chính trị” thay cho khái niệm “chuyên chính vơ sản”. Cương lĩnh chính trị năm 1991 đã nhấn mạnh: “tồn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn mới là nhằm xây dựng và từng bước hồn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân”[14.327]. Hệ thống chính trị hoạt động theo nguyên tắc: “Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”. Trong đĩ Đảng vừa là hạt nhân lãnh đạo, vừa là bộ phận của hệ thống ấy; Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân cĩ chức năng thể chế hĩa và tổ chức thực hiện đường lối, quan điểm của Đảng và quản lý đất nước. Mặt trận tổ quốc và các đồn thể chính trị - xã hội là người đại diện cho quyền làm chủ của nhân dân, cĩ vai trị quan trọng trong việc phản biện và giám sát xã hội, gĩp phần xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của

nhân dân. Những năm qua, cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị nước ta đã cĩ nhiều đổi mới theo phương hướng ngày càng dân chủ hơn, năng động hơn. Quốc hội đổi mới hoạt động từ khâu bầu cử đại biểu, hồn thiện tổ chức bộ máy đến phương hướng hoạt động theo hướng dân chủ, tranh luận thẳng thắn, mở rộng chất vấn, tăng cường lắng nghe và tiếp xúc cử tri. Kể từ năm 1987 đến tháng 6 năm 2005, Quốc hội đã ban hành 145 luật, bộ luật trong đĩ cĩ 6 bộ luật lớn, 4 quy chế hoạt động của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội; đã thơng qua và ban hành 149 pháp lệnh. Số luật, bộ luật tăng gấp 4 lần thời kỳ trước đổi mới, gĩp phần tạo ra khuơn khổ pháp lý cho hoạt động của Quốc hội trong thời kỳ đổi mới. Bộ máy chính phủ và cơ quan chính quyền địa phương được kiện tồn và dần dần được nâng cao chất lượng để hoạt động. Nhà nước ta đã sắp xếp lại bộ máy các cơ quan của chính phủ và cơ quan chính quyền theo hướng tinh gọn và hoạt động hiệu quả hơn. Bộ máy Chính phủ từ 76 đầu giảm xuống cịn 39, trong đĩ cĩ 7 bộ, 6 cơ quan ngang bộ, 13 cơ quan thuộc chính phủ. Bộ máy Ủy ban nhân dân các tỉnh giảm từ 40 xuống cịn dưới 20 đầu mối, cấp huyện từ trên dưới 20 thì nay cịn 10 đầu mối[35, 141]. Nhìn chung, sự quản lý, điều hành của Chính phủ và bộ máy chính quyền các cấp càng nhanh nhạy để cĩ hiệu quả kịp thời hơn.

Chức năng, nhiệm vụ, phương thức hoạt động của cơ quan tư pháp cũng ngày càng được phân định rõ. Tịa án nhân dân tối cao và tịa án cấp tỉnh cĩ một số điều chỉnh như lập mới các tịa án chuyên trách (Tịa Kinh tế, Lao động, Hành chính); Viện Kiểm sát nhân dân tối cao cũng cĩ điều chỉnh theo hướng tập tung thực hiện chức năng cơng tố, chức năng giám sát, giải quyết các vụ án hành chính, kinh tế, lao động và phá sản doanh nghiệp. Luật tổ chức tịa án nhân dân và luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân được ban hành. Việc xét xử đã diễn ra cĩ quy trình khoa học hơn, nâng cao vai trị của luật sư trong tranh tụng, xét xử.

Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể nhân dân ngày càng phát huy được vai trị quan trọng trong việc tập hợp, đồn kết các tầng lớp nhân dân tham gia các phong trào cách mạng, tham gia xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước, nâng cao tính tự quản ở các cộng đồng khu dân cư. Tình trạng “bao biện, làm thay” đã giảm dần ở nhiều cấp, mối quan hệ tương hỗ giữa Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội được cải tiến. Việc ban hành quy chế dân chủ ở cơ sở đã gĩp phần tích cực vào phát huy quyền làm chủ của nhân dân.

Cơng tác đối ngoại, an ninh quốc phịng cũng được đổi mới; đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và nhân dân ta được nhận thức rõ nét hơn thơng qua việc nhận thức các đặc điểm, xu thế mới trên thế giới hiện nay. Kịp thời, tỉnh táo đánh giá những thành tựu mà chủ nghĩa xã hội hiện thực đã đạt được đồng thời vạch ra những sai lầm, nhược điểm chậm được khắc phục dẫn đến trì trệ, khủng hoảng. đánh giá một cách đúng đắn hơn về chủ nghĩa tư bản, nhận thức sâu sắc về tính phức tạp và gay gắt của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp trong tình hình mới, chống âm mưu “Diễn biến hịa bình” của kẻ địch. Đảng và Nhà nước ta coi yêu cầu lớn nhất phục vụ cơng tác đối ngoại là việc tạo ra và củng cố mơi trường quốc tế thuận lợi để xây dựng kinh tế và bảo vệ tổ quốc. Đảng nhấn mạnh phải kiên định nguyên tắc dộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; đồng thời phải sáng tạo và linh hoạt về sách lược theo tinh thần “thêm bạn bớt thù”. Kết quả rõ nhất là ta đã phá được thế cấm vận kinh tế, mở rộng quan hệ quốc tế theo hướng đa dạng hĩa, đa phương hĩa, xác lập các mối quan hệ thân thiện với tất cả các nước. đến nay nước ta đã cĩ quan hệ ngoại giao với 169 trên tổng số hơn 200 nước trên thế giới, cĩ quan hệ thương mại với hơn 221 nước và vùng lãnh thổ, ký 90 hiệp định thương mại song phương, tiến một bước dài trong hội nhập kinh tế quốc tế thơng qua việc gia nhập AFTA, APEC và chuẩn bị gia nhập WTO… [35,41]. Đến ngày 7 tháng 11

năm 2006, nước ta đã chính thức trở thành thành viên chính thức thứ 150 của tổ chức thương mại tồn cầu này,

Ta cũng đã nhận thức sâu sắc và cụ thể hơn mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ tổ quốc, giữa kinh tế với quốc phịng, an ninh, đối ngoại. Coi bảo vệ tổ quốc khơng chỉ là bảo vệ bầu trời, mặt đất, hải đảo mà cịn bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ thành quả cách mạng, bảo vệ thành quả của cơng cuộc đổi mới xã hội chủ nghĩa. Trên thực tế ta đã xây dựng ổn định tốt lực lượng vũ trang cả về chính trị và tư tưởng, tổ chức. Gắn nhiệm vụ quốc phịng với các nhiệm vụ an ninh, chống diễn biến hịa bình, bạo loạn, lật đổ. Kịp thời ngăn chặn và dập tắt được các vụ bạo loạn, gây rối, vơ hiệu hĩa các hoạt động của đối tượng phản động lợi dụng các vấn đề tơn giáo, dân tộc, dân chủ, nhân quyền làm mất ổn định đất nước

Cơng tác xây dựng Đảng được củng cố, chúng ta nhận thức sâu sắc và rõ nét hơn yêu cầu và nhiệm vụ của Đảng trong thời kỳ mới là phải tìm ra con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội phù hợp nhu cầu khách quan và thực tiễn đất nước và bảo vệ nền tảng và cơ sở của xã hội ấy, nhất là trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập quốc tế và sự biến động của tình hình thế giới. Đảng ta coi nhiệm vụ xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt của sự nghiệp cách mạng, Đảng phải tự đổi mới, tự chỉnh đốn để phát triển. Cơng tác xây dựng Đảng trong thời kỳ mới, Đảng ta đặt ra yêu cầu giữ vững bản chất cách mạng và khoa học, xây dựng đảng vững mạnh về mọi mặt chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức, phương thức lãnh đạo và phong cách làm việc. Cơng tác tư tưởng đổi mới, gĩp phần nâng cao nhận thức, đổi mới tư duy, thống nhất tư tưởng trên những vấn đề cơ bản, đẩy mạnh việc bảo vệ quan điểm, đường lối đúng đắn của Đảng, phê phán các quan điểm sai trái, địi “đa nguyên, đa đảng”, đân chủ cực đoan. Cơng tác tổ chức và cán bộ cĩ những đổi mới đáng kể như việc đánh giá cán bộ đã chú ý

lấy kết quả thực hiện chính trị là thước đo phẩm chất và năng lực, lấy nhu cầu nhiệm vụ làm căn cứ để bố trí cán bộ. Cơng tác củng cố tổ chức cơ sở Đảng và Đảng viên cĩ nhiều cố gắng, từng bước hình thành chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Phương thức lãnh đạo của Đảng cũng được đổi mới trong việc ra nghị quyết, thực hiện nghị quyết, thể chế hĩa nghị quyết, lãnh đạo trong việc xây dựng luật, pháp lệnh để tồn dân thực hiện. Sự đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đã mang lại hiệu quả thiết thực, mặc dù bối cảnh thế giới cĩ nhiều biến động phức tạp nhưng Đảng ta vẫn vững vàng, thể hiện rõ bản lĩnh chính trị, bản chất cách mạng và khoa học để kiên định mục tiêu chủ nghĩa xã hội, lãnh đạo đất nước đi theo cơng cuộc đổi mới, đạt được nhiều thành tựu

Hai mươi năm đổi mới đã khiến nước ta cĩ sự thay đổi cơ bản và tồn diện, nền kinh tế bước ra khỏi khủng hoảng, đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa với những bước tăng trưởng nhanh và bền vững; đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể, hệ thống chính trị và khối đại đồn kết tồn dân do Đảng lãnh đạo và củng cố được tăng cường; sức manh tổng hợp của đát nước tăng lên nhiều; vị thế nước ta trên trường quốc tế khơng ngừng được tăng cao. Chính vì thế, sự tác động của cơng cuộc đổi mới là khơng nhỏ tới nhận thức và hành động của đội ngũ người làm báo cách mạng Việt Nam. Đây cũng chính là bối cảnh của việc đổi mới đạo đức nghề nghiệp của người làm báo cách mạng.

2.1.2. Những bước phát triển cơ bản của báo chí trong thời kỳ đổi mới.

Cơng cuộc đổi mới đã cĩ tác động hết sức to lớn tới các lĩnh vực, trong đĩ cĩ báo chí về cả mặt chất lượng và mặt số lượng. Nhìn lại khoảng thời gian hơn 80 năm ra đời và phát triển nền báo chí cách mạng kể từ khi xuất bản tờ báo Thanh niên (21.06.1925) cho tới nay, chúng ta thấy rất rõ điều này. Việc xuất bản báo Thanh niên là một bước ngoặt lớn cho sự phát triển của báo chí

cách mạng Việt Nam. Lần đầu tiên, dưới dự lãnh đạo của cách mạng và bác Hồ, báo chí nước ta thực hiện vai trị là người tuyên truyền tập thể, tổ chức tập thể, cổ động tập thể. Vai trị này càng được thể hiện rõ khi Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập, lực lượng báo chí và nhà báo dân chủ, tiến bộ dưới sự lãnh đạo của Đảng ta đã đấu tranh kiên cường và dũng cảm chống chế độ thuộc địa và phong kiến tay sai áp bức bĩc lột. đã cĩ nhiều nhà cách mạng của Đảng sử dụng ngịi bút để làm vũ khí đấu tranh và đã thành danh như Trần Phú, Hồng Quốc Việt, Trần Huy Liệu, Trịnh Đình Cửu vv…. Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã giúp cho báo chí cách mạng nước ta chuyển sang hoạt động cơng khai và trở thành báo chí chính thống của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa. Các báo Cứu Quốc, Hồn Nước, Độc Lập, Lao Động… lần lượt được phát hành tại Hà Nội. Ở miền Trung và miền Nam, trong hồn cảnh kháng chiến ác liệt, các báo chí cách mạng đã vượt qua khĩ khăn để xuất bản nhằm mục đích tuyên truyền cho đường lối kháng chiến của Đảng, cổ vũ động viên nhân dân cả nước kháng chiến kiến quốc.

Trong suốt 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, đội ngũ những người làm báo cách mạng nước ta ngày càng lớn mạnh cả về chất và về lượng, làm tốt nhiệm vụ phổ biến đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, phổ biến kinh nghiệm chiến đấu và sản xuất, đánh giặc và xây dựng đất nước, cổ vũ quân và dân ta kháng chiến lâu dài, chịu đựng những gian nan , hy sinh để nhằm mục đích cao nhất là đánh đuổi bọn thực dân và đế quốc Mỹ xâm lược, giải phĩng hồn tồn tổ quốc. trong chiến tranh khĩi lửa, đội ngũ những người làm báo cách mạng đã nêu cao tinh thần dũng cảm vì sự nghiệp cao cả của Tổ Quốc, đã cĩ nhiều nhà báo – liệt sĩ anh dũng hy sinh thân mình trong lúc tác nghiệp cho thắng lợi của dân tộc.

Đảng và Nhà nước ta trong suốt quá trình cách mạng luơn quan tâm tới báo chí, Chủ tịch Hồ Chí Minh và các lãnh tụ khác của Đảng ta vừa là người

viết báo, vừa là người lãnh đạo, quản lý báo chí luơn coi báo chí là một thứ vũ khí đấu tranh chống các thế lực thủ địch và là người bạn của nhân dân. Trong thời kỳ đổi mới, báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, Đảng ta coi báo chí là

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề đạo đức nghề nghiệp của người làm báo trong thời kỳ đổi mới của cách mạng việt nam (Trang 43 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)