Một số kiến nghị nhằm nâng cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của ngƣời làm báo nƣớc ta trong thời kỳ đổi mới :

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề đạo đức nghề nghiệp của người làm báo trong thời kỳ đổi mới của cách mạng việt nam (Trang 121 - 126)

nghiệp của ngƣời làm báo nƣớc ta trong thời kỳ đổi mới:

- Xây dựng quy chế truyền thơng phối hợp giữa các cơ quan báo chí với nhau nhằm giúp cho các cơ quan này khơng bị chồng chéo, lấn sân nhau trong thơng tin tuyên truyền.

- Các cơ quan báo chí nước ta cĩ trách nhiệm tự xây dựng những bộ quy tắc về đạo đức nghề báo dựa trên bản Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam mới được thơng qua tùy thuộc vào đặc thù của cơng việc của cơ quan báo chí mình, giúp cho đội ngũ phĩng viên của cơ quan mình cĩ định hướng đúng đắn trong cơng việc. Báo Sài Gịn Tiếp Thị đã làm được điều này khi năm 2004 đã đưa các hành vi bị cấm thực hiện đối với phĩng

viên của báo. Bộ quy định này đã đạt được hiệu quả rất lớn trong thực tiễn cơng việc của tờ báo.

- Hội Nhà báo Việt Nam cĩ kế hoạch hàng năm kếp hợp cùng các trung tâm đào tạo báo chí trong cả nước liên tục tổ chức các khĩa đào tạo nghiệp vụ báo chí ngắn hạn và dài hạn cho các phĩng viên chưa kinh qua đại học báo chí nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp cho đội ngũ người làm báo Việt Nam phấn đấu chuẩn hĩa trình độ đại học báo chí cho tồn bộ đội ngũ người làm báo Việt Nam.

- Xúc tiến xây dựng một bộ giáo trình Đạo đức nghề nghiệp báo chí chuẩn, giảng dạy thống nhất trong các trung tâm đào tạo báo chí trong cả nước. Nâng cao số tiết học về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo trong các trung tâm đào tạo này.

- Tách hẳn cơng việc làm cộng tác viên quảng cáo với cơng việc làm báo giúp cho người làm báo chuyên tâm với cơng tác chuyên mơn, khơng bị áp lực nào chi phối tới bài viết của mình.

KẾT LUẬN

Cĩ thể nhận xét rằng, chưa bao giờ ở nước ta, báo chí lại phát triển một cách mạnh mẽ và rộng khắp như trong thời kỳ đổi mới đất nước hiện nay. Báo chí cách mạng Việt Nam đã thực sự gĩp phần tạo nên một khơng khí dân chủ mới trong đời sống chính trị của đất nước. Khơng cĩ một lĩnh vực nào là báo chí khơng đi tiên phong, gĩp phần vào việc hoạch định đường lối, chủ trương chính sách, pháp luật đúng đắn của Đảng và Nhà nước, ngăn chặn và loại trừ các tệ nạn xã hội, định hướng dư luận và gĩp phần động viên, cổ vũ các phong trào hành động cách mạng của nhân dân cả nước. Tuy nhiên chúng ta cũng phải thừa nhận rằng những năm gần đây, cơng cuộc đổi mới mà nhất là nền kinh tế thị trường đã làm nảy sinh nhiều mặt tiêu cực, mặt trái. Đĩ là sự suy giảm niềm tin, lý tưởng cách mạng, là sự tính tĩan thực dụng, suy đồi về đạo đức lối sống, nhất là tệ quan liêu tham nhũng đã làm phương hại tới uy tín, sức chiến đấu của tổ chức Đảng. Báo chí nước ta đã dũng cảm, thẳng thắn nhìn thẳng vào sự thật các vụ tiêu cực, vạch trần đưa ra ánh sáng cơng luận. Làm cho nhân dân tin tưởng và tính trung thực, chính xác và chiến đấu của báo chí Việt Nam. Chúng ta nhận thấy rằng trong thời kỳ đổi mới, đại bộ phận người làm báo nước ta đều giữ gìn được phẩm chất đạo đức trong sáng, lành mạnh, làm tốt cơng tác tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, phản ánh mọi mặt của đời sống xã hội, định hướng dư luận xã hội theo đúng quan điểm đường lối của Đảng và Nhà nước ta, đấu tranh chống các biểu hiện tham nhũng tiêu cực mặc dù các đối tượng này đã tìm đủ mọi cách dụ dỗ, đe dọa, cản trở các hoạt động nghiệp vụ.

Tuy nhiên, trong thời kỳ đổi mới, đây đĩ cũng xuất hiện những người làm báo “tâm khơng sáng, đức khơng trong” đã lợi dụng nghề nghiệp của mình để bẻ cong ngịi bút, biến trắng thành đen, làm đảo lộn dư luận. Số ít

người làm báo đĩ đã phải trả giá tại các phiên tịa, bị loại khỏi đội ngũ những người làm báo Việt nam. Những “con sâu làm rầu nồi canh” này tuy khơng nhiều nhưng cũng đã làm cho uy tín của đội ngũ làm báo cách mạng nước ta bị sút giảm. Những vấn đề đĩ địi hỏi mỗi người làm báo tự nhìn lại bản thân mình, soi mình qua tấm gương đạo đức nghề nghiệp để “gạn đục, khơi trong”. Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khĩa IX về cơng tác xây dựng Đảng tại Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X trong phần phương hướng cũng khẳng định phải: “… tăng cường sự lãnh đạo của Đảng về chính trị, tư tưởng và tổ chức trong các cơ quan báo chí. Khắc phục những biểu hiện lệch lạc trong hoạt động báo chí, xuất bản, văn hĩa, văn nghệ, nhất là xa rời tơn chỉ,

mục đích, chạy theo thị hiếu thấp kém, vì lợi ích vật chất cá nhân, cục bộ…”

[13,285]

Trong năm 2006 này, đất nước ta đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, chúng ta lại tổ chức thành cơng Hội nghị thượng đỉnh APEC. Những sự kiện này đánh dấu một bước thành cơng mới của Đảng và Nhà nước ta trong cơng cuộc đổi mới, hội nhập với nền kinh tế quốc tế. Vì vậy, để đáp ứng được những yêu cầu của sự nghiệp đổi mới này, đội ngũ người làm báo cách mạng Việt Nam phải khơng ngừng rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức và năng lực chuyên mơn nghiệp vụ của mình. Đạo đức nghề nghiệp người làm báo cách mạng Việt nam khơng chỉ là địi hỏi tự thân của mỗi người làm báo mà cịn là nhu cầu của xã hội. để giúp cho những người làm báo cách mạng Việt nam thực hiện được những yêu cầu trên cần thiết phải nâng cao vai trị lãnh đạo của Đảng và cơng tác quản lý của nhà nước đối với báo chí nĩi chung và người làm báo nĩi riêng, phát huy vai trị của các cơ quan báo chí và hệ thống Hội Nhà báo các cấp, thực hiên tốt sự giám sát của xã hội đối với hoạt động báo chí và nâng cao sự đãi ngộ đối với đội ngũ những người làm báo Việt Nam.. Cĩ như vậy mới giúp cho đội ngũ

những người làm báo cách mạng Việt nam là tốt nhiệm vụ của mình trong thời kỳ đổi mới của đất nước hiện nay, phấn đấu vì nước Việt Nam dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh ./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Nhĩm tài liệu tiếng nƣớc ngồi: I. Nhĩm tài liệu tiếng nƣớc ngồi:

1. E.P. Prơkhơrốp, Cơ sở lý luận của Báo chí, tập 1 – 2, Nxb Thơng Tấn,H.2004.

2. G. V. Lazutina, Cơ sở hoạt động sáng tạo của nhà báo, Nxb Thơng tấn, H,2003

3. G.V. Ladutina, Những vấn đề cơ bản của đạo đức nghề nghiệp

nhà báo, Nxb. Lý luận Chính trị, H.2004.

4. Philippebreton Sergeproulx – Bùng nổ truyền thơng, (Vũ Đình Phịng dịch), NXB Văn hĩa Thơng tin, Hà Nội, 1996.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề đạo đức nghề nghiệp của người làm báo trong thời kỳ đổi mới của cách mạng việt nam (Trang 121 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)