Thời điểm dừng quan hệ tham vấn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng nguyên tắc đạo đức cho hoạt động tham vấn qua internet (Trang 71 - 72)

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3. 2.1 Những nguyên tắc đạo đức nền tảng

3.2.4. Thời điểm dừng quan hệ tham vấn

Trong Nguyên tắc A11 của ACA Hoa Kỳ có nêu “NTV không đƣợc bỏ rơi KH, trong trƣờng hợp nhận thấy không thể giúp đỡ đƣợc KH thì nên chuyển cho một chuyên gia khác”

Sẽ là tốt đẹp khi KH trở nên mạnh hơn và tự đƣơng đầu đƣợc với vấn đề của mình mà không cần tới sự trợ giúp của NTV và mối quan hệ tham vấn kết thúc ở đó. Trong trƣờng hợp thân chủ chƣa cải thiện đƣợc vấn đề của mình, hay mục tiêu tham vấn chƣa đạt đƣợc thì liệu NTV có thể dừng cuộc tham vấn? Sẽ là hợp lý nếu NTV cảm thấy tiếp tục mối quan hệ tham vấn khơng giúp ích gì cho KH. Nhƣng nhiệm vụ của NTV lúc này là cần tìm một

72 NTV khác có thể giúp đỡ đƣợc thân chủ. Nếu NTV bỏ rơi KH giữa chừng có thể khiến họ khơng giải quyết đƣợc vấn đề của mình mà thậm chí cịn có thể xảy ra sự mất niềm tin vào cuộc sống, vào nghề trợ giúp tâm lý đồng thời cũng có những nguy cơ tới sức khỏe, tính mạng của họ.

Qua Tổng kết 4 ở phần nghiên cứu thực trạng hoạt động tham vấn trên cho thấy, có tồn tại hiện tƣợng ngắt kết nối trong quá trình làm việc gây hiểu lầm và khó chịu cho KH về tính trách nhiệm của NTV nhƣng chƣa có thơng báo cho họ biết về những nguy cơ này, đồng thời cũng sự nỗ lực liên lạc lại cũng không đƣợc thƣờng xuyên.

Nhƣ vậy, NTV không bao giờ đƣợc chủ động dừng hay bỏ rơi KH, Trong trƣờng hợp NTV nhận thấy không thể giúp đƣợc KH thì cần chuyển KH cho một NTV đủ năng lực. NTV cần thông báo để KH hiểu những nguy cơ của tham vấn qua mạng nhƣ mất kết nốt do mạng lỗi, do mất điện hay hỏng máy...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng nguyên tắc đạo đức cho hoạt động tham vấn qua internet (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)