Chƣơng 1 :TỔNG QUAN TÀI LIỆU
3.2. Tình hình kinh tế xã hội vùng nghiên cứu
3.2.5. Quốc phòng – An ninh
Ban cơng an xã quản lý tốt tình hình an ninh trật tự trên địa bàn, nhất là các dịp lễ tết. Cơng tác phịng chống tội phạm được tăng cường, giải quyết dứt điểm các đơn khiếu nại tố cáo của nhân dân. UBND xã chỉ đạo công an xã xây dựng kế hoạch trực ban giao ban cùng kết hợp với công an huyện giải quyết dứt điểm các vụ việc phức tạp, tham gia hịa giải hành lang giao thơng, giữ vững ổn định an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội.
Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu
* Những yếu tố thuận lợi:
- Lục Ngạn là huyện miền núi có tiềm năng về sản xuất lâm nghiệp. Điều kiện khí hậu đất đai và địa hình rất thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loại cây trồng, nhất là cây lâm nghiệp và cây ăn quả.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Có lực lượng lao động dồi dào và chưa sử dụng hết, có truyền thống sản xuất nơng lâm nghiệp lâu đời.
- Tiếp cận với khoa học kỹ thuật: Được hỗ trợ kinh nghiệm từ nhiều dự án đầu tư phát triển lâm nghiệp cả trong nước và ngoài nước như: PAM, KFW, Dự án phát triển lâm nông tổng hợp Việt – Thái, Dự án 327, Dự án trồng rừng kinh tế vốn vay ưu đãi…
* Những yếu tố hạn chế:
- Mặc dù diện tích trồng rừng sản xuất của huyện Lục Ngạn là khá lớn nhưng chủ yếu là trồng thuần loài sau 1 – 2 chu kỳ khai thác, đất trở lên thối hố khơng sản xuất được. Tuy nhiên, trong những năm gần đây thì nhiều lồi cây, nhiều mơ hình trồng rừng… mới đang trong quá trình thử nghiệm.
- Đất đồi núi chưa sử dụng còn nhiều (8826,89 ha) nhưng đa số là đất bị bạc mầu, sói mịn, rửa trơi nhiều nên gây khó khăn khi muốn phục hồi rừng ở những địa điểm này.
- Đời sống một bộ phận người dân cịn nghèo (tồn huyện c ó k h o ả n g h ơ n 4 0 0 0 h ộ nghèo), nên nhiều hộ chưa có điều kiện đầu tư vào sản xuất lâm nghiệp.
Tóm lại, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang nói chung cũng như điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội xã Biển Động nói riêng có những nét đặc thù riêng, chi phối và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và hoạt động sản xuất lâm nghiệp của người dân trong vùng, vì vậy để phục hồi rừng thì cần chú ý tới những đặc điểm này.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn