Phương pháp ô tiêu chuẩn

Một phần của tài liệu DANH mục các ký HIỆU CHỮ VIẾT tắt (Trang 36 - 38)

Chƣơng 1 :TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.3.1.Phương pháp ô tiêu chuẩn

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1.Phương pháp ô tiêu chuẩn

Tại mỗi trạng thái thảm thực vật, bố trí ngẫu nhiên 5 ô tiêu chuẩn (10 x 10m) để điều tra cây gỗ. Trong mỗi ô tiêu chuẩn, đặt các ô dạng bản (2 x 2m) để điều tra cây bụi, cây thân thảo và cây gỗ tái sinh.

Ô dạng bản được bố trí trong các ơ tiêu chuẩn (OTC). Tổng diện tích các ơ dạng bản phải đạt ít nhất là 1/3 diện tích ơ tiêu chuẩn (Hình 1). Ngồi ra dọc hai bên tuyến điều tra cũng đặt thêm các ô dạng bản phụ để thu thập số liệu bổ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

sung. Trong mỗi ô tiêu chuẩn và ô dạng bản: Điều tra về thành phần lồi, mật độ và kích thước của các lồi cây gỗ

+ Kích thước các lồi cây gỗ.

Chiều cao của cây gỗ được đo trực tiếp bằng sào có chia vạch đến 0,10 m. Đường kính (D1.3) của cây gỗ được đo bằng thước kẹp với độ chính xác 0,1cm.

+ Mật độ cây gỗ:được tính theo số cây/ha.

+ Thành phần loài: Tên loài cây được xác định theo Nguyễn Tiến Bân

(1997), Phạm Hoàng Hộ (1991-1993) và Phan Kế Lộc (1973).

Ô dạng bản ( S = 4m2)

Ơ tiêu chuẩn

(S = 100m2)

Hình 2. 1: Cách bố trí các ơ dạng bản trong các ơ tiêu chuẩn

Hệ số tổ thành: H = ni m i i=1 10 × .n  Trong đó: H: là hệ số tổ thành (tính theo phần mười) ni: là số cây của loài thứ i trong quần xã m: là tổng số lồi trong quần xã

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nếu ni  5% thì lồi đó khơng được tham gia vào công thức tổ thành.

+ Độ tàn che:được đánh giá bằng tỷ lệ diện tích mặt đất được che phủ bởi tán lá cây gỗ (biểu diễn theo số thập phân).

Cây gỗ tái sinh (có D1.3 < 6cm và chiều cao từ 20cm trở lên) được điều tra trong các ô dạng bản.

Các cây tái sinh được phân chia theo các tiêu chí khác nhau:

- Theo cấp chiều cao: Cấp I (<0,5m), Cấp II (0,5-1m), Cấp III (1-1,5m), Cấp IV (1,5-2m), Cấp V (2-2,5m và Cấp VI (>2,5m)

- Theo cấp phẩm chất: tốt, trung bình và xấu - Theo nguồn gốc: chồi, hạt.

Một phần của tài liệu DANH mục các ký HIỆU CHỮ VIẾT tắt (Trang 36 - 38)