Biến động về mật độ cây gỗ tái sinh theo vị trí địa hình

Một phần của tài liệu DANH mục các ký HIỆU CHỮ VIẾT tắt (Trang 77 - 99)

Chƣơng 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Khả năng tái sinh tự nhiên của các loài cây gỗ trong hai trạng thái thảm

4.2.5. Biến động về mật độ cây gỗ tái sinh theo vị trí địa hình

Qua kết quả nghiên cứu về mật độ cây gỗ tái sinh trong các ô dạng bản, chúng tôi nhận thấy quy luật chung về sự biến động cây gỗ tái sinh trong hai trạng thái thảm thực vật nghiên cứu tại xã Biển Đông huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang là mật độ cây gỗ tái sinh giảm dần theo vị trí từ chân đồi đến đỉnh đồi (bảng 4.16, hình 4.8).

Bảng 4.16. Sự biến động về mật độ cây gỗ tái sinh theo vị trí địa hình của các trạng thái thảm thực vật Trạng thái TTV Mật độ (cây/ha) Đỉnh đồi

(đối chứng) Sƣờn đồi Chân đồi

Mật độ (cây/ha) % Mật độ (cây/ha % Mật độ (cây/ha) % Rừng tái sinh 4573 3657 100 4946 135,25 5798 158,54 Rừng trồng 3284 2912 100 3541 121,60 3825 131,35 0 20 40 60 80 100 120 140 160 Rừng tái sinh Rừng trồng Đỉnh đồi Sườn đồi Chân đồi

Hình 4.8. Sự biến động mật độ cây gỗ tái sinh theo vị trí địa hình của các trạng thái thảm thực vật

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nhận xét:

Năng lực tái sinh của cây gỗ ở cả hai trạng thái thảm thực vật xã Biển Động, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang nhìn chung cịn thấp. Mật độ cây gỗ tái sinh ở các trạng thái thảm thực vật liên quan tới nhiều yếu tố như: Độ che phủ của thảm thực vật, tổ thành loài trong trong tầng cây cao, đặc tính lý hóa của đất, chế độ tiểu khí hậu …

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận

1) Trong hai trạng thái thảm thực vật nghiên cứu tại xã Biển Động, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang bước đầu thống kê được 231 loài thuộc 182 chi của 82 họ gồm 4 ngành thực vật bậc cao có mạch là: Ngành Thơng đất (Licopodiophyta), Mộc tặc (Equisetophyta), Dương xỉ (Polypodiophyta) và

Mộc lan (Magnoliophyta).

Giữa hai trạng thái thảm thực vật không chỉ khác nhau về số lượng, thành phần các lồi thực vật mà cịn khác nhau về các chỉ tiêu cấu trúc hệ thống.

2) Áp dụng thang phân loại dạng sống của Raunkiaer (1934) khu vực nghiên cứu có 5 nhóm dạng sống và với phổ dạng sống như sau:

SB = 67,96 Ph + 8,66 Ch + 14,72 He + 0,87 Cr + 7,79 Th

So với rừng trồng, rừng tái sinh tự nhiên có tỷ lệ nhóm dạng sống Ph cao hơn, trong khi tỷ lệ các nhóm dạng sống khác lại có xu hướng giảm rõ rệt.

3) Khả năng tái sinh của cây gỗ ở hai trạng thái thảm thực vật tại xã Biển Động, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang có sự khác nhau đáng kể: Rừng tái sinh có mật độ là 4573 cây/ha, rừng trồng hỗn giao thơng và keo là 3284 cây/ha và có từ 9 – 10 lồi tham gia vào công thức tổ thành, chủ yếu là các loài cây gỗ ưa sáng mọc nhanh.

Phân bố của cây gỗ tái sinh trên mặt đất của trạng thái rừng tái sinh là phân bố ngẫu nhiên, cịn đối với rừng trồng hỗn giao thơng và keo là phân bố cụm.

Ở cả hai trạng thái thảm thực vật, cây tái sinh đều có xu hướng giảm mật độ khi chuyển lên cấp chiều cao lớn hơn. Tuy nhiên, khi chuyển lên cấp chiều cao VI, cây tái sinh ở rừng tái sinh tự nhiên có mật độ tăng, cịn ở rừng trồng hỗn giao thơng và keo cây tái sinh lại có mật độ giảm.

Thảm thực vật rừng tái sinh tự nhiên, cây gỗ tái sinh có nguồn gốc từ hạt chiếm 67,34% cao hơn rừng trồng hỗn giao thông và keo (42,47%).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4) Đối với rừng tái sinh tự nhiên cần áp dụng kỹ thuật khoanh nuôi bảo vệ, kết hợp phát luỗng dây leo, giảm bớt cây bụi cạnh tranh và chèn ép cây gỗ để xúc tiến nhanh quá trình phục hồi rừng. trồng bổ sung các lồi cây gỗ có giá trị kinh tế cao, trong quá trình cải tạo rừng cần giữ lại các lồi cây gỗ tầng cao cũng như các lồi cây tái sinh có giá trị, có thể kết hợp trồng bổ sung một số loài cây đặc sản dưới tán rừng.

Điều tiết tổ thành tầng cây cao theo hướng tăng sản lượng cây có giá trị kinh tế, khai thác và tỉa thưa những lồi cây khơng đáp ứng nhu cầu giá trị kinh tế, tận dụng làm gỗ xây dựng, chất đốt phục vụ cuộc sống nhân dân.

Đề nghị

Cần tiếp tục triển khai nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, khả năng tái sinh phục hồi rừng ở những trạng thái thảm thực vật có nguồn gốc khác nhau, mức độ thối hóa khác nhau, ở các vùng khác nhau… trên địa bàn tỉnh Bắc Giang từ đó đưa ra các biện pháp kỹ thuật và việc hoạch định chính sách xã hội nhằm bảo vệ, khai thác phục hồi và sử dụng thảm thực vật một cách hợp lý.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

I LIỆU THAM KHẢO

* Tài liệu tiếng Việt

1. Phạm Hồng Ban (2000), "Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng sinh học trong nơng nghiệp nương rẫy ở vùng Tây Nam - Nghệ An”, Luận án Tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Sư phạm Vinh.

2. Baur, G.N. (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Nguyễn Tiến Bân (1983), Danh lục thực vật Tây Nguyên, Hà Nội.

4. Bộ Nông nghiệp và PTNN (2000), Tên cây rừng Việt Nam, NXb Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Vũ Văn Cần (2009), “Báo cáo chuyên đề thực vật rừng”, Dự án xác lập

khu Bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên, Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Tây Bắc Bộ, Hà Nội. 6. Lê Mộng Chân (1994), Điều tra tổ thành thực vật vùng núi cao Ba

Vì, Thơng tin khoa học lâm nghiệp, số 4.

7. Lê Trần Chấn (1990), Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Lâm Sơn tỉnh Hồ Bình, Luận án PTS, Hà Nội.

8. Hoàng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu khoa học trường Đại học sư phạm Thái Nguyên.

9. Hoàng Chung (2008), Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, tr.25-26, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10. Nguyễn Duy Chuyên (1988), Cấu trúc tăng trưởng sản lượng và tái sinh tự nhiên rừng thường xanh lá rộng hỗn loài thuộc ba vùng kinh tế lâm nghiệp ở Việt Nam, Tóm tắt luận án tiến sỹ khoa học tại Hungary, bản tiếng Việt tại Thư viện Quốc gia, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

cứu động thái rừng tự nhiên”, Thông tin khoa học lâm nghiệp, số 4.

12. Lê Ngọc Cơng, Hồng Chung (1994), Nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống của sa van bụi ở vùng đồi trung du Bắc Thái, Thông báo khoa học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, số 2.

13. Lê Ngọc Công (1998), Nghiên cứu tác dụng bảo vệ môi trường của một số mô hình rừng trồng trên vùng đồi trung du một số tỉnh miền núi, Đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên. 14. Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng

khoanh nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ

sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội.

15. Lê Ngọc Cơng (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tỉnh Thái Nguyên, Đề tài KH và CN cấp bộ, mã số B 2008- TN 04-11 16. Lê Trọng Cúc, Phạm Hồng Ban (1996), Động thái thảm thực vật

sau nương rẫy ở Con Cuông, Nghệ An, Tạp chí Lâm nghiệp, số 7.

17. Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học và Bảo tồn thiên nhiên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

18. Ngô Tiến Dũng (2004), Đa dạng thực vật VQG Yok Don, Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn, số 5.

19. Trần Đình Đại (2001), Những dẫn liệu về hệ thực vật Tây bắc Việt Nam (ba tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Sơn La), Tuyển tập các cơng trình nghiên cứu Sinh thái học và Tài nguyên sinh vật 1996-2000, tr. 45-49, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

20. Phạm Hoàng Hộ (1991-1992), Cây cỏ Việt Nam, quyển I – III. Montreal, Canada.

21. Phan Nguyên Hồng (1970), Đặc điểm phân bố sinh thái của hệ thực vật và thảm thực vật Miền bắc Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 22. Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nam, Luận án tiến sĩ khoa học sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I. 23. Vũ Đình Huề (1969), “Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên”, Tập

san lâm nghiệp, 69(7), tr.28-30

24. Vũ Đình Huề (1975), Khái quát về tình hình tái sinh tự nhiên ở rừng miềnBắc Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội.

25. Nguyễn Thế Hưng, Hoàng Chung (1995), Thành phần loài và dạng sống thực vật trong loại hình sa van vùng đồi Quảng Ninh, Thông báo khoa học Đại học Sư phạm Thái Nguyên, số 3.

26. Nguyễn Thế Hưng (2003), Nghiên cứu đặc điểm và xu hướng phục hồi rừng của thảm thực vật cây bụi ở huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh), Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội.

27. Phùng Ngọc Lan (1984), “Bảo đảm tái sinh trong khai thác rừng ”, Tạp

chí lâm Nghiệp.

28. Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 29. Vũ Tự Lập và cộng sự (1995), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại

học quốc gia Hà Nội.

30. Vũ Thị Liên (2000), Nghiên cứu một số biến đổi môi trường đất trong mối quan hệ với loại hình thảm thực vật của vùng đồi núi tỉnh Bắc Kạn và Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên. 31. Vũ Thị Liên (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số kiểu thảm thực vật đến sự biến đổi môi trường đất ở một số khu vực tỉnh Sơn La, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội.

32. Phan Kế Lộc (1978), Tập san sinh vật học, 2 (16).

33. Phan Kế Lộc (1985), “Thử vận dụng bảng phân loại UNESCO để xây dựng

khung phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, (12).

34. Đỗ Tất Lợi (1995), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

35. Trần Đình Lý (1998), Sinh thái thảm thực vật, Giáo trình cao học, Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội.

36. Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn. Khả năng tái sinh tự nhiên

thảm thực vật vùng núi cao Sa Pa. Tạp chí Lâm Nghiệp, 2/1995, 12-13

37. Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn. Diễn thế thảm thực vật sau cháy rừng ở Phan Xi Phăng. Tạp chí Lâm Nghiệp, 2/1997, 8-9.

38. Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng Miền bắc Việt Nam, Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

39. Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề về rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

40. Lê Đồng Tấn (2000), Nghiên cứu quá trình phục hồi tự nhiên một số quần xã thực vật sau nương rẫy tại Sơn La phục vụ cho khoanh nuôi, Luận án Tiến sĩ sinh học, Hà Nội.

41. Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

42. Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), Đa dạng thực vật bậc cao có mạch vùng núi cao Sa Pa, Phanxiphăng , Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

43. Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

44. Trần Xuân Thiệp (1995), “ Nghiên cứu quy luật phân bố chiều cao cây tái sinh trong rừng chặt tại lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Cơng trình nghiên

cứu khoa học kỹ thuật, Viện điều tra quy hoạch rừng 1991- 1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

45. Thái Văn Thụy, Nguyễn Phúc Nguyên (2005), Một số dẫn liệu về thảm

thực vật Vườn quốc gia Ba Vì, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ở một số khu rừng miền Bắc Việt nam”, Một số cơng trình 30 năm điều tra

qui hoạch rừng 1961-1991, Viện Điều tra qui hoạch rừng, Hà Nội, tr.49-54. 47. Phạm Ngọc Thường (2003), Nghiên cứu đặc điểm quá trình tái sinh tự nhiên và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy ở hai tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội

48. Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật -Trung tâm Khoa học tự nhiên và Cơng nghệ Quốc gia (2001-2005), Danh lục các lồi thực vật Việt Nam, tập 1-3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

49. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

50. Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb khoa học và kỹ thuật, Tp. Hồ Chí Minh.

51. Nguyễn Hải Tuất (1991), “Nghiên cứu mối quan hệ giữa các lồi cây trong tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, 4, tr.16-18, Hà Nội.

52. Hà Văn Tuế, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn (1995) “Khả năng tái sinh và tốc độ sinh trưởng phát triển của thảm thực vật sau nương rẫy tại Kon Nà Nừng”, tuyển tập các cơng trình nghiên cứu Sinh thái và Tài nguyên thực vật, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội.

53. Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau

nương rẫy, cơ sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun”, Tạp chí Nơng nghiệp và phát triển nông

thôn, số 12.

54. Vụ Khoa học kỹ thuật - Bộ Lâm nghiệp (1987), Một số mơ hình Nơng lâm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

* Tài liệu tiếng nước ngoài

55. Maurand L. (1943), Indochine forestiere. Bel, Unecarter forestiere.

56. P.W.Richards (1952), The Tropical R main Forest, Cambridge

Uniirsity Press, London.

* Một số trang web tham khảo

57. http: //www.google.com.vn 58. http: //www.wikipedia.com.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phụ lục 1

DANH LỤC CÁC LOÀI THỰC VẬT TRONG CÁC TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT Ở KVNC

TT Tên khoa học Tên Việt Nam

Các trạng thái TTV Dạng Sống Rừng tái sinh Rừng trồng A. LYCOPODIOPHYTA NGÀNH THÔNG ĐẤT 1. LYCOPODYACEAE HỌ THÔNG ĐẤT

1 Psilotum nudum (L.) Griseb Thông đất + + He

2. SELAGINELLACEAE HỌ QUYỂN BÁ

2 Selaginella tamariscina (Beauv.) Spring

Quyển bá + + He

B. EQUISETOPHYTA NGÀNH MỘC TẶC 3. EQUISETACEAE HỌ MỘC TẶC

3 Equisetum ramosissimum Desf. Cỏ quản bút + He

C. POLYPODIOPHYTA NGÀNH DƢƠNG XỈ 4. ADIANTACEAE HỌ TÓC VỆ NỮ 4 A. flabellulatum L. Dớn đen + He 5 A. unduratum H. Christ Tóc vệ nữ cứng + He 5. GLEICHENIACEAE HỌ GUỘT 6 Dicranopterislinearis (Burm.f.) Undew Guột + Cr 6. LYGODIACEAE HỌ BỊNG BONG

7 Lygodium flexuosum (L.) Sw. Bịng bong + + He

7. POLYPODIACEAE HỌ DƢƠNG XỈ

8 Cyclosorus parasiticus (L.) Farw. Dương xỉ thường + + He

9 Pteris vitata L. Ráng + He

D. MAGNOLIOPHYTA NGÀNH MỘC LAN MAGNOLIOPSIDA LỚP MỘC LAN 8. ACANTHACEAE HỌ Ô RÔ

10 Clinacanthus nutans (Burm. f. ) Lindau

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

11 Hygrophyla salicifolia (Vahl.) Nees. Đình lịch

+ He 12 Justicia gendarussa Burm. f. Thanh táo + + Ch

13 Justicia procumbens Tước sàng + Ch

9. ACTINIDIACEAE HỌ DƢƠNG ĐÀO

14 Saurauia dillenioides Gagnep. Nóng lá to + + Ph

15 S. tristyla DC. Nóng + Ph

10. ALANGIACEAE HỌ THƠI BA

16 Alangium chinense (Lour.) Harms Thơi ba Trung hoa + Ph

11. ALTINGIACEAE HỌ SAU SAU

17 Liquidambar formosana Hance Sau sau + + Ph

Một phần của tài liệu DANH mục các ký HIỆU CHỮ VIẾT tắt (Trang 77 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)