Chƣơng 1 :TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.3. Phương pháp thu thập số liệu
- Trên tuyến điều tra, quan sát thống kê tất cả các loài đã gặp như tên loài (tên khoa học hay tên địa phương). Thống kê thành phần dạng sống theo Raunkiaer (1934).
- Trong ô tiêu chuẩn và ô dạng bản thu thập các thơng tin về thành phần lồi, dạng sống, chiều cao vút ngọn (Hvn), mật độ và kích thước cây gỗ. Cụ thể như sau:
+ Đo đếm tồn bộ những cây có chiều cao (chiều cao vút ngọn-Hvn) 4m trở xuống được đo bằng sào có chia vạch đến 0,1m. Đối với cây cao trên 4m được đo bằng thước Blumeleiss đo theo nguyên tắc lượng giác.
+ Nghiên cứu phân bố theo mặt phẳng nằm ngang (phân bố khoảng cách từ một điểm chọn ngẫu nhiên đến các cây lân cận). Áp dụng công thức của Nguyễn Hải Tuất (1990)[56]. Trên diện tích ơ tiêu chuẩn các cây phân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
bố ngẫu nhiên, chọn ngẫu nhiên một điểm P và đo khoảng cách x từ P đến 6 cây gần nhất để tính trị số trung bình. Khi đó trong phân bố Poisson ta được phép sử dụng tiêu chuẩn U (Phân bố chuẩn) của Clark và Evans để đánh giá khi sử dụng mẫu đủ lớn, qua đó dự đốn được thời gian phát triển của quần xã thực vật nơi cư trú. U tính theo cơng thức: U = 26136 , 0 6 ). 5 , 0 . (x
Trong đó: x là trị số trung bình khoảng cách của n lần quan sát
Nếu U 1, 96: phân bố ngẫu nhiên
Nếu U > 1,96: phân bố đều Nếu U < -1,96: phân bố cụm
- Trong ô dạng bản xác định tên loài, đếm số lượng cây tái sinh, đo Hvn, xác định nguồn gốc cây tái sinh (từ hạt, chồi) . Phân loại chất lượng cây tái sinh theo 3 tiêu chuẩn: tốt, trung bình, xấu.
+ Cây tốt (A) là cây có tán lá phát triển đều, tròn, xanh, thân tròn, thẳng, khơng bị sâu bệnh.
+ Cây trung bình (B) là cây có tán lá bình thường, ít khuyết tật.
+ Cây xấu (C) là cây có tán lá bệnh, sinh trưởng kém, khuyết tật nhiều và bị sâu bệnh.