Kết quả thực hiện quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc đàn lợn

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại nguyễn thanh lịch, xã ba trại, huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 64)

STT Công việc Số lần tham gia (lần) Kết quả đã thực hiện Đạt yêu cầu (lần) Tỷ lệ (%)

1 Cho lợn ăn hàng ngày 300 300 100

2 Tắm chải cho lợn mẹ 100 100 100

3 Xuất lợn con 6 6 100

4 Cắt đuôi 91 91 100

5 Tiêm Nova - Fe + B12 9 9 100

6 Thiến lợn đực 5 5 100

Trong thời gian 6 tháng thực tập tại trại em đã tham gia vào công tác cho lợn ăn hàng ngày là 300 lần, tắm chải cho lợn mẹ là 100 lần vào những ngày thời tiết nóng. Công việc xuất lợn con được trại thực hiện 1 lần/tuần, em đã được tham gia vào công tác xuất lợn 06 lần qua đó học hỏi được kỹ năng chọn lọc lợn con đủ tiêu chuẩn xuất bán. Thông thường, lợn con tại trại sau 21 ngày sẽ được cai sữa và nuôi thêm 2 - 3 ngày nữa rồi xuất bán. Lợn con được xuất vào chủ nhật hoặc thứ 2 hàng tuần và thường xuất vào buổi chiều đối với mùa hè và buổi sáng đối với mùa đông. Trước khi xuất lợn kỹ sư của trại sẽ đi đánh dấu những con lợn nào khỏe mạnh, đủ tiêu chuẩn xuất bán bằng mực xanh để thuận tiện cho công nhân lúc bắt. Công nhân sẽ bắt những con lợn nào được đánh dấu sẽ bắt ra và đuổi ra khu xuất lợn, sau đó tất cả được bắt lên xe nhận lợn. Em cũng được thực hiện tiêm Nova – Fe + B12, cắt đuôi cho lợn con. Qua những công việc trên đã giúp em học được những kinh nghiệm trong chăm sóc nuôi dưỡng lợn con như tay nghề và thao tác kỹ thuật.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua thời gian thực tập tại trang trại lợn Nguyễn Thanh Lịch, em có thể đi đến một số kết luận như sau:

+ Số con đẻ ra trên lứa trung bình 12,60 con.

+ Số lượng lợn con sơ sinh kg/con là 1,48 kg, khối lượng lợn con khi cai sữa kg/con là 6,14 kg.

+ Trang trại đã thực hiện tốt công tác sát trùng chuồng trại, khử trùng tiêu độc chuồng trại.

+ Tỷ lệ mắc bệnh của lợn nái không quá cao: bệnh viêm tử cung là 5,28%, bệnh viêm vú có tỷ lệ là 3,17% và bệnh tiêu chảy là 6,69%.

+ Lợn con tại trại mắc bệnh hội chứng tiêu chảy ở lợn con là 9,77%; viêm phổi 4,32% và viêm khớp 2,70%. Sau khi điều trị tỷ lệ khỏi bệnh là: hội chứng tiêu chảy lợn < 10 ngày tuổi 95,56% và lợn > 10 ngày tuổi 75,00%, viêm phổi 88,89%, viêm khớp 46,67%.

Trong thời gian 6 tháng thực tập tại trang trại, em đã trực tiếp tham gia chăm sóc và nuôi dưỡng đàn lợn con và lợn mẹ của trại. Thực hiện vệ sinh, sát trùng chuồng trại hàng tuần theo lịch. Tham gia tiêm phòng một số loại vắc xin, tiêm Nova – Fe + B12, chẩn đoán và điều trị bệnh trên đàn lợn con và lợn nái. Trong quá trình thực tập em đã không ngừng cố gắng để nâng cao tay nghề, hoàn thành tốt các công việc được giao, ngày càng học hỏi được nhiều kiến thức thực tế và rèn luyện được kỹ năng mềm cho bản thân.

5.2. Đề nghị

Do thời gian ngắn, điều kiện và khả năng có hạn nên chưa đi sâu tìm hiểu được vai trò của một số nguyên nhân khác gây nên các bệnh cho đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại lợn Nguyễn Thanh Lịch. Tuy nhiên:

- Cần kiểm soát tốt dịch bệnh trong trang trại để dịch bệnh không ảnh hưởng đến năng suất sinh sản và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi của trang trại.

- Thực hiện tốt công tác vệ sinh trước, trong và sau khi đẻ, có các thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt mắc các bệnh về đường sinh sản ở lợn nái.

- Nhà trường và Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y tiếp tục cho các sinh viên khóa sau về các trại thực tập để được thực hiện nhiều kiến thức thực tế và nâng cao tay nghề trước khi ra trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Bilken (1994), Quản lý lợn nái và lợn cái hậu bị để sinh sản có hiệu quả

(tài liệu dịch), Nxb Nông nghiệp – Hà Nội.

3. Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng trị bệnh heo nái - heo con - heo thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 29 - 35.

4. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng và trị bệnh lợn nái để sản

xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội.

6. Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động một số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò của E. coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con, các

phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội.

7. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo

trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của vi khuẩn E. coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con nuôi tại Vĩnh Phúc và biện

pháp phòng trị, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp.

9. Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp và biến động của chúng ở gia súc khoẻ mạnh và bị tiêu chảy nuôi tại vùng

ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sỹ nông nghiệp.

10. Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình Truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.

11.Hội Chăn nuôi Việt Nam (2006), Cẩm nang chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 35 - 64.

12.Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm

thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

13.Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến

ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

14.Lê Văn Lãnh, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Trịnh Đình Thâu, Đặng Hữu Anh, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Bá Hiên (2012), “Phân lập một số vi khuẩn cộng phát gây bệnh ở lợn nghi mắc bệnh suyễn, đề xuất biện pháp phòng trị bệnh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIX, (số 2/2012), tr. 30. 15.Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Văn Thanh (2016), “Một số yếu tố liên quan

tới viêm tử cung sau đẻ ở lợn nái”, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(5), tr. 720-726.

16.Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng và trị bệnh

lợn cao sản. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

17.Lê Văn Năm (2013), “Bệnh viêm phổi địa phương - suyễn lợn”, Báo tổ quốc, phát hành ngày 18/7/2013.

18.Nguyễn Thị Bích Ngà (2015), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh học và biện pháp phòng trị bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợn tại tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Luận án tiến sĩ thú y, ĐH Nông Lâm Thái Nguyên.

19. Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Quang Tính (2016),

Giáo trình chẩn đoán bệnh gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

20.Nguyễn Ngọc Phục (2005), Công tác vệ sinh thú y trong chăn nuôi lợn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

21.Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),

22.Pierre brouillt và Bernarrd farouilt (2003), Điều trị viêm vú lâm sàng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

23.Nguyễn Văn Thanh (2014), Sinh sản gia súc 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 24.Nguyễn Văn Thanh (2007), “Kết quả khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử

cung trên lợn nái ngoại nuôi tại một số trang trại tại vùng đồng bằng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XIV (số 3), tr. 38 - 43. 25.Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học động vật nuôi,

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

26.Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

27.Lê Xuân Thọ, Lê Xuân Cương (1979), Kích tố ứng dụng trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

28.Nguyễn Đức Thủy (2015), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, vai trò của vi khuẩn E. Coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con dưới hai

tháng tuổi ở huyện Đầm Hà và Hải Hà - tỉnh Quảng Ninh, biện pháp

phòng trị, Luận văn Thạc sĩ thú y, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên.

29. Trần Thu Trang (2013), Đặc điểm dịch tễ của dịch tiêu chảy (Porcin Epidemic Diarrhoea - PED) và biện pháp can thiệp dịch tại một số trại ở miền bắc

Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Thú y, Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội.

30.Nguyễn Văn Tuyên, Dương Văn Quảng (2016), “Vai trò của Escherichia coli và Salmonella spp trong hội chứng tiêu chảy ở lợn rừng con trước và sau cai sữa theo mô hình nuôi bán hoang dã”, Tạp chí Khoa học Kỹ

thuật Thú y, tập XXIII (số 7/2016), tr. 54.

31.Bùi Tiến Văn (2015), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, vai trò của vi khuẩn E.coli trong hội chưng tiêu chảy ở lợn 1 - 45 ngày tuổi tại huyện

miền núi của tỉnh Thanh Hoá, biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sỹ

II. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI

32. Andrew Gresham (2003), Infectious reproductive disease in pigs, in practice 25:466-473 doi:10.1136/inpract.25.8.406.

33.Urban V.P., Schnur V.I., Grechukhin A.N. (1983), “The metritis, mastitis agalactia syndome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik

selskhozyaistvennoinauki, 6, pp. 69 - 75.

34.Thacker E. (2016) Mycopasmal diseases. In: straw.B.E., Zimmerman, J.J., D ’Allaire, S., Tailor, D.J. (Eds.), Diseases of Swine. 9th, Blacwell Publishing Ltd., Oxford, UK, pp. 701 – 717.

35.Christensen R. V., Aalbaek B., Jensen H. E. (2007), “Pathology of udder lesions in sows”, J. Vet. Med. A Physiol. Patho.l Clin. Med. 2007 Nov., 54(9), pp. 491.

36.Smith B.B. Martineau G., Bisaillon A. (1995), “Mammary gland and lactation problems”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state university press, pp. 40- 57.

37.Taylor D.J. (1995), Pig diseases, 6th edition, Glasgow university.

38.White B. R., Mc Laren D. G., Dzink P. J., Wheeler M. B. (2013), “Attain ment of puberty and the mechanism of large litter size in Chinese Meishan females versus Yorkshire females”, Biology of Reproduction

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

Ảnh 1. Vệ sinh hành lang, lối đi Ảnh 2. Điều chỉnh chế độ ăn

Ảnh 5. Rắc vôi đường đi lại Ảnh 6. Vệ sinh máng ăn cho lợn

con

Ảnh 7. Dụng cụ mài nanh, thiến lợn

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại nguyễn thanh lịch, xã ba trại, huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 64)