tiêu chuẩn công việc.
4.1. Bảng mô tả công việc:4.1.1. Nhận diện công việc: 4.1.1. Nhận diện công việc:
Nhận diện công việc bao gồm những thông tin chủ yếu: tên công việc, mã số của công việc, ngời thực hiện công việc, ngời có trách nhiệm đã ký duyệt.
4.1.2. Tóm tắt công việc:
Tóm tắt công việc là mô tả những tính chất, chức năng hoặc những hoạt động cơ bản của công việc.
4.1.3. Mối quan hệ trong công việc:
Cần ghi rõ mối quan hệ chủ yếu giữa ngời thực hiện công việc với những ngời khác ở trong và ngoài doanh nghiệp.
Trởng phòng nhân sự của doanh nghiệp sẽ có mối quan hệ chủ yếu trong doanh nghiệp: - Thực hiện báo cáo thờng kỳ với phó giám đốc phụ trách nhân sự
- Làm việc với tất cả uỷ viên trong hội đồng quản trị doanh nghiệp và lãnh đạo các phòng ban.
- Thực hiện lãnh đạo, giám sát việc thực hiện công việc của phòng nhân sự.
- Quan hệ với các tổ chức bên ngoài xí nghiệp: văn phòng dịch vụ lao động, nghiệp đoàn lao động, sở lao động...
4.1.4. Trách nhiệm trong công việc:
Liệt kê từng chức năng, trách nhiệm chính, sau đó cần phải giải thích các công việc cụ thể cần thực hiện trong nhiệm vụ chính đó.
Ví dụ: Một trong số các nhiệm vụ chủ yếu của viên trởng phòng nhân sự là: "chọn lựa, đào tạo và nâng cao trình độ cho nhân viên cấp dới" thể hiện nh sau:
- Phát triển tinh thần hợp tác làm việc và hiểu biết trong công việc
- Đảm bảo cho nhân viên cấp dới có đợc sự đào tạo đặc biệt theo yêu cầu cần thiết của công việc.
- Chỉ đạo việc đào tạo, bao gồm việc giảng dạy, hớng dẫn, giải thích và cố vấn cho nhân viên cấp dới.
4.1.5. Quyền hạn của ngời thực hiện công việc:
Cần xác định rõ giới hạn hay phạm vi quyền hành của ngời thực hiện công việc bao gồm: - Giới hạn của các quyết định về mặt tài chính, thời gian...
- Giới hạn trong chỉ đạo giám sát nhân viên dới quyền, khen thởng, kỷ luật.
4.1.6. Tiêu chuẩn mẫu để đánh giá ngời thực hiện:
- Chỉ rõ ngời thực hiện công việc cần đạt đợc các tiêu chuẩn gì về số lợng sản phẩm hay khối lợng công việc thực hiện trong ngày, mức tiêu hao nguyên vật liệu, doanh số bán hàng...
4.1.7. Điều kiện làm việc:
Liệt kê những điều kiện làm việc đặc biệt nh phải làm ca đêm, làm thêm giờ, mức độ tiếng ồn, ô nhiễm, sự may rủi trong công việc.
4.2. Nội dung chính của bảng tiêu chuẩn công việc:
Các công việc rất đa dạng nên các yêu cầu của công việc cũng rất đa dạng, phong phú. Những yêu cầu chung của bảng tiêu chuẩn công việc là:
- Trình độ văn hoá, chuyên môn và các khoá đào tạo đã qua.
- Các môn học chủ yếu của các khoá đợc đào tạo, kết quả thi các môn học chủ yếu và tốt nghiệp.
- Trình độ ngoại ngữ: cần biết ngoại ngữ gì và mức độ về đọc, nghe và viết. - Thâm niên công tác trong nghề và các thành tích đã đạt đợc.
- Tuổi đời - Sức khoẻ - Ngoại hình
- Năng khiếu đặc biệt và các yêu cầu đặc biệt nh ghi tốc ký, đánh máy. - Hoàn cảnh gia đình
- Tham vọng cầu tiến, sở thích, nguyện vọng cá nhân.
Khi cần tuyển chọn nhân viên đã đợc đào tạo, điều này có thể xác định đợc thông qua việc nghiên cứu hồ sơ nhân viên, các cuộc điều tra, trắc nghiệm và phỏng vấn.
Tuy nhiên vấn đề sẽ trở nên phức tạp hơn khi cần tuyển chọn nhân viên để đào tạo họ trớc khi họ chính thức đợc giao thực hiện công việc. Tuyển chọn nhân viên để đào tạo căn cứ vào:
1 - Thực hiện phân tích công việc và xác định nên đánh giá thực hiện công việc nh thế nào? (Tiêu chuẩn mẫu để đánh giá) nào? (Tiêu chuẩn mẫu để đánh giá)
2 - Xác định những yêu cầu, đặc điểm chính xác của cá nhân mà ta dự đoán sẽ làm công việc đợc thực hiện tốt nhất nh: bàn tay khéo léo, trí thông minh, mức độ nhạy cảm của việc đợc thực hiện tốt nhất nh: bàn tay khéo léo, trí thông minh, mức độ nhạy cảm của tâm lý...
3 - Chọn lựa các ứng viên theo yêu cầu của doanh nghiệp.
4 - Yêu cầu ứng viên làm việc và đánh giá việc thực hiện công việc của ứng viên.
5 - Phân tích mối quan hệ giữa những nét yêu cầu ở mục 2 và việc thực hiện công việc củatừng ứng viên. Từ đó rút ra kết luận cần thiết về yêu cầu đối với ứng viên. từng ứng viên. Từ đó rút ra kết luận cần thiết về yêu cầu đối với ứng viên.