Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng bản đồ đơn vị đất đai phục vụ đánh giá đất nông nghiệp huyện naxaithong, thủ đô viêng chăn, lào (Trang 69 - 74)

5.1. KẾT LUẬN

1. Naxaithong là một huyện đồng bằng, nằm ở phía Đông nam của Thủ đô Viêng Chăn, Trên địa bàn huyện nhiều tuyến giao thông đường bộ huyết mạch của tỉnh chạy qua là điều kiện thuận lợi tạo ra nhiều cơ hội cho huyện trong việc giao lưu kinh tế, văn hóa, kinh tế, chính trị và thu hút đầu tư.

2. Naxaithong có tổng diện tích tự nhiên 88.387,79 ha. Cơ cấu sử dụng đất theo hiện trạng của huyện được thể hiện cụ thể như sau: đất nông nghiệp chiếm 25,45 %, đất lâm nghiệp chiếm 64,92%, đất phi nông nghiệp 13,126 ha, chiếm 15,50%, đất chưa sử dung chiếm 36,91% tổng diện tích đất tự nhiên.

3. Bản đồ đơn vị đất đai huyện Naxaithong tỷ lệ 1/25.000 được xây dựng trên cơ sơ 4 chỉ tiêu phân cấp bao gồm: Loại đất, độ phì, độ dốc, thành phần cơ giới. Kết quả thu được với diện tích khảo sát là 34.710,30 ha của huyện huyện Naxaithong là: Huyện có 22 đơn vị đất đai với 59 khoanh đất. Đơn vị đất đai số 13 có diện tích lớn nhất là 7.109,87 ha chiếm 20,48% diện tích khảo sát. Đơn vị đất đai nhỏ nhất là đơn vị số 6 với diện tích 1,06ha

4. Hiện tại huyện Naxaithong có 5 loại sử dụng đất chính là: đất chuyên lúa, đất chuyên lúa - rau màu, đất chuyên rau màu, đất cây ăn quả và đất cây công nghiệp lâu năm. Để nâng cao độ phì nhiêu của đất cần chú trọng các giải pháp sau: bón thêm phân hữu cơ (trừ đất đen và đất lầy); bón phân khoáng hợp lý; bón vôi với các loại đất xám, đất phù sa chua, đất gley; Với các loại đất lầy, đất xám gley, đất phù sa gley cần cải thiện hệ thống thoát nước mặt, tiêu nước ngầm; Cải thiện hệ thống tưới cho đất xám, xám bạc màu và phù sa trung tính ít chua.

5.2. KIẾN NGHỊ

- Việc ứng dụng công nghệ GIS để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai trong đánh giá đất đai phục vụ cho sản xuất nông nghiệp là rất cần thiết và có tính khả thi cao. Do vậy, cần tiếp tục nghiên cứu và ứng dụng công nghệ GIS trong việc xây dựng bản đồ đơn vị đất ở địa phương để phúc vụ cho đánh giá đất ở mức độ chi tiết.

- Mở rộng ứng dụng của GIS trong xây dựng và quản lý thông tin bản đồ, hỗ trợ cho các công tác nghiên cứu nông nghiệp ở các phạm vi và cấp độ khác

- Kết quả xây dựng bản đồ đơn vị đất đai của đề tài có thể áp dụng cho xây dựng quy hoạch kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn. Đây là một trong những cơ sơ để đánh giá mức độ thích hợp đất đai trên địa bàn huyện Naxaithong với từng loại cây trồng để từ đó đưa ra các biện pháp cải tạo thích hợp nhằm sử dụng đất đai một cách triệt để, mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất mà vẫn bền vững cho sự phát triển trong tương lai

TÀI LIỆU THAM KHAO I. Tài liệu tiếng Việt:

1. Bùi Quang Toản (1986). Một số kết quả phân hạng đánh giá đất, Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr.13-15.

2. Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1999). Giáo trình đánh giá đất. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Đào Châu Thu (2007). Đánh giá đất. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Đỗ Nguyên Hải (2000). Đánh giá đất và định hướng sử dụng đất bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn - tỉnh Bắc Ninh. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

5. Đỗ Nguyên Hải (2001). Đánh giá đất và hướng sử dụng đất đai bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

6. Đỗ Nguyên Hải và Hoàng Văn Mùa (2007). Giáo trình Phân loại đất và xây dựng bản đồ đất. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Đoàn Công Quỳ (2000). Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông - lâm nghiệp huyện Đại từ - tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, Hà Nội.

8. Hồ Huy Thành, Đào Châu Thu và Trần Quốc Vinh (2016). Xây đựng bản đồ đơn vị đất đai và đánh giá thích hợp đất sản xuất nông nghiệp khu vực ven đô thành phố Hà Tĩnh. Tạp chí khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 14 (3). tr. 409-421. 9. Lê Thị Giang và Nguyễn Khắc Thời (2010). Ứng dụng GIS đánh giá thích hợp đất

đai phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. Tạp chí khoa học và phát triển. 8 (5). tr. 823-831.

10. Lê Thị Giang (2011). Tích hợp GIS và đánh giá đa chỉ tiêu (MCA) trong đánh giá thích hợp trồng vải thiều huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. Proceeding Hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc 2011.

11. Lê Ngọc Văn (2014). Kết quả xây dựng bản đồ đơn vị đất đai cho huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh. Luận văn thạc sỹ quản lý đất đai. Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Hà Nội.

Nam Định. Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp. Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, Hà Nội.

13. Nguyễn Đình Bồng (1995) Đánh giá tiềm năng sản xuất nông nghiệp vùng đất trống đồi núi trọc của tỉnh Tuyên Quang. Luận án Tiến sỹ nông nghiệp

14. Nguyễn Khang và Phạm Dương Ưng (1995). Kết quả bước đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam. Hội thảo quốc gia về Đánh giá và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Nguyễn Văn Nhân (1996). Đặc điểm đất và đánh giá khả năng sử dụng đất trong sản xuất nông nghiệp của vùng đồng bằng Sông Cửu Long. Luận án PTS khoa học nông nghiệp. Viện KHKTNN Việt Nam.

16. Nguyễn Công Pho (1995). Báo cáo tóm tắt đánh giá đất vùng đồng bằng sông Hồng. Hội thảo quốc gia Đánh giá và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

17. Nguyễn ích Tân (2000). Nghiên cứu tiềm năng đất đai, nguồn nước và xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu quả kinh tế cao một số vùng úng trũng đồng bằng sông Hồng. Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại Học nông Nghiệp I, Hà Nội.

18. Nguyễn Thị Thu Trang (2015). Đẩy mạnh hoạt động điều tra đánh giá đất đai trong chiến lược phát triển bền vững ứng phó biến đổi khí hậu. Truy cập ngày 15/08/2018 tại: http://www.gdla.gov.vn/index.php/vi/news/Hoat-dong-trong-nganh/Day-manh- hoat-dong-dieu-tra-danh-gia-dat-dai-trong-chien-luoc-phat-trien-1120.html

19. Phạm Quang Khánh và Trần An Phong (1994). Đánh giá hiện trạng sử dụng đất vùng Đông nam bộ trên quan điểm sinh thái và phát triển bền vững. Đề tài KT, Hà Nội. 20. Phan Thị Thanh Huyền (2004). Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai bằng kỹ thuật GIS

phục vụ cho đánh giá đất nông nghiệp huyện Phổ Yên – tỉnh Thái Nguyên. Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.

21. Quốc hội (2013). Luật Đất đai năm 2013. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 22. Trần Thị Băng Tâm (2006). Giáo trình Hệ thống thông tin địa lý. Nhà xuất bản

Nông nghiệp, Hà Nội.

23. Trần Quốc Vinh (2003). Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai bằng kỹ thuật GIS tại huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng. Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

24. Vũ Thị Bình (1995) Đánh giá đất đai phục vụ định hướng quy hoạch nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Gia Lâm vùng đồng bằng sông Hồng. Luận án tiến sỹ Nông nghiệp trường Đại học Nông nghiệp I

25. Vũ Khắc Hoà (1996). Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên địa bàn huyện Thuận Thành - Tỉnh Hà Bắc. Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

26. Vũ Thị Thanh Tâm (2007). Đánh giá hiệu quả sử dụng đất theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá của huyện Kiến Thuỵ - thành phố Hải Phòng. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, trường ĐHNNI.

II. Tài liệu tiếng Anh:

27. FAO (1976). A Framework for Land Evaluation, Rome. 28. FAO (1983). Land Evaluation for Rainfed Agriculture, Rome. 29. FAO (1985). Land Evaluation for Irrigated Agriculture, Rome. 30. FAO (1988). Land Evaluation for Rural Development, Rome. 31. FAO (1989). Land Evaluation for Extensive Grazing, Rome.

32. FAO (1994). Land Evaluation and Farming Systems Analysis for Land Use Planning, Working document, Rome.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng bản đồ đơn vị đất đai phục vụ đánh giá đất nông nghiệp huyện naxaithong, thủ đô viêng chăn, lào (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)