Quan niệm của chủ nghĩa Mỏc Lờnin về đạo đức cơ sở để xem xột đạo đức Phật giỏo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đạo đức phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xây dựng gia đình văn hóa ở tỉnh ninh bình hiện nay 002 (Trang 25 - 30)

xột đạo đức Phật giỏo

Đạo đức là gỡ, cỏc yếu tố cấu thành của nú ra sao, những biểu hiện của đạo đức như thế nào là những vấn đề được đặt ra từ lõu và cũng cú nhiều quan niệm khỏc nhau khi giải đỏp cỏc vấn đề đú. Do vậy, đó cú nhiều hệ thống lý luận về đạo đức khụng giống nhau và tất nhiờn sự đỏnh giỏ về vai trũ của đạo đức trong đời sống xó hội cũng cú những khớa cạnh khỏc nhau. Tuy nhiờn, về hỡnh thức, cỏc hệ thống lý luận đú thường gặp nhau ở những chuẩn mực, phạm trự đạo đức cơ bản. Mặt khỏc, phải núi rằng quan điểm về đạo đức của cỏc hệ thống lý luận thường tập trung vào ý nghĩa của cỏc phạm trự đạo đức. Những vấn đề khỏc thường là xuất phỏt từ nhận thức quan điểm của mỗi hệ thống lý luận mà cú sự nụng sõu, rộng hẹp, cao thấp khỏc nhau.

Chủ nghĩa Mỏc - Lờnin quan niệm đạo đức là một hỡnh thỏi ý thức xó hội đặc thự, một phương thức điều chỉnh hành vi con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xó hội thụng qua hệ thống những giỏ trị, nguyờn tắc, chuẩn mực biểu thị sự tự nguyện tự giỏc của con người với con người, con người với xó hội. Đạo đức là sự phản ỏnh hành vi ứng xử giữa người và người. Đạo đức được xem là khỏi niệm luõn thường đạo lý của con người. Núi đờ́n đạo đức là nói đến

cỏc vấn đề tốt-xấu, đỳng-sai… được sử dụng trong phạm vi: lương tõm con người, hệ thống phộp tắc đạo đức, và vỡ võy, sự trừng phạt đụi lỳc cũn được gọi giỏ trị đạo đức; nú gắn với nền văn hoỏ, tụn giỏo, chủ nghĩa nhõn văn, triết học và những luật lệ của một xó hội về cỏch đối xử từ hệ thống này.

Đạo đức thuộc hỡnh thỏi ý thức xó hội, là tập hợp những nguyờn tắc, qui tắc nhằm điều chỉnh và đỏnh giỏ cỏch ứng xử của con người trong quan hệ với nhau, với xó hội và tự nhiờn trong hiện tại, quỏ khứ cũng như tương lai. Chỳng được thực hiện bởi niềm tin cỏ nhõn, bởi truyền thống và sức mạnh của dư luận xó hội.

Đạo đức cú nguồn gốc từ nhu cầu của đời sống xó hội, là kết quả của sự phỏt triển lịch sử. Theo C.Mỏc và Ph.Ăngghen, con người khi sống phải cú “quan hệ song trựng”. Một mặt, con người quan hệ với tự nhiờn, tỏc động vào tự nhiờn để thỏa món cuộc sống của mỡnh. Tự nhiờn khụng thỏa món con người, điều đú buộc con người phải tỏc động, chinh phục, cải tạo tự nhiờn để thỏa món mỡnh. Mặt khỏc, khi tỏc động vào tự nhiờn, con người khụng thể đơn độc, con người phải quan hệ với con người để tỏc động vào tự nhiờn. Sự tỏc động lẫn nhau giữa người và người là hệ quả của hoạt động vật chất và hoạt động tinh thần mà cơ bản là hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức.

Khi bàn về vai trũ của lao động đối với sự hỡnh thành, tồn tại và phỏt triển của xó hội loài người, C.Mỏc và Ph.Ăngghen cho rằng “lao động là điều kiện cơ bản đầu tiờn của toàn bộ đời sống loài người”[28. tr.641] và “người ta phải ăn, ở, mặc, đi lại trước khi làm chớnh trị, khoa học, nghệ thuật…”. Xuất phỏt từ con người thực tiễn, chứ khụng phải con người thuần tỳy ý thức hay con người sinh học, hai ụng đi đến quan niệm về phương thức sản xuất quyết định đối với toàn bộ cỏc hoạt động của con người, xó hội loài người. Trong “Lời tựa” của tỏc phẩm “Gúp phần phờ phỏn chớnh trị - kinh tế học”, C.Mỏc viết: “Phương thức sản xuất đời sống vật chất quyết định quỏ trỡnh sinh hoạt xó hội, chớnh trị và tinh

thần núi chung. Khụng phải ý thức của con người quyết định sự tồn tại của họ; trỏi lại chớnh sự tồn tại xó hội của họ quyết định ý thức của họ”[29. tr.15]. Luận điểm này chớnh là chỡa khúa để khỏm phỏ tất cả cỏc hiện tượng xó hội trong đú cú đạo đức con người.

Như vậy, đạo đức khụng là sự biểu hiện của một sức mạnh nào đú ở bờn ngoài xó hội, bờn ngoài cỏc quan hệ con người; cũng khụng phải là sự biểu hiện của những năng lực “tiờn thiờn”, nhất thành bất biến của con người. Với tư cỏch là sự phản ỏnh tồn tại xó hội, đạo đức là sản phẩm của những điều kiện sinh hoạt vật chất xó hội, cơ sở kinh tế. “Xột cho cựng, mọi học thuyết về đạo đức đó cú từ trước đến nay đều là sản phẩm của tỡnh hỡnh kinh tế của xó hội lỳc bấy giờ”[28. tr.137]. Đạo đức là một hiện tượng lịch sử và xột cho cựng, là sự phản ỏnh của cỏc quan hệ xó hội. Do vậy, trong mỗi chế độ xó hội, xó hội cộng sản nguyờn thủy, xó hội chiếm hữ nụ lệ, xó hội phong kiến, xó hội tư bản và xó hội xó hội chủ nghĩa, đạo đức cú nội dung khỏc nhau. Trong nhận thức phổ biến của xó hội, đều thừa nhõn cú đạo đức của xó hội nguyờn thuỷ, đạo đức của chế độ chủ nụ, đạo đức phong kiến, đạo đức tư sản, đạo đức cộng sản. Cỏc phạm trự đạo đức thường phản ỏnh địa vị và lợi ớch của những giai cấp nhất định trong xó hội và mỗi giai cấp cũng cú quan niệm đạo đức riờng của mỡnh, nờn đạo đức trong xó hội cú giai cấp luụn mang tớnh giai cấp. Mỗi giai cấp cú những lợi ớch riờng do đú nú cũng cú những quan niệm đạo đức, hệ thống đạo đức riờng. Những hệ thống đạo đức này cú sự tỏc động khỏc nhau, triệt tiờu nhau (nếu cỏc giai cấp đối khỏng nhau), do đú mà tỏc động hoặc tớch cực hoặc tiờu cực đến sự phỏt triển và tiến bộ xó hội. Tuy nhiờn, hệ thống đạo đức được ỏp đặt cho toàn xó hội bao giờ cũng là hệ thống đạo đức của giai cấp thống trị, mặc dự, trong cuộc sống hàng ngày, mỗi giai cấp vẫn ứng xử theo những lợi ớch trực tiếp của mỡnh. Do chiếm được địa vị thống trị trong đời sống xó hội, giai cấp thống trị đó làm cho đạo đức của mỡnh trở thành yếu tố thống trị trong đời sống xó hội. Giai cấp thống trị nắm

khõu tuyờn truyền điều khiển toàn bộ quỏ trỡnh sản xuất tinh thần, trong đú cú sản xuất cỏc giỏ trị đạo đức phự hợp với lợi ớch giai cấp của nú, và buộc mọi thành viờn trong xó hội phải tuõn thủ những chuẩn mực đạo đức này. Từ đú, nú trở thành cỏi phổ biến trong xó hội và được củng cố thành thúi quen, phong tục, tõm lớ. Vỡ vậy, nú cú sức sống dai dẳng trong tõm lớ xó hội và cỏ nhõn. Cũn giai cấp bị trị, do bị tước đoạt mất những điều kiện và tư liệu sản xuất tinh thần nờn khụng thể phỏt triển đạo đức của mỡnh ngang tầm với đạo đức của giai cấp thống trị. Hệ thống này luụn bị chốn ộp và do đú kộm phỏt triển. Đạo đức của giai cấp bị trị khụng đủ điều kiện để ảnh hưởng đến toàn bộ cỏc thành viờn của giai cấp mỡnh. Nú tồn tại như cỏi khụng chớnh thống, khụng phổ biến bằng đạo đức của giai cấp thống trị. Vỡ cỏc giai cấp thống trị khụng cú điều kiện để sản xuất, tuyờn truyền và sử dụng đạo đức của mỡnh trờn phạm vi toàn xó hội.

Đạo đức mang tớnh giai cấp, đồng thời cũng mang tớnh nhõn loại. Tớnh nhõn loại của đạo đức tồn tại ở hỡnh thức thấp là biểu hiện của những quy tắc đơn giản, thụng thường nhưng lại cần thiết để bảo đảm trật tự bỡnh thường cho cuộc sống hàng ngày của con người. Biểu hiện cao hơn trong tớnh nhõn loại của đạo đức lại ở những giỏ trị đạo đức tiến bộ nhất trong từng giai đoạn phỏt triển của lịch sử, những giỏ trị đạo đức này thường thường là những giỏ trị đạt được ở giai cấp tiến bộ nhất trong từng giai đoạn phỏt triển của lịch sử nhõn loại. Đi đến tột đỉnh cỏc giỏ trị đạo đức của giai cấp tiến bộ của từng thời kỳ lịch sử, nhõn loại sẽ bắt gặp đạo đức của mỡnh tương ứng với cỏc thời kỳ lịch sử đú. Do vậy, trong sự phỏt triển của cỏc hỡnh thỏi kinh tế - xó hội, đạo đức cú tớnh kế thừa. Cỏc hỡnh thỏi kinh tế - xó hội thay thế nhau, nhưng xó hội vẫn giữ lại những điều kiện sinh hoạt, những hỡnh thức cộng đồng chung. Tớnh kế thừa của đạo đức, theo V.I Lờnin, phản ỏnh những luật lệ đơn giản và cơ bản của bất kỡ cộng đồng người nào. Đú là những yờu cầu đạo đức liờn quan đến những hỡnh thức liờn hệ đơn giản nhất giữa người với người. Mọi thời đại đều lờn ỏn cỏi ỏc, tớnh tàn bạo,

tham lam, hốn nhỏt, phản bội... và biểu dương cỏi thiện, sự dũng cảm, chớnh trực, độ lượng, khiờm tốn. Đạo đức của xó hội là sự phản ỏnh của những điều kiện sinh hoạt vật chất của xó hội nhất định. Tư tưởng đạo đức là sự phản ỏnh đú trờn bỡnh diện của tư duy lý luận, trong khi đạo đức là tổng hũa những thỏi độ và hành vi của con người, thể hiện tư tưởng đạo đức trong cuộc sống hàng ngày.

Đạo đức cú vai trũ rất lớn trong đời sống xó hội, trong đời sống của con người, đạo đức là vấn đề thường xuyờn được đặt ra và giải quyết nhằm đảm bảo cho cỏ nhõn và cộng đồng tồn tại phỏt triển. Sống trong xó hội, người ta ai cũng phải suy nghĩ về những vấn đề đạo đức để tỡm ra những con đường, cỏch thức và phương tiện hoạt động nhằm kết hợp lợi ớch của mỡnh và cộng đồng, từ đú bảo đảm cho sự tồn tại, phỏt triển của chớnh mỡnh và cộng đồng.

Trong sự vận động phỏt triển của xó hội loài người suy cho cựng nhõn tố kinh tế là cỏi chủ yếu quyết định. Tuy nhiờn, nếu tuyệt đối húa cỏi “chủ yếu” này thành cỏi “duy nhất” thỡ sẽ dẫn tư duy và hành động đến những lầm lạc đỏng tiếc, sự phỏt triển và tiến bộ của xó hội khụng thể thiếu vai trũ của đạo đức. Khi xó hội loài người cú giai cấp, ỏp bức và bất cụng thỡ chiến đấu cho cỏi thiện, đẩy lựi cỏi ỏc đó trở thành ước mơ, khỏt vọng, thành chất men, động lực kớch thớch, cổ vũ nhõn loại vươn lờn. Đạo đức đó trở thành mục tiờu đồng thời cũng là động lực để phỏt triển xó hội.

Vai trũ của đạo đức cũn được biểu hiện thụng qua cỏc chức năng cơ bản của nú như c hức năng điều chỉnh hành vi, giỏo dục và nhận thức. Nhờ cỏc chức năng đú, đạo đức gúp phần tạo cho con người ngày càng mang tớnh nhõn bản hơn để hướng mọi người đến hạnh phỳc cao cả hơn. Chớnh vỡ thế, sự tiến bộ về đạo đức vừa là tấm gương phản chiếu sự tiến bộ của nhõn loại, vừa đúng gúp cho sự tiến bộ của nhõn loại. Do tầm quan trọng của đạo đức như vậy cho nờn, trong suốt cuộc đời mỡnh, Chủ tịch Hồ Chớ Minh rất lưu ý đến việc tu dưỡng đạo đức của con người, đặc biệt là thế hệ trẻ. Việc rốn đức phải gắn liền với bồi đắp

tài năng, trong đú đức là gốc. Bởi vỡ, tài năng chỉ cú thể phỏt triển lõu bền trờn nền của đức và tài năng chỉ cú thể hướng thiện trờn gốc của đức. Điều này thể hiện trong trong nhiều bài núi, bài viết của Người.

Con người ta sống ở trờn đời cần rất nhiều thứ như tiền bạc, tỡnh yờu, địa vị xó hội, gia đỡnh con cỏi, tiện nghi… Nhưng trong tất cả những cỏi đú, con người cần đạo đức làm nền tảng, làm cốt lừi, làm linh hồn. Thiếu đạo đức, con người sẽ làm đổ vỡ tất cả. Vớ dụ một người kỹ sư thiếu đạo đức sẽ tạo nờn một cụng trỡnh kộm chất lượng. Một luật sư kộm đạo đức sẽ lỏch qua kẽ hở phỏp luật để bờnh vực kẻ cú tội, một bỏc sĩ thiếu đạo đức sẽ lợi dụng tay nghề để làm khổ bệnh nhõn. Vỡ vậy, trong bất cứ lĩnh vực, nghề nghiệp nào, con người vẫn luụn luụn cần cú đạo đức để làm đỳng với trỏch nhiệm của mỡnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đạo đức phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xây dựng gia đình văn hóa ở tỉnh ninh bình hiện nay 002 (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)