Đặc điểm địa lý, kinh tế xó hội tỉnh Ninh Bỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đạo đức phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xây dựng gia đình văn hóa ở tỉnh ninh bình hiện nay 002 (Trang 47 - 51)

Ninh Bỡnh là tỉnh nằm ở cực Nam đồng bằng Bắc Bộ, nơi tiếp giỏp giữa miền Bắc với miền Trung. Phớa bắc tiếp giỏp tỉnh Hà Nam, phớa Đụng và Đụng Nam tiếp giỏp với tỉnh Nam Định, phớa Tõy Nam giỏp tỉnh Thanh Hoỏ. Phớa Nam giỏp vịnh Bắc Bộ và cú bờ biển dài 15 km.

Ninh Bỡnh cú diện tớch tự nhiờn hơn 1.400 km2, phõn thành 3 vựng sinh thỏi. Vựng rừng nỳi và bỏn sơn địa gồm huyện Nho Quan, thị xó Tam Điệp và một phần đất huyện Gia Viễn. Nơi đõy cú nhiều dãy đồi nỳi đỏ trựng điệp chạy theo hướng Tõy Bắc. Đụng Nam kộo dài từ địa giới Ninh Bỡnh với tỉnh Hoà Bỡnh đến biển tạo thành vựng đất “hiểm yếu” đối với cụng cuộc dựng nước và chống giặc giữ nước của nhõn dõn ta. Xen kẽ đồi nỳi là những thung lũng rộng lớn, đất đỏ bazan rất thuận lợi cho việc khai thỏc trồng cỏc loại cõy cụng nghiệp, cõy lấy gỗ, cõy ăn quả và chăn nuụi gia sỳc: trõu, bũ, dờ... Men theo cỏc triền đồi nỳi là cỏc khu đất bỏn sơn địa. Đặc biệt, nơi đõy cú rừng nguyờn sinh Cỳc Phương rộng khoảng 2.500 ha. Trong đú cú nhiều loại cõy và động vật quý hiếm. Đõy là vựng đất cổ, cú nhiều tài nguyờn khoỏng sản, đặc biệt là đỏ vụi và đất sột. Phớa Đụng Nam là vựng ven biển gồm một số xó của huyện Kim Sơn, đõy là vựng do phự sa của hệ thống sụng ở Bắc Bộ bồi đắp, hàng năm lấn ra biển từ 80 - 100m, tạo nờn vựng đất mới phỡ nhiờu màu mỡ, rất thuận lợi cho việc trồng lỳa, trồng cúi, nuụi trồng thuỷ hải sản. Tỉnh uỷ đang tập trung chỉ đạo, xõy dựng khu kinh tế ven biển thành nơi trự phỳ, giàu đẹp... Vựng Đồng

Bằng gồm: huyện Yờn Khỏnh, Hoa Lư, Yờn Mụ, một số xó của huyện Kim Sơn, Nho Quan. Trong đú cú và một số xó của huyện Gia Viễn, Hoa Lư và một phần của huyện Nho Quan, huyện Yờn Mụ là đồng chiờm trũng. Đõy là khu vực cú nhiều dóy nỳi đỏ vụi mọc xen kẽ, trong nỳi cú nhiều hang động đẹp (Động Thổ Tớch, Động Địch Lộng, Động Thiờn Tụn, xuyờn Thuỷ Động, Tam Cốc Bớch Động ...). Xưa kia, về mựa thu, nỳi và nước nơi đõy tạo nờn cảnh quan kỳ thỳ, ngày nay đang được xõy dựng thành cỏc điểm du lịch sinh thỏi. Đõy là vựng đất chua, phốn mặn, trước kia luụn bị ngập ỳng, hạn hỏn, chỉ cấy được một vụ lỳa. Từ năm 1960, nhõn dõn Ninh Bỡnh hợp sức trị thuỷ sụng Hoàng Long, đắp đờ, đắp đập ngăn nước lũ, biến vựng đất này thành 2 vụ lỳa cho năng suất cao.

Toàn tỉnh cú 65.000 ha đất nụng nghiệp (trong đú cú 55.000 ha đất canh tỏc, 13.000 ha đất lõm nghiệp, 10.400 ha diện tớch nỳi đỏ, 7.400 ha diện tớch đồi trọc. Rừng nỳi Ninh Bỡnh chiếm 22,5% diện tớch tự nhiờn, cú nhiều lõm sản quý, đặc biệt cú rừng nguyờn sinh Cỳc Phương.

Với địa hỡnh đa dạng, là nơi tiếp giỏp giữa rừng và biển, giữa miền Bắc và miền Trung nờn khớ hậu ở Ninh Bỡnh vừa cú đặc điểm chung nhiệt đới giú mựa, vừa cú đặc điểm riờng tạo ra những vựng tiểu khớ hậu cú ảnh hưởng tới việc phỏt triển kinh tế.

Ninh Bỡnh cú nhiều đường giao thụng thuỷ, bộ thuận lợi. Đú là đường sắt xuyờn Việt, đường quốc lộ 1A nối liền Bắc Nam, đường quốc lộ số 10 nối cỏc tỉnh miền Duyờn Hải Bắc Bộ với cảng Hải Phũng. Ngoài ra cũn cú cỏc đường 12A, 12B... nối vựng biển với cỏc miền Tõy Bắc và cỏc đường giao thụng tỉnh lộ, huyện lộ nối liền cỏc huyện, cỏc xó trong tỉnh. Cỏc đường giao thụng đang được nõng cấp, xõy dựng thành đường nhựa và thớ điểm đường bờ tụng theo tiờu chuẩn quốc tế, gúp phần quan trọng vào phỏt triển kinh tế, thực hiện cụng cuộc hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn. Cựng với hệ thống đường bộ, đường sắt,

Ninh Bỡnh cũn cú nhiều sụng ngũi (sụng Đỏy, sụng Hoàng Long, sụng Vạc ...) là nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, cú bến cảng thụng ra biển làm thành mạng lưới giao thụng thuỷ, nhờ cú hệ thống giao thụng thuỷ, bộ, người dõn trong tỉnh, khỏch trong nước và nước ngoài, từ Ninh Bỡnh đi thủ đụ Hà Nội ngược lờn cỏc tỉnh phớa Bắc, Tõy Bắc, đến cỏc tỉnh đồng bằng Bắc Bộ và xuụi phớa Nam, ra biển cả đều thuận lợi. Nhờ vậy, mà từ lõu người dõn Ninh Bỡnh đó trở thành tiếp điểm giao lưu văn hoỏ, cú ảnh hưởng của nhiều nền văn hoỏ trong và ngoài nước.

Ninh Bỡnh là nơi cú nhiều danh lam thắng cảnh, di tớch lịch sử văn hoỏ nổi tiếng. Cú nhiều du khỏch, cỏc danh nhõn văn hoỏ, cỏc nhà nghiờn cứu khoa học trong và ngoài nước tới thăm vóng cảnh và nghiờn cứu. Đú là rừng nguyờn sinh Cỳc Phương, khu di tớch cố đụ Hoa Lư lịch sử, khu Tam Cốc Bớch Động, khu bảo tồn thiờn nhiờn Võn Long, khu nhà thờ đỏ Phỏt Diệm, phũng tuyến Tam Điệp, Biện Sơn, khu căn cứ cỏch mạng Quỳnh Lưu... Đặc biệt, hiện nay đang xõy dựng Chựa Bỏi Đớnh, khu du lịch tõm linh, cụng trỡnh thế kỷ của Ninh Bỡnh. Trong tiến trỡnh lịch sử của dõn tộc, Ninh Bỡnh nhiều lần biến đổi về địa lý hành chớnh và tờn gọi.

Ngày nay, toàn tỉnh cú 6 huyện, 1 thành phố và 1 thị xó gồm, huyện Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư, Yờn Khỏnh, Yờn Mụ, Kim Sơn, 1 thành phố đú là thành phố Ninh Bỡnh trung tõm Tỉnh lỵ và thị xó Tam Điệp. Trong tỉnh cú 138 xó, phường, 6 thị trấn. Tớnh đến năm 2000 toàn tỉnh cú 88 vạn người, hầu hết là dõn tộc Kinh, cú khoảng 2 vạn người Mường sống tập trung ở vựng nỳi huyện Nho Quan. Mật độ dõn số trung bỡnh 600 người trờn một km2

, đa số nhõn dõn Ninh Bỡnh theo tớn ngưỡng truyền thống thờ tổ tiờn gắn với đạo Phật. Đạo Thiờn Chỳa du nhập vào Ninh Bỡnh từ thế kỷ XVII tại vựng Hảo Nho xó Yờn Lõm, sau phỏt triển ra huyện Kim Sơn, Yờn Mụ, Yờn Khỏnh và mụ ̣t sụ́ nơi khỏc

trong tỉnh. Số người theo đạo Thiờn Chỳa khoảng 16% số dõn trong tỉnh, tập trung đụng nhất ở huyện Kim Sơn.

Nhõn dõn Ninh Bỡnh từ xa xưa sống chủ yếu bằng nghề nụng cũng như nhiều nơi ở đồng bằng và Trung Du Bắc Bộ, nhõn dõn sớm biết trồng lỳa nước. Trước đõy, nhõn dõn chỉ cấy được một vụ lỳa chiờm. Từ năm 1960 trở đi, nhờ đắp đờ, đắp đập nước lũ, nắn dũng chảy, hầu hết diện tớch đồng ruộng trong tỉnh đều cấy 2 đến 3 vụ. Ngoài trồng lỳa nhõn dõn cũn trồng nhiều loại cõy lương thực khỏc như: ngụ, khoai, sắn và nhiều loại cõy thực phẩm, cõy cụng nghiệp, cõy lấy gỗ, cõy ăn quả ,đặc biệt là cú rừng mớa, rừng dứa, rừng vải, rừng cam quýt... là những rừng kinh tế cao. Nhờ ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học vào sản xuất nụng nghiệp, ngày nay cõy lỳa và cỏc loại cõy trồng đều cho năng suất cao gấp nhiều lần so với trước đõy.

Cựng với nghề trồng lỳa, trồng cõy cúi, nhõn dõn cũn phỏt triển nhiều nghề thủ cụng như dệt chiếu cúi ở huyện Kim Sơn, Yờn Khỏnh, đan thựng xuất khẩu, làm đỏ mỹ nghệ ở xó Ninh Võn, thờu ren ở xó Ninh Hải, làm đồ mộc ở thụn Phỳc Lộc (thành phố Ninh Bỡnh) đan cút ở (huyện Gia Viễn)… đem lại lợi nhuận tương đụ́i cao cho nhõn dõn Ninh Bỡnh.

Trải qua hàng ngàn năm đấu tranh sinh tồn đó hun đỳc cho người dõn Ninh Bỡnh cú đạo đức lao động cần cự, sỏng tạo, tinh thần yờu nước nồng nàn, tấm lũng đạo đức nhõn ỏi cao cả. Mỗi khi đất nước cú giặc ngoại xõm, tinh thần yờu nước, đoàn kết đấu tranh của nhõn dõn được phỏt huy mạnh mẽ, đó chiến đấu kiờn cường, bất khuất để bảo vệ và xõy dựng đất nước. Tinh thần đú được phỏt huy mạnh mẽ ngay từ thời Bà Trưng, Bà Triệu phất cờ khởi nghĩa chống giặc Nam Hỏn xõm lược và càng được thể hiện rừ hơn trong cỏc thời kỳ Đinh, Lờ, Lý, Trần, Hậu Lờ... cho đến cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp, đế quốc Mỹ xõm lược ở thế kỷ 20. Những địa danh Trường Yờn,, Tam Điệp, Cửa

bể Thần Phự, nỳi Thuý, sụng Võn, Quỳnh Lưu...và sự đúng gúp của nhõn dõn Ninh Bỡnh đó đi vào lịch sử, đấu tranh dựng nước và giữ nước của Dõn tộc.

Từ trong lịch sử dựng nước và chống giặc ngoại xõm, quờ hương Ninh Bỡnh xuất hiện nhiều người tài ba, cú những đúng gúp to lớn cho Dõn tộc như Vua Đinh Tiờn Hoàng, Thỏi hậu Dương Võn Nga, danh nhõn văn hoỏ Việt Nam Trương Hỏn Siờu, Tiến Sĩ Vũ Duy Thanh, Phạm Thận Duật, Vũ Phạm Khải... Truyền thống lao động cần cự, sỏng tạo, lũng yờu nước nồng nàn là nột nổi bật và cũng là di sản tinh thần vụ giỏ của nhõn dõn Ninh Bỡnh. Truyền thống đú được phỏt huy liờn tiếp từ đời này qua đời khỏc và cao hơn cả là từ năm 1930 khi Đảng cộng sản Việt Nam được lập thành, lónh đạo nhõn dõn ta phỏ gụng cứu nụ lệ của chủ nghĩa Đế Quốc, giành độc lập tự do.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đạo đức phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xây dựng gia đình văn hóa ở tỉnh ninh bình hiện nay 002 (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)