Chủ trƣơng của Đảng về cụng tỏc DS-KHHGĐ giai đoạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng lãnh đạo công tác dân số – kế hoạch hoá gia đình từ năm 2001 đến năm 2010 (Trang 31 - 41)

7. Bố cục luận văn

1.2. Chủ trƣơng của Đảng về cụng tỏc DS-KHHGĐ giai đoạn

2001-2005

Sau 10 năm thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế-xó hội (1991- 2000), nền kinh tế Việt Nam cú sự tăng trưởng với tốc độ cao nhất so với cỏc giai đoạn trước, tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng gấp đụi. Sự tiến bộ, cụng bằng xó hội và đời sống nhõn dõn được cải thiện rừ rệt. Tỷ lệ cỏc hộ đúi nghốo giảm đỏng kể, từ 30% năm 1992 xuống cũn 10% năm 2000. Tuổi thọ bỡnh quõn và trỡnh độ dõn trớ được nõng cao. Vị thế của Việt Nam trờn trường quốc tế ngày càng được củng cố và nõng cao nhờ đường lối cải

cỏch, mở cửa đỳng đắn của Đảng và Nhà Nước. Những kết quả đạt được trong phỏt triển kinh tế-xó hội là điều kiện thuận lợi thực hiện cụng tỏc DS- KHHGĐ.

Tuy nhiờn, Việt Nam vẫn là một trong những nước nghốo, GDP bỡnh quõn đầu người cũn thấp. Trỡnh độ phỏt triển của Việt Nam cũn thấp hơn nhiều so với cỏc nước trung bỡnh trong khu vực và trờn thế giới. Nền kinh tế đang đứng trước những thỏch thức gay gắt trong tiến trỡnh phỏt triển và hội nhập như: chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh cũn thấp; nghốo đúi, thất nghiệp, thiếu việc làm cũn cao; cũn cú sự cỏch biệt lớn về phỏt triển kinh tế-xó hội và mức sống giữa thành thị-nụng thụn và cỏc vựng; mụi trường bị ụ nhiễm nặng nề. Quy mụ dõn số lớn và cũn tiếp tục gia tăng, chất lượng dõn số chưa cao, phõn bố dõn cư chưa hợp lý vẫn đang là thỏch thức lớn đối với sự phỏt triển bền vững và nõng cao chất lượng cuộc sống. Những vấn đề trờn là cơ sở để xỏc định những ưu tiờn cần tập trung giải quyết của vấn đề dõn số núi chung và lĩnh vực DS-KHHGĐ núi riờng.

Trong bối cảnh kinh tế-xó hội Việt Nam ở thập kỉ đầu của thế kỷ 21, khi mức sinh tiến gần mức thay thế, muốn duy trỡ được xu thế giảm sinh vững chắc, thỡ khụng thể chỉ tập trung giải quyết đơn thuần vấn đề quy mụ dõn số như ở giai đoạn trước, mà cựng với giảm sinh phải giải quyết đồng bộ, từng bước, cú trọng điểm cỏc vấn đề về chất lượng, cơ cấu dõn số…

Bước sang giai đoạn 2001-2005, quan điểm chỉ đạo đối với cụng tỏc DS-KHHGĐ trờn thực tế vẫn là những quan điểm được xỏc định trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khúa VII về chớnh sỏch dõn số và kế hoạch húa gia đỡnh. Nghị quyết chỉ rừ: "sự gia tăng dõn số quỏ nhanh là một trong những nguyờn nhõn cản trở tốc độ phỏt triển kinh tế-xó hội, gõy khú khăn lớn cho việc cải thiện đời sống, hạn chế điều kiện phỏt triển về mặt trớ tuệ, văn húa, thể lực của giống nũi. Nếu xu

hướng này tiếp tục diễn ra thỡ trong tương lai khụng xa đất nước ta sẽ đứng trước những nguy cơ về nhiều mặt"[3, tr.1]. Trung ương Đảng đó nờu 5 quan điểm và cỏc mục tiờu tổng quỏt cũng như mục tiờu cụ thể cho lĩnh vực DS-KHHGĐ. Đỏnh giỏ cao vai trũ của cụng tỏc DS-KHHGĐ, quan điểm thứ nhất Nghị quyết TW 4 coi "Cụng tỏc dõn số và kế hoạch húa gia đỡnh là một bộ phận quan trọng của chiến lược phỏt triển đất nước, là một trong những vấn đề kinh tế-xó hội hàng đầu của nước ta, là một yếu tố cơ bản để nõng cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đỡnh và của toàn xó hội"[3, tr.2]. Tiếp đú, Nghị quyết TW 4 đó chỉ ra phương hướng giải quyết cho cụng tỏc này (quan điểm 2), cỏc nguồn kinh phớ (quan điểm 3), và lực lượng tham gia cụng tỏc DS-KHHGĐ (quan điểm 4). Cuối cựng, quan trọng nhất đú là sự lónh đạo, chỉ đạo của Đảng và chớnh quyền cỏc cấp (quan điểm 5). Nghị quyết cũng đề ta những mục tiờu cho cụng tỏc DS- KHHGĐ mà cốt lừi là năm 2015 phải đạt được mức sinh thay thế. Tuy nhiờn, những giải phỏp đưa ra cho cụng tỏc DS-KHHGĐ chỉ định hướng đến năm 2000. Vỡ vậy, thực tế đặt ra yờu cầu cần cú những giải phỏp mới cho giai đoạn mới.

Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX xỏc định: “Chớnh sỏch dõn số nhằm chủ yếu kiểm soỏt quy mụ và tăng chất lượng dõn số phự hợp với những yờu cầu phỏt triển kinh tế-xó hội. Nõng cao chất lượng cỏc dịch vụ chăm súc sức khỏe sinh sản-kế hoạch húa gia đỡnh; giải quyết tốt mối quan hệ giữa phõn bố dõn cư hợp lý với quản lý dõn số và phỏt triển nguồn nhõn lực” [34, tr.107].

Trong định hướng phỏt triển cỏc lĩnh vực xó hội trong 5 năm 2001- 2005 tại Đại hội Đảng IX, lĩnh vực dõn số được xỏc định cụ thể hơn với những mục tiờu được định lượng: “Giảm mức sinh bỡnh quõn hàng năm 0,5‰; tốc độ tăng dõn số vào năm 2005 vào khoảng 1,2%, quy mụ dõn số

đến năm 2005 khoảng 83 triệu người trong đú ở nụng thụn khoảng 60 triệu, ở thành thị khoảng 23 triệu; phõn bố dõn cư hợp lý giữa cỏc vựng; từng bước nõng cao chất lượng dõn số, chất lượng cuộc sống của cỏc tầng lớp dõn cư, hạn chế việc mở rộng chờnh lệch mức sống giữa cỏc tầng lớp dõn cư và cỏc nhúm xó hội khỏc nhau, đưa cỏc yếu tố tớch cực của dõn số vào kế hoạch phỏt triển” [34, tr.299-300].

Trước thực tế quy mụ dõn số cao, mức sinh càng tăng, nhu cầu chăm súc sức khỏe núi chung và sức khỏe sinh sản núi riờng chưa thực sự được đỏp ứng, cựng với nỗ lực giảm sinh, Đảng quan tõm đến cụng tỏc chăm súc sức khỏe nhằm nõng cao chất lượng dõn số. Bộ Chớnh trị (khúa IX) đó cú Nghị quyết số 46-NQ/TW, ngày 23-02-2005 về "Cụng tỏc bảo vệ, chăm súc và nõng cao sức khỏe nhõn dõn trong tỡnh hỡnh mới”.

Nghị quyết đưa ra mục tiờu chăm súc sức khỏe trong nhõn dõn nhằm: “Giảm tỷ lệ mắc bệnh, tật và tử vong, nõng cao sức khoẻ, tăng tuổi thọ, cải thiện chất lượng giống nũi, gúp phần nõng cao chất lượng cuộc sống, chất lượng nguồn nhõn lực, hỡnh thành hệ thống chăm súc sức khỏe đồng bộ từ Trung ương đến cơ sở và thúi quen giữ gỡn sức khỏe của nhõn dõn, đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.”[8, tr.3]

Để thực hiện mục tiờu Nghị quyết đưa ra những nhiệm vụ, giải phỏp: Phỏt triển và hoàn thiện hệ thống chăm súc sức khoẻ nhõn dõn; Đổi mới chớnh sỏch tài chớnh y tế; Phỏt triển nguồn nhõn lực; Tăng cường sự lónh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ đảng, chớnh quyền; Nõng cao hiệu lực quản lý nhà nước; Đẩy mạnh xó hội hoỏ; Nõng cao hiệu quả thụng tin-giỏo dục-truyền thụng.

Những chớnh sỏch về cụng tỏc DS-KHHGĐ vẫn tiếp tục được thực hiện trong những năm 2001-2004 nhưng kết quả thực hiện lại chững lại và cú chiều hướng giảm sỳt. Nhất là từ sau khi Nghị định số 49/2002/NĐ-CP

ngày 11/11/2002 của Chớnh phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban Dõn số, Gia đỡnh và trẻ em và Phỏp lệnh dõn số ban hành năm 2003, tỷ lệ phỏt triển dõn số, tỷ lệ sinh con thứ ba tăng mạnh trở lại. Điều 10 của Phỏp lệnh Dõn số năm 2003 quy định về quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợi chồng, cỏ nhõn trong việc thực hiện kế hoạch húa gia đỡnh thiếu chặt chẽ ở chỗ mỗi cặp vợ chồng và cỏ nhõn cú quyền: "Quyết định về thời gian sinh con, số con và khoảng cỏch giữa cỏc lần sinh phự hợp với lứa tuổi, tỡnh trạng sức khỏe, điều kiện học tập, lao động, cụng tỏc, thu nhập". Điều này, gõy hiểu lầm nhà nước khụng hạn chế số con trong sinh đẻ nữa dẫn đến hệ quả tỡnh trạng sinh con thứ ba tăng cỏn bộ, đảng viờn sinh con thứ ba trở lờn tăng nhiều ở hầu hết cỏc địa phương gõy tiờu cực đến phong trào toàn dõn thực hiện kế hoạch húa gia đỡnh, tạo nờn rào cản rất khú khắc phục đối với cụng tỏc tuyờn truyền vận động. Tỡnh hỡnh này làm chậm thời gian đạt mức sinh thay thế.

Nguyờn nhõn chủ yếu của tỡnh hỡnh này là do Đảng, Nhà nước chưa nhận thức đầy đủ tớnh chất khú khăn, phức tạp và lõu dài của cụng tỏc DS- KHHGĐ trong bối cảnh kinh tế, văn húa, xó hội của đất nước ta, dẫn đến chủ quan, thỏa món với những hiệu quả ban đầu, buụng lỏng lónh đạo, chỉ đạo, thiếu kiờn định trong tổ chức thực hiện chớnh sỏch DS-KHHGĐ. Tổ chức bộ mỏy và cỏn bộ cụng tỏc DS-KHHGĐ thiếu ổn định, quỏ tải; cơ chế quản lý kộm hiệu quả; tổ chức, điều hành chương trỡnh lỳng tỳng, chậm đổi mới; việc ban hành Phỏp lệnh dõn số thiếu chặt chẽ.

Trong hoàn cảnh kinh tế-xó hội đất nước chưa phỏt triển, tỡnh trạng nghốo đúi cũn nhiều, tài nguyờn thiờn nhiờn cũn hạn hẹp, quy mụ dõn số lỳc này khỏ lớn với hơn 82 triệu người, mật độ dõn số vào hàng cao nhất thế giới, chất lượng dõn số chưa được cải thiện đỏng kể… thỡ việc dõn số tăng nhanh trở lại sẽ phỏ vỡ những thành quả đó đạt được, cản trở sự phỏt

triển kinh tế-xó hội và việc nõng cao chất lượng cuộc sống của nhõn dõn, làm chậm quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước và đặt nước ta trước nguy cơ tụt hậu xa hơn.

Sự gia tăng mức sinh trở lại đặt ra yờu cầu đối với sự lónh đạo, chỉ đạo của Đảng cần chủ trương, giải phỏp nhằm giải quyết vấn đề đang tồn tại và định hướng cho cụng tỏc DS-KHHGĐ. Ngày 22 thỏng 3 năm 2005, Bộ Chớnh trị đó ban hành Nghị quyết số 47-NQ/TW “Về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chớnh sỏch dõn số và kế hoạch húa gia đỡnh”

Nghị quyết số 47-NQ/TW khẳng định "Tiếp tục quỏn triệt và kiờn quyết thực hiện cỏc quan điểm cơ bản của Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khúa VII về chớnh sỏch DS-KHHGĐ; phấn đấu sớm đạt được mục tiờu về ổn định quy mụ dõn số, đồng thời từng bước nõng cao chất lượng dõn số Việt Nam.

Toàn Đảng, toàn dõn kiờn trỡ thực hiện chủ trương mỗi cặp vợ chồng chỉ cú một đến hai con để cú điều kiện nuụi dạy tốt.

Cỏn bộ, đảng viờn phải gương mẫu đi đầu thực hiện chớnh sỏch dõn số và kế hoạch húa gia đỡnh."

Nghị quyết đưa ra mục tiờu:

“1- Nhanh chúng đạt mức sinh thay thế (trung bỡnh mỗi cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ cú hai con), tiến tới ổn định quy mụ dõn số nước ta ở mức 115-120 triệu người vào giữa thế kỷ XXI.

2- Nõng cao chất lượng dõn số Việt Nam về thể chất, trớ tuệ, tinh thần cơ cấu nhằm đỏp ứng nguồn nhõn lực phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.”[9, tr.2]

Cỏc giải phỏp và nhiệm vụ chủ yếu được Nghị quyết số 47-NQ/TW đề cập đú là:

Cỏc cấp ủy đảng và chớnh quyền phải nghiờm tỳc kiểm điểm, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện chớnh sỏch dõn số và kế hoạch húa gia đỡnh của địa phương, đơn vị; cú kế hoạch và biện phỏp khắc phục những yếu kộm, bất cập, kiờn quyết ngăn chặn khuynh hướng sinh nhiều con.

Đưa cụng tỏc dõn số và kế hoạch húa gia đỡnh thành một nội dung quan trọng trong chương trỡnh hoạt động của cỏc cấp ủy đảng và chớnh quyền, xem đõy là một tiờu chuẩn để đỏnh giỏ mức độ hoàn thành nhiệm vụ của địa phương, đơn vị. Cỏc đồng chớ lónh đạo chủ chốt của địa phương, đơn vị, trực tiếp lónh đạo, chỉ đạo và thường xuyờn giỏm sỏt, kiểm tra tỡnh hỡnh thực hiện cụng tỏc này theo mục tiờu đó để ra.

Huy động toàn xó hội tham gia cụng tỏc dõn số và kế hoạch húa gia đỡnh. Nõng cao trỏch nhiệm và tăng cường sự phối hợp của cỏccấp, cỏc ngành, đoàn thể nhõn dõn, đồng thời huy động cỏc tổ chức xó hội và cỏc thành phần kinh tế tớch cực tham gia cụng tỏc này. Tạo điều kiện và mụi trường thuận lợi cho mỗi gia đỡnh, mỗi người dõn tự nguyện thực hiện chớnh sỏch dõn số và kế hoạch hoỏ gia đỡnh.

Cỏn bộ, đảng viờn phải gương mẫu đi đầu thực hiện, đồng thời tuyờn truyền, vận động gia đỡnh và quần chỳng nhõn dõn thực hiện chớnh sỏch dõn số và kế hoạch hoỏ gia đỡnh, coi đú là một tiờu chuẩn quan trọng để đỏnh giỏ việc hoàn thành nhiệm vụ, xem xột đề bạt, đề cử cỏn bộ vào cỏc chức vụ lónh đạo của cỏc cơ quan đảng, cơ quan nhà nước và tổ chức chớnh trị - xó hội.

Xử lý nghiờm những cỏn bộ, đảng viờn vi phạm chớnh sỏch dõn số và kế hoạch húa gia đỡnh theo Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 và Chỉ thị số 50-CT/TW, ngày 06-3-1995 của Ban bớ thư Trung ương Đảng (khúa VII).

Tiếp tục đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục nhằm làm chuyển biến sõu sắc về nhận thức, tõm lớ, tập quỏn sinh đẻ trong toàn xó hội. Vận động toàn xó hội chấp nhận và thực hiện mỗi cặp vợ chồng chỉ cú một đến hai con, coi việc dừng ở hai con là nghĩa vụ của mọi người dõn để gúp phần giảm bớt gỏnh nặng về dõn số của đất nước. Việc tuyờn truyền, vận động phải sõu sỏt, cụ thể, phự hợp với từng đối tượng. Chỳ ý vận động những gia đỡnh đó cú hai con để họ khụng sinh con thứ ba.

Mở rộng và nõng cao chất lượng chương trỡnh giỏo dục dõn số, sức khỏe sinh sản và kế hoạch húa gia đỡnh trong và ngoài nhà trường cho vị thành niờn và thanh niờn. Vận động, thuyết phục những người cao tuổi nhắc nhở con, chỏu thực hiện chớnh sỏch sinh đẻ cú kế hoạch.

Phối hợp cỏc cơ quan truyền thụng và sử dụng đa dạng cỏc loại hỡnh tuyờn truyền để vận động, giỏo dục đến từng gia đỡnh, người dõn.

Xõy dựng và nhõn rộng cỏc mụ hỡnh, điển hỡnh tiờn tiến phự hợp với điều kiện và đặc điểm của từng địa phương, đơn vị và cộng đồng dõn cư. Khen thưởng những gia đỡnh cú nhiều thế hệ chấp hành nghiờm tỳc quy định của Nhà nước về dõn số và kế hoạch húa gia đỡnh.

3- Củng cố, kiện toàn tổ chức bộ mỏy, cỏn bộ và nõng cao hiệu lực quản lý

Củng cố, kiện toàn tổ chức bộ mỏy và cỏn bộ làm cụng tỏc dõn số, gia đỡnh và trẻ em từ Trung ương đến cơ sở đủ mạnh để quản lý và tổ chức thực hiện tốt cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục, vận động và đưa dịch vụ kế hoạch húa gia đỡnh đến tận người dõn. Đặc biệt quan tõm củng cố, ổn định, nõng cao năng lực và nhiệt tỡnh cho đội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch cụng tỏc dõn số, gia đỡnh và trẻ em ở cỏc xó, phường, thị trấn và đội ngũ cộng tỏc viờn dõn số, gia đỡnh và trẻ em ở cỏc thụn, xúm, bản, làng. Cú chớnh sỏch khuyến khớch thỏa đỏng về tinh thần và vật chất đối với đội ngũ này. Thực

hiện chế độ bảo hiểm xó hội và bảo hiểm y tế đối với cỏn bộ dõn số, gia đỡnh và trẻ em xó, phường, thị trấn.

Thực hiện quản lý, điều hành cụng tỏc dõn số và kế hoạch húa gia đỡnh theo chương trỡnh mục tiờu quốc gia, tiếp tục ỏp dụng cơ chế phõn cấp và phối hợp liờn ngành đó khẳng định được hiệu quả cao trong thời gian qua, đồng thời nghiờn cứu và ỏp dụng cỏc cơ chế mới phự hợp với sự phỏt triển kinh tế-xó hội, tăng cường kiểm tra, giỏm sỏt việc tổ chức thực hiện.

Thực hiện việc đăng ký dõn số, xử lý và cung cấp thụng tin, dữ liệu về dõn số đầy đủ, chớnh xỏc, đỏp ứng yờu cầu quản lý, điều hành chương trỡnh, đồng thời phục vụ cho việc xõy dựng kế hoạch, hoạch định chớnh sỏch phỏt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng lãnh đạo công tác dân số – kế hoạch hoá gia đình từ năm 2001 đến năm 2010 (Trang 31 - 41)