7. Bố cục luận văn
2.1. Yờu cầu mới của cụng tỏc DS KHHGĐ và chủ trƣơng của Đảng
2.1.1. Yờu cầu mới của cụng tỏc DS-KHHGĐ
Trong giai đoạn 2001-2005 tỷ lệ sinh giảm chậm, cú sự dao động “lờn, xuống” qua cỏc năm, giữa cỏc vựng và giữa cỏc khu vực địa lý kinh tế, bỡnh quõn mỗi năm trong giai đoạn này chỉ giảm được khoảng 0,14‰ so với chỉ tiờu Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề ra là giảm 0,5‰. Mặc dự năm 2003 xuất hiện tỡnh trạng tỷ lệ phỏt triển dõn số tăng nhanh trở lại, đặc biệt là tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lờn trong cỏn bộ đảng viờn tăng ở cỏc địa phương nhưng từ khi cú Nghị quyết 47-NQ/TW tỷ lệ giảm sinh cú chiều hướng giảm dần tiệm cận mức sinh thay thế. Theo dự bỏo của cỏc chuyờn gia, khi đó tiệm cận hoặc đạt mức sinh thay thế, xu hướng sinh thường dao động tăng hoặc giảm, mục tiờu là phải giữ cho mức sinh dao động ở trong khoảng cho phộp, nếu khụng chỳng ta sẽ phải trả giỏ khắc phục bằng nhiều năm. Bài học kinh nghiệm cho thấy, theo số liệu chớnh thức của Cục Thống kờ nhà nước Trung Quốc, năm 1980 Trung Quốc đó đạt và tiệm cận mức sinh thay thế với tổng tỷ suất sinh là 2,3 con, nhưng sau đú tỷ lệ sinh tăng trở lại và do khụng khắc phục được trong một thời gian ngắn nờn phải mất 10 năm sau, tức năm 1990 mới đạt lại mức tổng tỷ suất sinh là 2,3 con. Nếu chỳng ta lại rơi vào trường hợp như Trung Quốc thỡ quy mụ dõn số ổn định sẽ là 140-150 triệu người hoặc cao hơn. Điều này cho chỳng ta hỡnh dung đến tỏc động của quy mụ và tốc độ tăng dõn số của nước ta đến phỏt triển kinh tế-xó hội, bảo vệ mụi trường, khai thỏc và sử dụng tài nguyờn.
Biến đổi mức sinh của Việt Nam đang chịu tỏc động của nhiều yếu tố, từ cơ cấu nhõn khẩu đến cỏc yếu tố kinh tế-xó hội, tõm lý. Kết quả giảm
sinh đạt được chưa vững chắc vẫn tiềm ẩn nhiều yếu khỏch quan và chủ quan làm tăng mức sinh trở lại đú là: tõm lý tập quỏn muốn đụng con, muốn cú con trai, điều kiện thấp kộm của nền kinh tế và cỏc dịch vụ xó hội chưa hỗ trợ tớch cực cho việc chấp nhận quy mụ gia đỡnh ớt con, số lượng và cơ cấu sử dụng biện phỏp trỏnh thai chưa đảm bảo để duy trỡ mức sinh thay thế. Trước thực trạng sinh con thứ 3 gia tăng ở cỏc gia đỡnh đó sinh hai con gỏi, và cú cả những cặp vợ chồng đó “cú nếp, cú tẻ”, cần nhận thấy những khú khăn thỏch thức cho cụng tỏc dõn số. Khi đời sống vật chất đó khấm khỏ lờn, đặc biệt trong nhúm cỏn bộ cụng chức, viờn chức khi mà hạn chế sinh đẻ do ỏp lực kinh tế đó khụng cũn phỏt huy tỏc dụng như trước thỡ mong muốn sinh thờm con là điều rất dễ xảy ra, nhất là trong điều kiện sống cũn những rủi ro, việc thực hiện chớnh sỏch DS-KHHGĐ được nới lỏng, tổ chức bộ mỏy dõn số cú nhiều thay đổi. Việc đảng viờn, cỏn bộ cụng chức vi phạm chớnh sỏch dõn số là rất đỏng lưu tõm vỡ điều này làm giảm hiệu quả của chương trỡnh và chớnh sỏch DS-KHHGĐ trong cộng đồng và ngoài xó hội, đũi hỏi cần cú những biện phỏp can thiệp kịp thời. Nếu cụng tỏc tuyờn truyền khụng tốt và dịch vụ trỏnh thai thiếu đầy đủ thỡ mức sinh sẽ giảm chậm và cú thể tăng trở lại.
Quy mụ dõn số Việt Nam lớn 84,16 triệu người (2006), tốc độ gia tăng dõn số cũn ở mức 1,26%, mật độ dõn số cao 252 người/km2, thuộc nhúm cỏc nước cú mật độ dõn số cao nhất thế giới. Dõn số tăng diện tớch canh tỏc ngày càng thu hẹp, chỉ cũn dưới 0,1 ha/người, xếp vào những nước cú diện tớch canh tỏc đầu người thấp nhất và chỉ bằng 2/5 mức diện tớch canh tỏc tối thiểu để đảm bảo an ninh lương thực theo chuẩn của Tổ chức Lương thực thế giới. Thu nhập bỡnh quõn đầu người tăng chậm so với tốc độ phỏt triển kinh tế vỡ quy mụ dõn số lớn và tỷ lệ phỏt triển dõn số vẫn cũn cao.
Sự thay đổi cơ cấu dõn số đặt ra những vấn đề bức xỳc: Tỷ số giới tớnh khi sinh (số trẻ sơ sinh trai/100 trẻ sơ sinh gỏi) cú chiều hướng tăng, tớnh bỡnh quõn giai đoạn 2001-2005 là 106/100. Năm 2006 là 110/100, tỷ số này tăng tương đương với số liệu của Trung Quốc trong những năm 1988-1990 khi nước này bước vào giai đoạn mất cõn bằng giới tớnh. Đặc biệt, tỷ số này ở 16 tỉnh, thành phố đó tăng rất cao từ 115-118. Thờm vào đú, tỡnh hỡnh phụ nữ đi lấy chồng nước ngoài cú xu hướng tăng ở một số địa phương, làm trầm trọng thờm vấn đề mất cõn bằng giới tớnh.
Bảng 2.1. Tỷ số giới tớnh khi sinh trờn toàn quốc và theo vựng 2001-2009
(Số trẻ sơ sinh trai/100 trẻ sơ sinh gỏi)
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Toàn quốc 109 107 104 108 106 110 111 112 110,5 Đồng bằng sụng Hồng 106 110 105 107 108 108 113 118 115,3 Đụng Bắc 112 107 102 108 105 122 112 120 108,5 Tõy Bắc 110 104 102 111 98 108 106 106 109,5 Bắc Trung bộ 113 102 102 100 98 114 114 105 105,5 Duyờn hải Nam
Trung bộ 112 106 118 116 113 111 111 111 109,9 Tõy Nguyờn 96 104 98 107 109 108 111 117 109,9 Đụng Nam bộ 111 111 100 111 108 102 110 117 Đồng bằng sụng Cửu Long 111 105 105 107 104 110 110 103 Nguồn [49, tr.162]
Theo dự bỏo từ năm 2007, cơ cấu dõn số nước ta bước vào giai đoạn “cơ cấu dõn số vàng” với tỷ lệ dõn số trong độ tuổi lao động đạt giỏ trị cực
lệ phụ thuộc chiếm dưới 50% hoặc là nếu cú hai người trong độ tuổi lao động thỡ cú một người ở độ tuổi phụ thuộc). Giai đoạn cơ cấu dõn số vàng kộo dài 15 năm, từ năm 2007 đến năm 2022, đến năm 2015, tỷ lệ dõn số trong độ tuổi lao động đạt giỏ trị cực đại, chiếm tới 68,2% dõn số. Đồng thời, số người bước vào tuổi lao động mỗi năm 1,6 triệu người tạo thờm nhu cầu lớn về giải quyết việc làm. Vỡ vậy, giải quyết việc làm và sử dụng cú hiệu quả nguồn lao động dồi dào là thỏch thức gay gắt đối với Việt Nam về vấn đề dạy nghề, tạo việc làm, tăng trưởng kinh tế cỏc dịch vụ xó hội cơ bản…
Chất lượng dõn số thấp đang là yếu tố cản trở sự phỏt triển và đặt nước ta trước nguy cơ tụt hậu xa hơn. Một số chỉ tiờu phản ỏnh về sức khỏe bà mẹ trẻ em cũn ở mức kộm, tỷ suất tử vong mẹ cũn ở mức cao tới 80/100000 trẻ em sinh ra sống, tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em cũn cao. Số người tàn tật của cả nước ta khỏ lớn chiếm gần 6,3% dõn số, tỷ lệ dõn số bị thiểu năng thể lực và trớ tuệ chiếm 1,5% dõn số và hàng năm vẫn tiếp tục tăng thờm do số trẻ em sinh ra bị dị tật và cỏc bệnh bẩm sinh. Tỡnh trạng bệnh tật nhất là bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản và bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục HIV/AIDS rất đỏng lo ngại. Cỏc vấn đề của vị thành niờn và thanh niờn cần được quan tõm: sự phỏt triển thể lực và trớ lực, quan hệ tỡnh dục trước hụn nhõn và tỡnh trạng mang thai ngoài ý muốn và nạo phỏ thai tăng…Cỏc tố chất về tầm vúc, thể lực của người Việt Nam cũn nhiều hạn chế.
Như vậy, những vấn đề DS-KHHGĐ đặt ra những yờu cầu mới đối với cụng tỏc DS-KHHGĐ là: nỗ lực duy trỡ vững chắc mức sinh thay thế; chỳ trọng nõng cao chất lượng dõn số về thể chất, trớ tuệ và tinh thần; giải quyết vấn đề của cơ cấu dõn số mất cõn bằng giới tớnh, chủ động quản lý dõn số đỏp ứng yờu cầu phỏt triển đất nước.