Tỷ lệ sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai (CPR), 2001-2008

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng lãnh đạo công tác dân số – kế hoạch hoá gia đình từ năm 2001 đến năm 2010 (Trang 77 - 111)

Đơn vị:% Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 CPR 73,9 76,9 75,3 75,7 76,8 78,0 79,0 79,5 Nguồn [49, Tr.120] Trước tỡnh hỡnh đú, Ban cỏn sự Đảng Bộ Y tế đó chủ động nắm tỡnh hỡnh, bỏo cỏo Thủ tướng Chớnh phủ, cỏc đoàn cụng tỏc của Bộ Y tế đó đi cỏc vựng nắm tỡnh hỡnh, kịp thời chỉ đạo. Bớ thư Ban cỏn sự đó cú cụng văn số 73/BCSĐ ngày 14/1/2009 gửi cỏc Bớ thư tỉnh, thành ủy về tiếp tục kiện toàn, ổn định tổ chức và hoạt động của ngành DS-KHHGĐ. Thủ tướng Chớnh phủ đó kịp thời chỉ đạo quyết liệt để ổn định hệ thống làm cụng tỏc DS-KHHGĐ.

Ban DS-KHHGĐ cấp tỉnh, huyện xó được thành lập từ năm 2009 để lónh đạo, đảm nhận chức năng điều phối hoạt động của cỏc ban, ngành, đoàn thể, tạo nờn sức mạnh tổng hợp thực hiện cụng tỏc DS-KHHGĐ ở địa phương. Ban DS-KHHGĐ đảm nhận đầy đủ hai chức năng quản lý nhà nước và điều phối cụng tỏc DS-KHHGĐ thay vỡ một chức năng quản lý nhà nước như ở Trung ương. Đội ngũ cộng tỏc viờn dõn số được bố trớ đến tận thụn, ấp, bản, làng, tổ dõn phố là người thu nhập thụng tin, tuyờn truyền vận động, cung cấp phương tiện trỏnh thai phi lõm sàng đến tận hộ gia đỡnh

và là người gương mẫu thực hiện KHHGĐ cho mọi người dõn noi theo tiếp tục đúng vai trũ nũng cốt trong việc thực hiện cụng tỏc DS-KHHGĐ.

Cụng tỏc tuyờn truyền, vận động và giỏo dục về DS-KHHGĐ được đẩy mạnh toàn diện và đồng bộ, tạo sự đồng thuận của xó hội. Cỏc ngành, đoàn thể, tổ chức xó hội đó tham gia tớch cực tuyờn truyền, vận đồng về DS-KHHGĐ bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau tạo thành sự đồng bộ trong cỏc hoạt động truyền thụng trờn mọi địa bàn dõn cư. Cỏc cơ quan thụng tin đại chỳng từ trung ương đến địa phương đó tớch cực tuyờn truyền đường lối, chủ trương, chớnh sỏch, phỏp luật của Đảng, Nhà nước, thường xuyờn đăng tải thụng tin về DS-KHHGĐ, nờu gương người tốt, việc tốt, cỏc điển hỡnh tiờn tiến và phờ phỏn những yếu kộm, cỏc vi phạm về DS-KHHGĐ đó thu hỳt được sự chỳ ý và tạo được dư luận xó hội quan tõm.

Truyền thụng trực tiếp được đổi mới theo hướng tiếp cận chuyển đổi hành vi về SKSS dưới nhiều hỡnh thức đem lại hiệu quả thiết thực. Hàng năm duy trỡ hoạt động thường xuyờn của gần 7.832 cỏc cõu lạc bộ tại cơ sở, tổ chức mớt tinh, núi chuyện chuyờn đề, tuyờn truyền lưu động, chiếu phim, biểu diễn văn nghệ…Chiến dịch truyền thụng lồng ghộp với cung cấp dịch vụ chăm súc SKSS/KHHGĐ được tổ chức nhiều đợt ở 7.000-8.000 xó đụng dõn, cú mức sinh và tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lờn cao và vựng khú khăn, thu hỳt sự quan tõm của cỏc cấp lónh đạo Đảng, chớnh quyền và sự tham gia của cỏc ban ngành, đoàn thể, cỏc tổ chức chớnh trị xó hội, sự hưởng ứng đụng đảo của nhõn dõn địa phương. Kết quả của cỏc đợt chiến dịch đó đạt 50-70% chỉ tiờu hàng năm về số người mới ỏp dụng BPTT hiện đại, tỏc động khụng nhỏ đến giảm mức sinh.

Giỏo dục dõn số, giới và bỡnh đẳng giới được đưa vào chương trỡnh chớnh khúa, ngoại khúa ở cỏc cấp học phổ thụng, cỏc trường chuyờn

nghiệp, cỏc trường huấn luyện vũ trang, trường chớnh trị và nghiệp vụ của cỏc ngành, đoàn thể.

Hệ thống thụng tin quản lý, cơ sở dữ liệu chuyờn ngành DS- KHHGĐ, hệ thống chỉ tiờu thống kờ, chế độ ghi chộp ban đầu và bỏo cỏo thống kờ chuyờn ngành tiếp tục được triển khai xõy dựng và tin học húa nhằm thu thập, cập nhật thường xuyờn cỏc biến động về dõn cư và tỡnh hỡnh thực hiện cụng tỏc DS-KHHGĐ, đảm bảo thụng tin, dữ liệu đầy đủ, chớnh xỏc. Hệ thống mẫu biểu bỏo cỏo số liệu thống kờ DS-KHHGĐ đó được thực hiện cú hiệu quả tại cỏc cấp, từ cộng tỏc viờn đến cấp xó, huyện, tỉnh và trung ương. Việc thu thập thụng tin ban đầu và thụng tin biến động của từng thành viờn trong hộ gia đỡnh đó được cộng tỏc viờn dõn số ở thụn, ấp, bản, làng ghi chộp, cập nhật thường xuyờn vào sổ ghi chộp ban đầu về DS- KHHGĐ ở từng địa bàn dõn cư.

Hệ thống cung cấp dịch vụ SKSS/KHHGĐ cụng cộng được củng cố và phỏt triển, đồng thời triển khai cỏc mụ hỡnh cung cấp dịch vụ đến từng hộ gia đỡnh và người sử dụng, ưu tiờn cung cấp dịch vụ KHHGĐ cho cỏc cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ ở vựng nụng thụn đụng dõn cú mức sinh chưa ổn định, vựng cú mức sinh cao, vựng cú điều kiện kinh tế-xó hội khú khăn và đặc biệt khú khăn. Cỏc cơ sở cung cấp dịch vụ CSSK/KHHGĐ cụng cộng được đầu tư nõng cấp về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ KHHGĐ đảm bảo cho cỏc nhúm đối tượng dễ tiếp cận, thuận tiện, an toàn với dịch vụ như tiếp thị xó hội, phõn phối dựa vào cộng đồng, đội ngũ cỏn bộ và cộng tỏc viờn dõn số cấp xó, phường, đội dịch vụ KHHGĐ lưu động. Cỏc tỉnh thành đều cú trung tõm sức khỏe sinh sản, hầu hết cỏc trung tõm y tế huyện đều cú khoa chăm súc sức khỏe sinh sản và hầu hết cỏc trạm y tế xó đều cú phũng làm dịch vụ KHHGĐ đảm bảo tiờu chuẩn kỹ thuật theo

thống cụng lập cũn cú hàng chục nghỡn cơ sở y tế tư nhõn cung cấp dịch vụ chăm súc SKSS/KHHGĐ.

Đội ngũ cỏn bộ kỹ thuật dịch vụ KHHGĐ, SKSS ở cỏc tuyến cơ bản được đào tạo cập nhật thường xuyờn. Cỏn bộ dõn số cấp xó và cộng tỏc viờn dõn số được tập huấn kiến thức, kỹ năng và thực hiện cung cấp dịch vụ tư vấn, biện phỏp trỏnh thai phi lõm sàng tại cộng đồng. Sau khi Bộ Y tế ban hành chuẩn quốc gia về dịch vụ chăm súc KHHGĐ, từ năm 2006 đến năm 2010 đó đào tạo theo chuẩn quốc gia về dịch vụ chăm súc KHHGĐ cho 4.888 lượt cỏn bộ huyện và 2.992 cỏn bộ y tế xó đào tạo về kỹ thuật thuốc cấy trỏnh thai và thuốc tiờm trỏnh thai cho 1.313 cỏn bộ Y tế tỉnh và huyện; tập huấn về quản lý dịch vụ KHHGĐ cho hơn 2.011 cỏn bộ y tế tỉnh, huyện, cỏc bộ DS-KHHGĐ huyện, tập huấn về giỏm sỏt và giỏm sỏt hỗ trợ cho 31 tỉnh khụng cú dự ỏn y tế lớn.

Vấn đề nõng cao chất lượng dõn số lần đầu tiờn được đề cập cú tớnh hệ thống trong chiến lược dõn số giai đoạn 2001-2010 và Nghị quyết số 47- NQ/TW với những giải phỏp hết sức tổng quỏt. Một số mụ hỡnh đó được nghiờn cứu thử nghiệm và triển khai mở rộng như mụ hỡnh nghiờn cứu tinh trựng và tạo phụi trong ống nghiệm; mụ hỡnh tư vấn và kiểm tra sức khỏe tiền hụn nhõn; mụ hỡnh sàng lọc trước khi sinh và sơ sinh nhằm phỏt hiện và điều trị sớm cỏc dị tật bẩm sinh, cỏc bệnh rối loạn chuyển húa; mụ hỡnh can thiệp giảm thiểu cỏc khuyết tật về gen, cỏc bệnh di truyền, dị tật và nguy hiểm. Một số mụ hỡnh đang trong giai đoạn nghiờn cứu, thử nghiệm như mụ hỡnh can thiệp nhằm giảm tỷ lệ tảo hụn, kết hụn cận huyết thống; mụ hỡnh can thiệp giảm cỏc yếu tố xó hội tiờu cực ảnh hưởng đến chất lượng giống nũi; tư vấn và chăm súc sức khỏe người cao tuổi ở cộng đồng, tư vấn và khỏm sức khỏe tiền hụn nhõn.

Dịch vụ KHHGĐ chủ yếu được cung cấp thường xuyờn tại cỏc cơ sở y tế chuyờn khoa cỏc cấp và hệ thống cộng tỏc viờn dõn số. Ủy ban Dõn số, gia đỡnh và trẻ em đó cú sang kiến tổ chức cỏc Chiến dịch truyền thụng và dịch vụ SKSS với sự hợp tỏc của ngành y tế chịu trỏch nhiệm về mặt kỹ thuật và Hội liờn hiệp phụ nữ Việt Nam tổ chức vận động. Đõy là kiểu dịch vụ lưu động với mục đớch tuyờn truyền về KHHGĐ, khỏm phụ khoa cho nữ trong độ tuổi sinh đẻ, vận động cỏc cặp vợ chồng chấp nhận trỏnh thai. Hàng năm, mỗi xó tổ chức từ 1 đến 2 đợt chiến dịch, tựy thuộc và nguồn kinh phớ từ Trung ương thống nhất với sự sẵn sàng về nhõn lực của ngành y tế.

Cỏc ngành, cỏc đoàn thể xó hội đó tớch cực tham gia với tinh thần trỏch nhiệm cao và đưa cụng tỏc DS-KHHGĐ là một trong những nội dung quan trọng trong chương trỡnh hoạt động của ngành, đoàn thể, cơ quan, đơn vị, địa phương. Nội dung DS-KHHGĐ được đưa và hương ước, quy ước của cộng đồng, hoạt động của cỏc ngành, đoàn thể, tổ chức xó hội. Số lượng cỏc lực lượng xó hội, doanh nghiệp, cỏc nhõn tham gia cụng tỏc DS- KHHGĐ trờn mặt truyền thụng, cung cấp dịch vụ KHHGĐ, đúng gúp vật chất hỗ trợ cỏc đối tượng thực hiện KHHGĐ. Cỏc hoạt động tiếp thị xó hội cỏc phương tiện trỏnh thai phi lõm sàng và khu vực tư nhõn tham gia cung cấp dịch vụ DS-KHHGĐ được mở rộng. Thị trường hàng húa phương tiện trỏnh thai, dịch vụ sức khỏe sinh sản được mở rộng.

* Kết quả thực hiện mục tiờu:

Kết quả giảm sinh trong giai đoạn 2006-2010 cú sự dao động lờn xuống qua cỏc năm, tổng tỷ suất sinh giảm từ 2,09 con năm 2006 xuống 2,03 con năm 2009 và 2,00 con năm 2010. Mức sinh thay thế đó được duy trỡ và cú xu hướng giảm. Tuy nhiờn, tỷ suất sinh cũn cú sự chờnh lệnh giữa thành thị và nụng thụn, giữa cỏc vựng trong cả nước. Cụ thể: ở nụng thụn tỷ

suất sinh cao hơn thành thị, Bắc Trung bộ, Tõy Bắc, Đụng Bắc tỷ suất sinh cũn ở mức cao hơn mức sinh thay thế.

Bảng 2.3. Tổng tỷ suất sinh theo thành thị/nụng thụn, vựng (2006-2009)

Đơn vị tớnh: con/phụ nữ 2006 2007 2008 2009 Toàn quốc 2,09 2,07 2,08 2,03 Thành thị 1,72 1,70 1,83 1,81 Nụng thụn 2,25 2,22 2,22 2,14 Đồng bằng sụng hồng 2,1 2,11 2,13 2,11 Đụng Bắc 2,2 2,18 2,30 2,24 Tõy Bắc 2,4 2,39 2,30 2,21 Bắc Trung bộ 2,5 2,32 2,68 2,65 Duyờn hải Nam Trung bộ 2,3 2,19 1,73 1,69 Tõy Nguyờn 2,8 2,77 1,87 1,84 Đụng Nam bộ 1,8 1,74 - - Đồng bằng sụng Cửu Long 1,9 1,87 - -

Nguồn: [49, tr.89]

Kết quả giảm sinh làm thay đổi rừ rệt cơ cấu dõn số theo tuổi. Việt Nam bước vào giai đoạn "cơ cấu dõn số vàng", tạo lợi thế về nguồn nhõn lực, một điều kiện quan trọng để nền kinh tế cú bước tăng trường mạnh. Tốc độ gia tăng dõn số đó giảm, dõn số năm 2005 là 83,12 triệu người tăng lờn 86,92 triệu người năm 2010, đạt mục tiờu Chiến lược đề ra là dưới 89 triệu người. Tỷ lệ phỏt triển dõn số từ 1,17% năm 2005, đến năm 2010 là 1,05%, vượt mục tiờu đề ra là 1,14% năm 2010.

Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lờn đó giảm từ 21,7% năm 2002 xuống 20,8% năm 2005 và 15,1% năm 2010.

Bảng 2.4. Tỷ lệ sinh con thứ 3 trờn toàn quốc (2002-2010)

(Đơn vị: %)

Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tỷ lệ 21,7 21,5 20,2 20,8 18,5 16,7 16,9 16,1 15,1

Nguồn [14, Tr.101]

Tỷ lệ sử dụng BPTT tăng từ 76,8% năm 2005, năm 2010 là 78% là mức cao tương dương với mức cao của cỏc nước phỏt triển. Trong đú, BPTT hiện đại tăng từ 65,7% năm 2005 lờn 67,5% năm 2010. Cơ cấu BPTT tiếp tục được đa dạng húa, một số BPTT mới như thuốc tiờm trỏnh thai loại DMPA, thuốc cấy trỏnh thai được thử nghiệm trong giai đoạn 2001-2005 đó được triển khai rộng khắp toàn quốc .

Tỷ số giới tớnh khi sinh cú xu hướng tăng mạnh và ở mức cao (Bảng 2.1) năm 2009 là 110,5/100. Tỡnh hỡnh giải quyết vấn đề chờnh lệch tỷ số giới tớnh khi sinh vẫn chưa thực sự cú hiệu quả. Cú thể nhận thấy trờn thực tế là cỏc gia đỡnh đó cú sự can thiệp để lựa chọn giới tớnh khi sinh. Nếu khụng giải quyết được chờnh lệch giới tớnh khi sinh sẽ dẫn đến hậu quả khụn lường. Vỡ vậy, đõy là vấn đề phức tạp và cần nhanh chúng cú phương phỏp giải quyết phự hợp và triệt để.

Chỉ số phỏt triển con người liờn tục tăng nhưng vẫn ở mức thấp so với nhiều khu vực và thấp xa hơn cỏc nước cụng nghiệp. Năm 2010, chỉ số phỏt triển con người đạt mục tiờu Chiến lược dõn số đề ra là 0,700 điểm, đạt mức trung bỡnh của thế giới. Đỏng lưu ý là chỉ số phỏt triển con người gia tăng ở cả 3 thành tố thành phần là thu nhập quốc dõn bỡnh quõn đầu người, tuổi thọ bỡnh quõn, giỏo dục. Tuổi thọ bỡnh quõn nước ta đạt khỏ cao tăng từ 72 tuổi năm 2005 và 73,2 tuổi năm 2010, vượt mục tiờu Chiến lược đề ra là 71 tuổi.

Tiểu kết chƣơng 2

Trong giai đoạn 2006-2010, chủ trương của Đảng về DS-KHHGĐ đó bỏm sỏt thực tiễn yờu cầu của lĩnh vực cụng tỏc. Chủ trương của Đảng vẫn tiếp tục thực hiện chớnh sỏch giảm sinh và duy trỡ giảm sinh, đồng thời quan tõm đến nõng cao chất lượng dõn số, sức khỏe nhõn dõn. Trước những diễn biến phức tạp của những yếu tố tỏc động ngược đến giảm sinh như: thay đổi cơ cấu tổ chức, phỏp lệnh dõn số chậm được sửa đổi, tỷ lệ đảng viờn sinh con thứ 3 tăng, Đảng và Nhà nước đó cú những nỗ lực để khắc phục. Ban Bớ thư, Bộ Chớnh trị đó cú những kết luận kịp thời về tỡnh hỡnh thực hiện chớnh sỏch DS-KHHGĐ, chỉ ra những hạn chế đồng thời định hướng những giải phỏp khắc phục. Nhà nước đó hoạch định chương trỡnh hành động, chương trỡnh mục tiờu quốc gia về DS-KHHGĐ nhằm hiện thực húa những chủ trương của Đảng. Cụng tỏc kiện toàn tổ chức đặc biệt được chỳ ý, phỏp lệnh 2003 đó được sửa đổi, đặc biệt, quy định xử phạt được quy định rừ ràng, cú hướng dẫn cụ thể.

Thực hiện chủ trương của Đảng, chớnh sỏch của Nhà nước, trờn cơ sở kinh nghiệm triển khai ở giai đoạn trước, cụng tỏc DS-KHHGĐ đó được thực hiện rộng rói ở cỏc cấp ủy, chớnh quyền, cỏc cơ quan và cộng đồng dõn cư. Kết quả cụng tỏc DS-KHHGĐ đó gúp phần nõng cao mức sống dõn cư, cải thiện tỡnh hỡnh sức khỏe người dõn, gúp phần thực hiện mục tiờu kinh tế-xó hội của cả nước.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những kết quả đó đạt được vẫn cũn tồn tại những vấn đề cần phải giải quyết như: sự chờnh lệch về giới tớnh khi sinh, chất lượng dõn số chưa thực sự được thực hiện trờn thực tế. Tuy mức sinh đó đạt mức sinh thay thế nhưng xột ở cỏc vựng riờng biệt thỡ một số vựng cũn cú mức sinh cao, do thực hành biện phỏp trỏnh thai cũn thấp, do trỡnh độ dõn trớ, hủ tục và cả sự tuyờn truyền về DS-KHHGĐ chưa cú hiệu quả....

Chƣơng 3. NHẬN XẫT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 3.1. Nhận xột 3.1. Nhận xột

3.1.1. Ưu điểm

Một là, trong quỏ trỡnh lónh đạo, chỉ đạo cụng tỏc DS-KHHGĐ, hệ thống quan điểm, chủ trương của Đảng từng bước được phỏt triển, hoàn chỉnh hơn.

Ở một nước cú quy mụ dõn số lớn, tốc độ gia tăng dõn số cao như ở Việt Nam trong khi đất nước cũn nhiều khú khăn là một sức ộp lớn đối với sự phỏt triển đất nước. Mức sinh là yếu tố cơ bản tỏc động lờn tất cả những vấn đề khỏc của dõn số như: chất lượng dõn số, cơ cấu dõn số, di dõn… Vỡ vậy, giảm sinh là chủ trương của Đảng và Nhà Nước ngay từ bước đầu thực hiện cụng tỏc DS-KHHGĐ. Qua những giai đoạn phỏt triển của đất nước, cựng với sự biến đổi về kinh tế-xó hội, lĩnh vực DS-KHHGĐ cú những biến đổi đũi hỏi sự lónh đạo của Đảng và chớnh sỏch của Nhà nước phải phự hợp và đỏp ứng yờu cầu của thực tiễn.

Bước sang thế kỷ XXI, khi nền kinh tế đó bước đầu cú những chuyển biến tớch cực, một mặt, là điều kiện để đỏp ứng yờu cầu giải quyết cỏc vấn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng lãnh đạo công tác dân số – kế hoạch hoá gia đình từ năm 2001 đến năm 2010 (Trang 77 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)