Đánh giá chung về các mơ hình quản lý hoạt động KH&CN cấp huyện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới mô hình tổ chức quản lý để nâng cao hiệu lực quản lý khoa học và công nghệ trên địa bàn cấp huyện ở thanh hóa (Trang 51 - 56)

- Nguyên nhân của những hạn chế trên là do hệ thống luật, chính sách chƣa

10. Kết cấu của Luận văn

2.3. Đánh giá chung về các mơ hình quản lý hoạt động KH&CN cấp huyện

2.3.1. Những kết quả đạt được

Hoạt động quản lý KH&CN trên địa bàn huyện trong giai đoạn 2008-2013 đã cĩ những chuyển biến mới, rõ nét. Tổ chức bộ máy quản lý KH&CN đã được kiện tồn và thiết lập ở tất cả các huyện, Hội đồng khoa học đã đi vào hoạt động theo quy chế ban hành, bước đầu đã thể hiện rõ vai trị trách nhiệm của tổ chức tư vấn KH&CN cho Chủ tịch UBND huyện.

Với nguồn kinh phí sự nghiệp khoa học hỗ trợ, các huyện đã tổ chức được nhiều hoạt động, trong đĩ tập trung vào hoạt động tập huấn chuyển giao KTTB mới vào đời sống sản xuất, gĩp phần mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội thiết thực cho nhân dân. Tiêu biểu như các huyện Thường Xuân, TP Thanh Hố, Nga Sơn, Hoằng Hố...

Tuy nhiên, hoạt động quản lý về KH&CN trên địa bàn huyện vẫn cịn nhiều hạn chế. Cán bộ cơng chức làm cơng tác khoa học là kiêm nhiệm, nên việc đầu tư thời gian và cơng sức vào cơng tác này là chưa nhiều. Cán bộ phụ trách KHCN cịn lúng túng trong việc triển khai quản lý KH&CN. Nhiều Hội đồng khoa học tư vấn những vấn đề chưa sát với yêu cầu thực tiễn, dẫn đến nhiều đề xuất các nhiệm vụ KH&CN chất lượng khơng cao.

Sự phối hợp giữa Sở KH&CN và các huyện, đặc biệt là các phịng chuyên mơn được giao quản lý hoạt động KH&CN cịn chưa liên tục. Nhiều nhiệm vụ mà Sở KH&CN tiến hành trên địa bàn huyện theo chức năng (kiểm tra, thanh tra, kiểm định, đo lường...) chưa cĩ được sự phối hợp chặt chẽ với các phịng chức năng của huyện.

Việc cấp phát kinh phí cịn gặp nhiều khĩ khăn, nhất là khâu thủ tục hành chính, kinh phí cấp cho các huyện cịn hạn hẹp (30 - 45 triệu/huyện), trong khi đĩ việc đầu tư bổ sung kinh phí này từ huyện là gần như khơng cĩ.

động thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 31/10/2012 Hội nghị Trung ương 6 khĩa XI về phát triển KH&CN phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; Nghị quyết 46/NQ-CP năm 2013 về Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 20-NQ/TW về Phát triển khoa học và cơng nghệ phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Thực hiện tốt cơng tác tuyên truyền, phổ biến các kiến thức pháp luật, thơng tin KH&CN; kịp thời kiện tồn lại Hội đồng KHCN cấp huyện, rà sốt bổ xung qui chế hoạt động của Hội đồng phù hợp với tình hình của địa phương. Đẩy mạnh việc triển khai xây dựng các mơ hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, chất lượng sản phẩm (sử dụng các giống mới, kỹ thuật thâm canh…) gĩp phần tăng năng suất, chất lượng sản phẩm; nhiều huyện coi đây là một trong những giải pháp để thực hiện các tiêu chí xây dựng nơng thơn mới.

2.3.2. Những hạn chế, tồn tại

Tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước về KH&CN cấp huyện trên địa bàn Thanh Hĩa hiện nay phần lớn các huyện giao cho Phịng Cơng thương quản lý đang gặp nhiều bất cập, vì thực tế hiện nay nhiều hoạt động nghiên cứu, chuyển giao cơng nghệ, ứng dụng kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất đời sống ở huyện vẫn chủ yếu dành cho nơng nghiệp, nơng thơn, mà lĩnh vực này do phịng nơng nghiệp quản lý. 100% các huyện, thị, thành phố chưa bố trí được cán bộ chuyên trách làm cơng tác quản lý KH&CN mà mới bố trí được cán bộ, cơng chức làm kiêm nhiệm nên việc tham mưu, quản lý về KH&CN cịn hạn chế, hiệu quả khơng cao.

Lĩnh vực quản lý Nhà nước về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng chưa hiệu quả. Việc thực hiện chế độ báo cáo định kỳ (báo cáo 6 tháng, báo cáo tổng kết năm) của một số huyện nội dung cịn sơ sài, chưa cập nhật thơng tin số liệu kịp thời, khơng nêu lên được những kết quả nổi bật cũng như các vấn đề cấp thiết về KH&CN của huyện cần giải quyết.

Việc áp dụng sáng kiến, cải tiến kỹ thuật chưa được đẩy mạnh; việc tham mưu, đề xuất các nhiệm vụ KH&CN cịn chưa sát với yêu cầu sản xuất và đời sống tại địa phương.

khăn, kinh phí hỗ trợ 35- 40 triệu đồng/huyện/năm chỉ dùng cho hoạt động chi thường xuyên của Hội đồng khoa học cấp huyện, các huyện chưa cĩ hạng mục chi ngân sách để phân bổ kinh phí đầu tư cho hoạt động KH&CN, chưa cĩ phương án hợp lý để huy động, lồng ghép các nguồn vốn đầu tư cho hoạt động KH&CN trên địa bàn.

Cơng tác tham mưu của các phịng chức năng được giao nhiệm vụ KH&CN của nhiều huyện cịn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của cơng tác KHCN đối với sản xuất và đời sống. Vai trị của Hội đồng khoa học cấp huyện chưa được phát huy đầy đủ. Cán bộ chuyên mơn được phân cơng theo dõi nhiệm vụ KH&CN kiêm nhiệm nên chưa bố trí thời gian, cơng sức hợp lý cho cơng việc được giao.

Tiểu kết chƣơng 2

Các hoạt động về KH&CN cấp huyện ở Thanh Hĩa cĩ mặt ở tất cả các lĩnh vực trong đời sống văn hĩa, kinh tế chính trị... các hoạt động này rất phong phú, đa dạng và rất khác nhau về quy mơ, hình thức và đặc thù ở từng huyện. Huyện trọng điểm thì hoạt động KH&CN bao gồm cả trong cơng nghiệp, nơng nghiệp; Huyện miền núi phát triển KH&CN trong lâm nghiệp và các huyện đồng bằng hoạt động KH&CN chủ yếu trong nơng nghiệp.

Nguồn nhân lực quản lý KH&CN cấp huyện chưa thống nhất, phịng chức năng được giao nhiệm vụ quản lý nhà nước về KH&CN cấp huyện giao cho phịng Kinh tế, phịng NN&PTNT hoặc phịng Cơng thương. Bố trí 1 cán bộ kiêm nhiệm thực hiện cơng tác quản lý nhà nước về KH&CN.

Nhiều đề tài, dự án đã được triển khai cĩ hiệu quả. Các ứng dụng, chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhiều tiến bộ mới trong trồng trọt, chăn nuơi đã đi vào cuộc sống, gĩp phần tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, các giống cây trồng mới đã được người nơng dân đưa vào sản xuất các loại giống cây trồng, vật nuơi cĩ hiệu quả kinh tế cao mang tính hàng hĩa.

- Những hạn chế tồn tại, nguyên nhân

Chức năng quản lý nhà nước về KH&CN của cấp huyện chưa đáp ứng yêu cầu đề ra, đĩ là:

+ Cơng tác tham mưu: Chưa ban hành được văn bản chỉ đạo nào về cơng tác quản lý KH&CN và hoạt động KH&CN trên địa bàn, cơng tác quản lý tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng trên địa bàn huyện, thị, thành phố cịn bỏ trống.

+ Hội đồng KH&CN cấp huyện hoạt động chưa hiệu quả.

+ Cán bộ được giao phụ trách cơng tác quản lý nhà nước về KH&CN chỉ kiêm nhiệm nên khơng triển khai hết được các nhiệm vụ do Thơng tư 05 giao vì cịn phải thực hiện nhiệm vụ chuyên mơn chính của mình; vì kiêm nhiệm nên chưa chuyên tâm được vào việc chủ động xây dựng kế hoạch cơng tác về quản lý KH&CN trên địa bàn để tham mưu cho lãnh đạo.

+ Chưa cĩ sự gắn kết giữa khoa học với đào tạo, nghiên cứu với sản xuất, kinh doanh, giữa cơ quan Trung ương với địa phương và giữa nhà khoa học với người dân. Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức khoa học cần thiết cho lực lượng

lao động ở nơng thơn chưa được tốt, việc đào tạo nghề ở các cơ sở cịn nhiều bất cập, cả quy mơ và nội dung đào tạo.

+ Chế độ thơng tin, báo cáo giữa cấp huyện với Sở KH&CN cịn chưa kịp thời, các báo cáo đơi khi cịn rất sơ sài, chưa đánh giá được hết kết quả cơng tác quản lý cũng như hoạt động KH&CN trên địa bàn cấp huyện. Cơng tác thơng tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức của các cấp, ngành, doanh nghiệp về vai trị, vị trí của KH&CN trong phát triển KT-XH chưa được quan tâm đúng mức.

+ Hệ thống văn bản quản lý KH&CN cịn thiếu, chưa đồng bộ, chưa nhất quán, cịn nhiều bất cập, nhiều giải pháp đưa ra chưa nhưng chậm được triển khai, thiếu cơ chế huy động các nguồn lực đầu tư cho KH&CN.

+ Cơng tác tuyên truyền phổ biến và chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và đời sống cịn hạn chế cả về số lượng và chất lượng. Sự phối hợp, trao đổi thơng tin giữa các ban, ngành, đồn thể chưa được thường xuyên và cịn hạn chế.

+ Đầu tư tăng cường tiềm lực cho KH&CN cịn dàn trải, chưa tập trung vào giải quyết những vấn đề cơng nghệ trọng điểm. Việc liên kết giữa bốn nhà (Nhà quản lý, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nơng) trong nơng nghiệp và nơng thơn cịn hạn chế, các chính sách chưa đủ mạnh để thu hút đầu tư vào nơng nghiệp và nơng thơn.

+ Kinh phí cấp cho để dành cho cơng tác quản lý KH&CN cấp huyện cịn quá ít so với nhiệm vụ cần phải thực hiện, chủ yếu từ nguồn sự nghiệp KH&CN tỉnh (bình quân 30 triệu/ huyện/ năm). Các huyện, thành phố chưa dành một khoản kinh phí nào cho cơng tác quản lý KH&CN cũng như hoạt động KH&CN trên địa bàn. Số lượng các đề tài hàng năm cịn ít, kinh phí cấp cho các đề tài KH&CN cấp huyện, tỉnh cũng cịn hạn chế, thủ tục thanh quyết tốn cịn rườm rà, đơi khi chưa kịp thời, các cá nhân, tổ chức đơi khi đều phải tự bỏ kinh phí ra trước để thực hiện đề tài. Đây cĩ lẽ cũng là một trong những nguyên nhân chưa khích lệ được nhiều nhân lực KH&CN tham gia nghiên cứu KH&CN trong thời gian qua ở cấp huyện.

CHƢƠNG III

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI MƠ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU LỰC QUẢN LÝ KH&CN TRÊN ĐỊA BÀN

CẤP HUYỆN Ở THANH HĨA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới mô hình tổ chức quản lý để nâng cao hiệu lực quản lý khoa học và công nghệ trên địa bàn cấp huyện ở thanh hóa (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)