- Nguyên nhân của những hạn chế trên là do hệ thống luật, chính sách chƣa
10. Kết cấu của Luận văn
3.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý, hiệu quả hoạt động
3.3.1. Xây dựng cơ chế chính sách phù hợp cho hoạt động KH&CN địa
phương (khơng trái với quy định)
- Khuyến khích, thu hút - Phát huy thế mạnh đặc thù
- Giảm các phiền hà, hành chính quan liêu
Phải xây dựng một hệ thống văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ của hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện và hướng dẫn việc bố trí 01 biên chế chuyên trách vào phịng nào là việc phải làm ngay theo một cơ chế linh hoạt.
Huyện nào hoạt động KH&CN thế mạnh thuộc lĩnh vực nào thì đưa biên chế vào phịng cĩ quản lý lĩnh vực đĩ.
Soạn thảo cơ chế chính sách từ tỉnh đến huyện nhằm nâng cao được hiệu quả quản lý KH&CN cấp huyện thuộc tỉnh Thanh Hố, nhất là trong lĩnh vực tiêu chuẩn chất lượng, sở hữu trí tuệ,
Sở KH&CN chịu trách nhiệm hỗ trợ về việc cho cán bộ chuyên trách về KH&CN đi đào tạo, tập huấn nghiệp vụ định kỳ do trường nghiệp vụ Quản lý KH&CN thuộc Bộ KH&CN tổ chức định kỳ hàng năm theo nhu cầu cơng tác quản lý của huyện và phù hợp với khả năng tài chính của Sở nhằm nâng cao chất lượng cán bộ cơng chức, kịp thời nắm bắt những thơng tin mới nhất về phục vụ cơng việc chuyên mơn tại huyện được tốt hơn trong thời gian tới. Sở KH&CN tạo điều kiện, hỗ trợ tư vấn về chế độ chính sách, về tiếp nhận thơng tin KH&CN, tiếp cận nguồn tài chính, xây dựng đề án, dự án.
Trung tâm ứng dụng KH&CN tỉnh Thanh Hố với chức năng, nhiệm vụ của mình tìm hiểu những tiến bộ mới, phù hợp, hỗ trợ phối hợp thực hịên chương trình đề tài, dự án tại huyện; chuyển giao những tiến bộ mới như giống cây, con mới năng suất cao đã được khảo nghiệm tại trung tâm cho các huyện.