Định hƣớng hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện giai đoạn 2015 2020

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới mô hình tổ chức quản lý để nâng cao hiệu lực quản lý khoa học và công nghệ trên địa bàn cấp huyện ở thanh hóa (Trang 56 - 57)

- Nguyên nhân của những hạn chế trên là do hệ thống luật, chính sách chƣa

10. Kết cấu của Luận văn

3.1. Định hƣớng hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện giai đoạn 2015 2020

3.1.1. Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý hoạt động KH&CN

- Ưu điểm:

+ 100% đơn vị cấp huyện đã triển khai các nhiệm vụ thuộc chức năng quản lý nhà nước về KH&CN trên địa bàn: tổ chức hội đồng KH&CN, xây dụng các nhiệm vụ KH&CN cấp huyện, ...

+ Các nhiệm vụ đã pháy huy tác dụng thiết thực trên địa bàn huyện. - Tồn tại:

+ Cơng tác quản lý hoạt động KH&CN cịn kiêm nhiệm.

+ Cịn phụ thuộc nguồn kinh phí cảu cấp trên, chưa chủ động đề xuất các nhiệm vụ KH&CN.

-Tính cấp thiết phải đổi mới:

+ Trình độ KH&CN ngày càng được nâng cao, tốc độ thâm nhập sâu vào địa bàn cấp huyện ngày càng lớn, địi hỏi phải đổi mới cơng nghệ, phát triển sản xuất.

+ Việc quản lý các hoạt động KH&CN cũng cần được cập nhật thích ứng. -Những vấn đề cần giải quyết:

+ Phái tái cấu trúc lại hệ thống quản lý hoạt động KH&CN. +Cĩ các chính sách phù hợp, rõ ràng, cụ thể phát huy hiệu lực.

3.1.2. Nhu cầu về đẩy mạnh hoạt động KH&CN và khả năng đáp ứng

Hiện tại, mỗi huyện đều cĩ một trung tâm khuyến nơng, một chi cục thú y. Đây là các đơn vị cĩ nhiệm vụ chuyển giao các tiến bộ KHKT về nơng, lâm, ngư nghiệp tới nơng dân các huyện. Các trung tâm này thực sự là một đơn vị sự nghiệp khoa học cĩ hiệu quả của ngành nơng nghiệp. Vì vậy cĩ thể lấy đây làm trung tâm ứng dụng và dịch vụ KH&CN ở huyện nhằm tập trung nguồn lực thúc đầy KH&CN huyện phát triển, phù hợp nhất là đối với các huyện thuần nơng - lâm.

Đối với các huyện khác, thời gian hoạt động thử mơ hình một trung tâm ứng dụng tiến bộ KH&CN cấp huyện, đến năm 2015, tùy mức độ phát triển sẽ nghiên cứu mơ hình bổ sung sau.

Trung tâm này sẽ là nịng cốt của Hội đồng KH&CN cấp huyện ở Thanh Hố. Hội đồng KH&CN huyện sẽ do Sở KH&CN hướng dẫn thành lập và hoạt động theo quy định.

Ở tỉnh đã phê duyệt thành lập Trung tâm ứng dụng tiến bộ KH&CN và kế hoạch phát triển của nĩ đến năm 2015. Đây là một trung tâm mạnh của tỉnh (theo đề án phát triển được duyệt). Sẽ là nơi kết nối thành một mạng lưới ứng dụng tiến bộ KH&CN với các trung tâm các huyện. Nếu cĩ cán bộ tốt, cĩ cơ chế tốt, cĩ sự quan tâm đúng mức, đây sẽ là bước tiến mới trong việc triển khai nhanh và mạnh các tiến bộ KH&CN vào phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hĩa giai đoạn đến năm 2020 và các năm tiếp theo. Cũng theo đề án phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2015 thì các lĩnh vực sau đây được chú trọng: Nơng-lâm-ngư nghiệp chú trọng các giống lúa lai, cơng nghệ nhân giống chè, nhân giống các cây con đặc sản, truyền thống, các giống cây lâm nghiệp kinh tế, các giống cá đặc sản…. Trong cơng nghiệp và xây dựng vẫn tiếp tục chú trọng vào việc khai thác và chế biến khống sản, nơng - lâm sản. Tìm kiếm ứng dụng năng lực sạch, năng lượng tái tạo…Trong khoa học xã hội và nhân văn chú trọng nghiên cứu các giải pháp tăng cường hệ thống chính trị tại cơ sở…Trong GD&ĐT tiếp tục các nghiên cứu về giáo dục vùng cao. Thúc đây hoạt động cuộc thi sáng tạo kỹ thuật tồn quốc và cuộc thi sáng tạo kỹ thuật trong thanh thiếu niên và nhi đơng.

3.1.3. Định hướng về phát triển ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất

- Cơng nghệ phù hợp, nhưng phải tiên tiến hiện đại, bảo vệ mơi trường - Nâng cao NS, CL sản phẩm hiệu quả trong sản xuất

- Khai thác tiềm năng phát huy nội lực - Thu hút đầu tư, phát huy thế mạnh

Hiện tại ở Thanh Hố chủ yếu là các dây chuyền chế biến nơng, lâm sản: chè ở Triệu Sơn, thuốc lá ở Hà Trung, khai thác quặng ở Nơng Cống...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới mô hình tổ chức quản lý để nâng cao hiệu lực quản lý khoa học và công nghệ trên địa bàn cấp huyện ở thanh hóa (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)