Các giải pháp tổ chức quản lý hoạt động KH&CN cấp huyện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới mô hình tổ chức quản lý để nâng cao hiệu lực quản lý khoa học và công nghệ trên địa bàn cấp huyện ở thanh hóa (Trang 57 - 60)

- Nguyên nhân của những hạn chế trên là do hệ thống luật, chính sách chƣa

10. Kết cấu của Luận văn

3.2. Các giải pháp tổ chức quản lý hoạt động KH&CN cấp huyện

quản lý KH&CN cấp huyện giai đoạn 2015- 2020

Để xây dựng những chính sách cho hoạt động KH&CN cấp huyện, thì những luận điểm của các trường phái quản lý là cơ sở lý luận rất hữu ích. Tại sao việc quản lý KH&CN cấp huyện là cần thiết nhưng hiệu quả chưa cao, phải chăng một trong các giải pháp là chưa tìm ra được các yếu tố thúc đẩy (khâu đột phá) cần thiết…Ở Thanh Hố, tình hình đúng như vậy.

Dựa vào khảo sát thực trạng hoạt động KH&CN cấp huyện ở Thanh Hố, hiện nay và đối chiếu với thực trạng về nguồn lực phục vụ cho quản lý KH&CN cấp huyện đã được phân tích tại Chương II, cho thấy cơng tác quản lý KH&CN cấp huyện ở Thanh Hố trong thời gian tới, vẫn cịn nhiều khĩ khăn, vẫn cịn là những bước triển khai ban đầu. Bởi vì xét trong 5 năm, mặc dù hoạt động KH&CN của các huyện cũng diễn ra khá sơi nổi và đa dạng. Mặc dù khơng cĩ nguồn nào cho hoạt động quản lý KH&CN trực tiếp tại huyện, nhưng vẫn chưa thấy cĩ những ý kiến thể hiện mối quan tâm của huyện trong quản lý KH&CN. Nơi nào cĩ hoạt động KH&CN là phải cĩ quản lý, vấn đề là tổ chức như thế nào? và những vấn đề này cần được làm rõ.

Tăng cường cơng tác quản lý KH&CN cấp huyện là một nội dung rất cần thiết đối với quản lý nhà nước về KH&CN tại tỉnh Thanh Hố để nâng cao vị thế, vai trị then chốt và động lực của KH&CN đối với sự phát triển KT-XH nhanh và bền vững của tỉnh. Tăng cường cơng tác quản lý KH&CN cấp huyện nhằm đẩy mạnh hoạt động ứng dụng, chuyển giao tiến bộ KH&CN vào thực tiễn; đẩy mạnh hoạt động tiêu chuẩn đo lường chất lượng để gĩp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hố của các doanh nghiệp, các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh; hỗ trợ cơ sở, doanh nghiệp phát triển tài sản trí tuệ; phát huy phong trào sáng kiến, cải tiến kỹ thuật trong sản xuất và đời sống; quản lý cĩ hiệu quả các nguồn lực hỗ trợ các hoạt động KH&CN trên địa bàn... Qua phần đánh giá các yếu kém, phân tích các nguyên nhân của yếu kém trong quản lý KH&CN cấp huyện tại Mục 2.4.2 Chương II, luận văn nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh, nâng cao hiệu lực quản lý về KH&CN ở cấp huyện. Các giải pháp này tập trung vào hỗ trợ các nguồn lực cho quản lý KH&CN cấp huyện như: nguồn tài chính hàng năm, cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn lực về cơ chế chính sách và nhân

lực phục vụ cơng tác quản lý sẽ được nêu ra cụ thể dưới đây.

3.2.2. Căn cứ khoa học

Quản lý hoạt động KH&CN ở cấp huyện đang chịu những tác động ngày càng mạnh của quá trình chuyển sang cơ chế thị trường định hướng XHCN, tiến trình CNH, HĐH và xu hướng hội nhập quốc tế với những yêu cầu chuyên mơn nghiệp vụ ngày càng cao. Bên cạnh đĩ, tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước cịn cĩ xu thế tinh giản, chuyên mơn hố cao. Vì vậy, tổ chức bộ máy quản lý KH&CN cấp huyện cần phải:

Tinh gọn, hợp lý, hiệu quả đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước trên địa bàn và bảo đảm sự thống nhất quản lý ngành, lĩnh vực cơng tác ở địa phương.

Tổ chức quản lý đa ngành, đa lĩnh vực trên địa bàn.

Phù hợp với điều kiện tự nhiên, dân số, tình hình phát triển KT-XH của từng địa phương và yêu cầu cải cách hành chính Nhà nước.

Bảo đảm đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục thành lập cơ quan chuyên mơn được quy định theo pháp luật.

Như vậy phải căn cứ vào nhu cầu và tình hình phát triển cụ thể của từng địa phương để cĩ kế hoạch tổ chức hợp lý, cĩ nội dung cơng việc và hoạt động cĩ hiệu quả. Quy mơ và tốc độ phát triển kinh tế của các huyện khác nhau, nhu cầu đối với KH&CN của các huyện cũng khác nhau, tiềm lực về bộ máy quản lý của huyện cũng khơng đồng đều nhau, vì vậy, mơ hình về tổ chức bộ phận quản lý KH&CN cấp huyện cũng cần được xây dựng một cách linh hoạt, đa dạng, khơng nên cứng nhắc theo một mơ hình duy nhất.

3.2.3.Căn cứ pháp lý

Các cơ sở pháp lý để xây dựng bộ máy quản lý KH&CN cấp huyện dựa trên các quy định:

Luật Khoa học và Cơng nghệ ngày 18/6/2013. Theo đĩ là Nghị định số 08 NĐ-CP, ngày 27/1/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Khoa học và Cơng nghệ năm 2014.

Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26/11/2003; trong đĩ cĩ quy định chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân cấp huyện đối với khoa học và cơng nghệ.

Nghị định số 172/2004/NĐ-CP ngày 29/9/2004 của Chính phủ quy định các cơ quan chuyên mơn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

Thơng tư liên tịch số 15/2003/TTLT/BKHCN-BNV của Bộ Khoa học và Cơng nghệ Và Bộ nội vụ hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên mơn giúp Uỷ ban nhân dân quản lý nhà nước về khoa học và cơng nghệ ở địa phương.

3.2.4. Căn cứ yêu cầu thực tế

Căn cứ hiện trạng về mơ hình tổ chức quản lý hoạt động KH&CN ở các huyện trên địa bàn Thanh Hĩa thì việc thành lập một phịng quản lý KH&CN ở cấp huyện là rất cần thiết để triển khai đầy đủ các hoạt động KH&CN đến cấp huyện. Tuy nhiên, việc này khĩ thực hiện được bởi vì: chỉ tiêu biên chế của hầu hết các cơ quan quản lý Nhà nước là rất hạn chế, cho nên trong thời điểm này khơng thể giải quyết được việc giao nhiều hơn một chỉ tiêu biên chế để thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước về KH&CN ở cấp huyện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới mô hình tổ chức quản lý để nâng cao hiệu lực quản lý khoa học và công nghệ trên địa bàn cấp huyện ở thanh hóa (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)