Chương 1 ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO
2.1. Đạo đức Nho giỏo Việt Nam và đạo đức truyền thống Việt Nam
2.1.1. Đạo đức Nho giỏo Việt Nam
Đạo đức Nho giỏo Việt Nam gắn liền với chế độ phong kiến Việt Nam. Theo nhiều tài liệu lịch sử Việt Nam, “chế độ Cộng sản nguyờn thủy là hỡnh thỏi kinh tế - xó hội đầu tiờn trong lịch sử Việt Nam” [26, tr.400]. Chế độ phong kiến Việt Nam thời Bắc thuộc khụng phải là chế độ phong kiến được nảy sinh từ yếu tố nội sinh mà do ỏp đặt từ bờn ngoài. Từ thế kỷ X, sau khi giành được quyền độc lập dõn tộc trờn toàn lónh thổ, chế độ phong kiến Việt Nam ra đời. Đạo đức Nho giỏo Trung Quốc du nhập vào Việt Nam, chịu sự quy định của điều kiện kinh tế - xó hội, văn húa Việt Nam suốt hơn hai ngàn năm lịch sử, tạo nờn đạo đức Nho giỏo Việt Nam cú nhiều điểm khỏc với đạo đức Nho giỏo Trung Quốc. Điểm khỏc ấy chớnh là bản sắc đạo đức của dõn tộc Việt Nam.
2.1.1.1. Sự truyền bỏ đạo đức Nho giỏo vào Việt Nam
Nho giỏo du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc (bắt đầu từ năm 179 TCN đến tận năm 905 SCN) thụng qua đội quõn xõm lược và sự ỏp đặt văn húa của phương Bắc. Nho giỏo đó dựng tư tưởng đạo đức Tam cương, ngũ thường, thiờn mệnh như là cụng cụ chủ yếu để thống trị, nụ dịch nhõn dõn ta nhằm biến nước ta thành quận, huyện của Trung Quốc, biến văn húa nước ta phụ thuộc một phần của văn húa Hỏn. Qua một ngàn năm đụ hộ, đội quõn xõm lược khụng đem được học thuyết gỡ, đạo lý gỡ ở Trung Quốc sang búp nghẹt và xúa bỏ tinh thần độc lập tự chủ của dõn tộc ta. Nho giỏo, Phật giỏo, Đạo giỏo cú tỏc động ớt nhiều vào văn húa núi chung, đạo đức Việt Nam núi riờng nhưng khụng nảy mầm, bộn rễ được trờn đất nước Việt Nam.
Khi nhõn dõn ta đó giành được độc lập dõn tộc, do đó làm quen với Nho giỏo hơn một thế kỷ, nhõn dõn ta thời đú chắc thấy Nho giỏo đỏp ứng được nhiều vấn đề mà đời sống đang đặt ra nờn đó lấy Nho giỏo làm nền tảng lý luận để chỉ đạo tư duy và hành động của mỡnh.
- Dưới thời Ngụ, Đinh, Tiền Lờ
Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, dõn tộc ta vươn lờn khi đó thoỏt khỏi ỏch nụ dịch. Tuy nhiờn, trong thời kỳ này nhiệm vụ giữ gỡn an ninh toàn vẹn đất nước rất nặng nề. Đồng thời, cỏc triều đại núi trờn của nước ta mới giành độc lập tự chủ đều ngắn ngủi, chưa cú thời gian để lập kỷ cương chặt chẽ, chưa cú điều kiện phỏt triển văn húa tinh thần. Trong điều kiện ấy, Nho giỏo chưa cú điều kiện dựa vào triều đỡnh để duy trỡ, phỏt triển quyền lực của mỡnh. Vỡ vậy, dưới cỏc triều đại trờn, Nho - Phật - Đạo cựng tồn tại. Ảnh hưởng của Nho giỏo cũn ớt, Phật giỏo được coi là quốc giỏo.
- Dưới thời đại Lý - Trần
Cỏc triều đại Lý - Trần chọn hệ tư tưởng cho mỡnh là Nho - Phật - Đạo song Nho giỏo cú vai trũ to lớn hơn, hiệu quả hơn trong việc cai trị và quản lý xó hội.
Thời Lý, khả năng xõy dựng nhà nước văn hiến là đũi hỏi cấp bỏch và thuận lợi sau khi thủ đụ được chuyển từ Hoa Lư về Thăng Long. Cú thể núi, việc củng cố, xõy dựng chế độ phong kiến là xu thế tất yếu của lịch sử, phự hợp với nhu cầu của giai cấp phong kiến và dõn tộc Việt Nam trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Để yờn thần dõn bờn trong phạm vi bờ cừi, trong ba thành tố của hệ tư tưởng Nho, Phật, Đạo đang được tụn sựng, nhà Lý thấy sự đắc lực của Nho giỏo với tư tưởng mệnh trời, tam cương, ngũ thường, đức trị cú trật tự, tụn ti chặt chẽ, rừ ràng. Vỡ vậy, việc dựng Văn Miếu, lập Viện Hàn lõm, tổ chức thi cử được tiến hành dồn dập. Sử sỏch ghi chộp, trước tỏc khen chờ người và việc, giảng giải đạo nghĩa cương thường theo quan điểm của
Nho giỏo, đỏp ứng được nhu cầu về tổ chức, quản lý cuộc sống trong xó hội phong kiến.
Nhà Trần thay thế nhà Lý bằng một diễn biến ờm dịu. Nhà Trần tăng cường hơn nữa quyền lực nhà vua bằng cỏch kiờm vua cha, vua con cựng trị vỡ và cỏch làm khỏc với Trung Quốc. Nhưng trong quan hệ với thần dõn bờn dưới, sự ràng buộc, khống chế bằng lễ, bằng Tam cương, ngũ thường của Nho giỏo theo trường phỏi Tống Nho là rất cần thiết.
Sau khi thắng quõn Nguyờn - Mụng, ngụi vàng vững chắc, vấn đề cương - thường, luõn lý, nhất là đạo nghĩa vua - tụi, trật tự trờn dưới cũng được đề cập một cỏch thõm thỳy, chặt chẽ. Việc học, thi cử ngày càng cú khụng khớ hào hứng, tầng lớp Nho sĩ đụng đảo dần lờn.
- Dưới thời Hậu Lờ
Triều Hậu Lờ từ 1428 - 1789 được chia làm hai thời kỳ là Lờ Sơ và Lờ Trung Hưng. Đõy là thời kỳ diễn ra nhiều biến động to lớn trờn tất cả cỏc mặt của đời sống xó hội, những bước thăng trầm của chế độ phong kiến.
Sau khi cuộc khỏng chiến chống quõn Minh thắng lợi, Lờ Lợi lờn làm vua, mở ra một thời kỳ mới của xó hội phong kiến Việt Nam. Lập xong triều đại của mỡnh, Lờ Lợi và cỏc triều vua sau tiếp tục nắm Nho giỏo làm kỷ cương để trị vỡ đất nước. Cụng việc học tập, thi cử càng nhộn nhịp. Cuộc sống tao đàn, ngõm vịnh thi ca lại càng say sưa. Học thuyết và đạo lý của Khổng, Mạnh đó được cỏc thầy nho thời Tống do Trỡnh Hạo, Trỡnh Di và Chu Hy trỡnh bày, chỳ giải rườm rà, tỉ mỉ, bớ ẩn, trở thành vụ số khuụn vàng thước ngọc của một quốc giỏo trờn Phật giỏo và Đạo giỏo. Dần dần Nho học một mặt dồn vào cụng việc dạy học để luyện thi, để học thi cho đậu, mặt khỏc dồn vào cụng việc tỏn tụng chữ “nhõn” hoặc lối sống ẩn dật theo triết lý chỏn đời của một số trường phỏi khụng hợp với đạo lý Khổng - Mạnh.
- Dưới thời Tõy Sơn
Ngọn cờ Tõy Sơn đó tạo nờn xu thế tập hợp mới. Tuy chưa vượt ra khuụn khổ của hỡnh thỏi kinh tế - xó hội phong kiến nhưng với bản chất “ỏo vải cờ đào” đó tỏ ra cú khớ thế phỏ vỡ cỏi khung cổ kớnh của Nho giỏo. Nhưng sự đổi mới chưa cú thời gian để được đề ra một cỏch cụ thể và cỏi chết của Nguyễn Huệ là sự kết thỳc một sự nghiệp “giỳp dõn dựng nước”.
- Dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỷ XIX)
Đi theo vết xe đổ Lờ Chiờu Thống “cừng rắn cắn gà nhà”, Nguyễn Ánh đó “rước voi” về dày xộo đất nước. Từ khi lờn ngụi vua, con đường triều đại cuối cựng này hoàn toàn đi ngược lại truyền thống vẻ vang của dõn tộc. Họ cần lễ giỏo của Khổng Mạnh để giữ được ngai vàng. Cỏc vua nhà Nguyễn triệt để khai thỏc đạo lý Nho giỏo về Tam cương và Ngũ luõn nhằm tăng cường sự ràng buộc giữa vua - tụi, cha - con, anh - em, bề trờn - bờn dưới. Về trật tự tụn ti và vấn đề bảo vệ quyền lợi gia tộc, nhà Nguyễn đó đặt ra những thể chế chưa từng cú ở một triều đại trước kia nhằm tỏch biệt hoàng đế, hoàng tộc lờn cả “thần dõn trăm họ”.
Như vậy, từ chỗ bị chốn ộp học Nho giỏo, nhõn dõn ta đó tự nguyện học Nho giỏo và ngày càng phổ biến Nho giỏo một cỏch sõu rộng.
Qua quỏ trỡnh truyền bỏ đạo đức Nho giỏo vào Việt Nam trong lịch sử, ta thấy một số đặc điểm:
Thứ nhất, quỏ trỡnh diễn ra sự truyền bỏ đạo đức Nho giỏo gắn liền với quỏ trỡnh truyền bỏ đạo đức Phật giỏo và Đạo giỏo. Căn cứ vào từng thời kỳ lịch sử, xuất phỏt từ yờu cầu xõy dựng chế độ phong kiến Việt Nam, dõn tộc ta đó chọn lọc hoặc đạo đức Nho giỏo, hoặc Phật giỏo, hoặc Đạo giỏo, hoặc “tam giỏo đồng nguyờn” để làm cơ sở đạo đức cho mỡnh.
Thứ hai, sự truyền bỏ đạo đức Nho giỏo phỏt triển chủ yếu ở thời kỳ đất nước giành được độc lập dõn tộc. Sự truyền bỏ đạo đức Nho giỏo khụng diễn ra một chiều mà thụng qua sự đấu tranh với nền đạo đức truyền thống
của dõn tộc, cho nờn dõn tộc ta chủ động lựa chọn những mặt tớch cực của đạo đức Nho giỏo để kế thừa. Do đú, đạo đức Nho giỏo khi vào Việt Nam đó trở thành đạo đức Nho giỏo ở Việt Nam.
2.1.1.2. Nội dung đạo đức Nho giỏo Việt Nam qua cỏc thời kỡ lịch sử và đặc điểm của nú
Để xỏc định nội dung đạo đức Nho giỏo trong cỏc thời kỳ lịch sử của chế độ phong kiến Việt Nam, chỳng ta phải đi sõu vào nội dung giỏo dục của dõn tộc đú trong từng giai đoạn lịch sử. Bởi vỡ, với nội dung, chương trỡnh học, người ta đó dạy cho con người suy nghĩ và hành động theo một cỏch nhất định, đó nhào nặn nờn trớ tuệ, tỡnh cảm con người.
Mỗi chỳng ta đều thừa nhận, từ khi nhà Lý và cỏc triều đại sau đú tổ chức hệ thống nhà trường, tổ chức trường đại học, tổ chức những kỳ thi Hương, thi Hội, thi Đỡnh để chọn người tài gỏnh vỏc việc nước thỡ cỏc sỏch Nho giỏo là sỏch giỏo khoa bắt buộc của nhà trường. Tất cả cỏc trớ thức Việt Nam thời phong kiến đều đọc Tứ thư, Ngũ kinh và cỏc sỏch của những tớn đồ xuất sắc của Nho giỏo viết. Mọi đề thi đều lấy những gỡ mà người ta coi là chõn lý, là cao cả của Nho giỏo. Những người dạy học là những ụng Nghố, ụng Cử, ụng Tỳ, ụng Đồ, ụng Khúa đó tự nhồi nhột vào đầu úc mỡnh những gỡ mà họ cho là chõn lý muụn đời chứa đựng trong sỏch Nho. Họ coi nhiệm vụ của mỡnh là đang nhồi nhột vào đầu úc lớp “hậu sinh” là nhiệm vụ cao cả. Những người ra đề thi, rồi chấm thi đều phải thế.
Nếu những người cú trỏch nhiệm chốo chống con thuyền quốc gia được nhào nặn, khuụn đỳc như vậy thỡ nhất định cỏc vấn đề quốc kế, dõn sinh khụng thể khụng dựa vào điều đó học, đó tin cho nờn gặp bất cứ vấn đề gỡ họ đều trở về với quỏ khứ, xem cỏc “đại hiền” núi gỡ về vấn đề ấy. Xột cỏc chiếu dụ của vua, cỏc sớ, biểu của cỏc cơ quan trong triều đỡnh ta thấy đó trớch dẫn rất nhiều điều của Tứ thư, Ngũ kinh làm cơ sở lý luận cho cỏc quyết định về chớnh trị, kinh tế, xó hội, văn húa. Họ coi những lời phỏt biểu của cỏc “đại
hiền” là chõn lý. Họ ớt dựa vào cỏc điều kiện kinh tế, chớnh trị, văn húa đương thời của Việt Nam.
- Nội dung đạo đức Nho giỏo Việt Nam
Nội dung của đạo đức Nho giỏo là Ngũ luõn và Ngũ thường. Trong suốt hơn hai ngàn năm lịch sử, cỏc triều đại phong kiến Việt Nam đó tiếp nhận, bổ sung cỏc nội dung sau của đạo đức Nho giỏo:
Thứ nhất, cha ụng ta rập khuụn ngũ luõn và ngũ thường của Nho giỏo để làm khuụn phộp cho cỏc mối quan hệ xó hội.
Nho giỏo đó tổng kết và đặt ra khuụn phộp cho cỏc mối quan hệ xó hội vua - tụi, cha - con, chồng - vợ, anh em, bầu bạn.
Ở Việt Nam, ngút hàng ngàn năm lịch sử đều rập khuụn theo cỏc nguyờn tắc đạo đức của Nho giỏo. Việc phờ phỏn, đỏnh giỏ thỏi độ, hành vi của mỗi người trong ngũ luõn đều lấy “khuụn vàng thước ngọc” của Nho giỏo làm mẫu.
Tuy nhiờn, do điều kiện kinh tế - xó hội quy định, do dõn tộc Việt Nam vốn đó cú nền đạo đức truyền thống của mỡnh, cho nờn việc tiếp nhận và sử dụng ngũ luõn và ngũ thường của Nho giỏo đó tạo nờn những nột riờng của đạo đức Nho giỏo Việt Nam so với đạo đức Nho giỏo Trung Quốc.
Vớ dụ: Trong quan hệ vua - tụi, phải tin tưởng tuyệt đối, phục tựng tuyệt đối nhà vua là nội dung trung tõm trong học thuyết nhõn nghĩa của Nho giỏo Trung Quốc. Ở Việt Nam, trong thời kỳ dựng nước, quan hệ vua - tụi là quan hệ giữa quần chỳng nhõn dõn với người lónh đạo, chiến đấu của mỡnh, cựng chung lý tưởng yờu nước. Cỏc vua Hựng dựng nước chỉ là cỏc tự trưởng gắn bú chặt chẽ với cỏc bộ lạc của mỡnh. Trưng Vương, Lý Nam Đế, Ngụ Quyền, Lờ Đại Hành đều bỏm sỏt nhõn dõn, cựng nhõn dõn chiến đấu. Tỡnh cảm của nhõn dõn ta hướng về cỏc vua Lý, Trần trong những năm dựng nước, về Lờ Lợi mười lăm năm gian khổ với nhõn dõn, hướng về Quang Trung ỏo vải cờ đào. Đú là những tỡnh cảm lành mạnh được xõy dựng trờn tinh thần yờu
nước sõu sắc của nhõn dõn ta. Tỡnh cảm ấy xa lạ với thỏi độ sợ hói, tụn sựng một vị hoàng đế được thần thỏnh húa, đối lập với nhõn dõn. Trong quan hệ với nhà vua, nhõn dõn ta vẫn duy trỡ nếp sống cổ truyền của dõn tộc, duy trỡ những quan hệ bỡnh đẳng, dõn chủ phong kiến với cụng việc trong làng, bảo vệ những quy tắc tốt đẹp do chớnh mỡnh đặt ra. Uy quyền của nhà vua nhiều khi khụng phỏ được phong tục tập quỏn lõu đời ấy. “Phộp vua thua lệ làng” là như thế.
Theo tinh thần ấy, nhõn dõn ta khụng mự quỏng trung với những tờn vua tàn bạo, nhất là cỏc tờn vua nước ngoài tự xưng là “Thiờn tử” kộo quõn sang xõm lược nước ta. Ngược lại, nhõn dõn ta chống lại quõn xõm lược từ triều đại nhà Hỏn, Đường, Tống, Nguyờn, Minh, Thanh. Đồng thời, theo tinh thần ấy, nhõn dõn ta đó khụng mự quỏng trung với bọn vua chỳa đó thoỏi húa như những tờn vua ngọa triều thời Tiền Lờ, những tờn vua bất lực cuối đời Lý - Trần, những tờn vua xa hoa đồi trụy thời Hậu Lờ - Nguyễn. Nhõn dõn ta cũng khụng thừa nhận “con vua lại làm vua”, “con sói ở chựa lại quột lỏ đa”. Nếu bọn vua chỳa theo giặc, bỏn nước, nhõn dõn ta lờn ỏn chỳng.
Trong quan hệ cha - con, chồng - vợ
Dõn tộc ta từ lõu đó xõy dựng tỡnh cảm sõu sắc, thủy chung giữa cha mẹ với con cỏi và tỡnh nghĩa chồng - vợ, anh - em, bầu bạn. Đú là những tỡnh cảm tự nhiờn, bỡnh đẳng, lành mạnh. Vỡ vậy, tỡnh cảm ấy khỏc với chữ Hiếu của Nho giỏo. Hiếu của Nho giỏo là sự phục tựng tuyệt đối của con chỏu đối với cha ụng. Nho giỏo đũi hỏi phải học theo đời xưa. Ngược lại, nhõn dõn ta với sức sống mónh liệt của mỡnh, luụn luụn hướng về phớa trước, tin tưởng tuyệt đối vào ngày mai, luụn luụn đũi hỏi xó hội phỏt triển đi lờn, “con hơn cha thỡ nhà cú phỳc”.
Tư tưởng coi khinh phụ nữ là tư tưởng nổi bật của Nho giỏo. Nho giỏo coi người phụ nữ là khú dạy nờn buộc phụ nữ phải tuõn theo tam tũng, tứ đức. Ngược lại, Nho giỏo đề cao người đàn ụng, dự người ấy là cha, chồng hay là
con. Nho giỏo khuyến khớch một quan hệ bất bỡnh đẳng giữa nam và nữ. Nhõn dõn ta khụng tiếp nhận, sử dụng tư tưởng đú mà đỏnh giỏ phụ nữ theo tiờu chuẩn khỏc. Phẩm chất người phụ nữ là ở khớ phỏch anh hựng trong dựng nước, luụn luụn giành tỡnh cảm của mỡnh hướng về Bà Trưng, Bà Triệu. Nhõn dõn ta đỏnh giỏ người phụ nữ ở “cỏi nết đỏnh chết cỏi đẹp”. Khỏc với Nho giỏo, quan hệ vợ - chồng ở Việt Nam là quan hệ bỡnh đẳng: “Thuận vợ, thuận chồng tỏt biển Đụng cũng cạn”, chung sức hợp tỏc nhau trong sản xuất, luụn đảm đang trong mọi việc cho chồng con giữ nước.
Thứ hai, dõn tộc ta đó tiếp nhận, vận dụng quan điểm nhõn nghĩa của Nho giỏo làm nguyờn tắc xử thế.
Khỏi niệm “nhõn nghĩa” cú từ thời Khổng Mạnh. Đến thời Hỏn, Đổng