Đạo đức truyền thống Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đạo đức nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với đạo đức xã hội việt nam (Trang 43 - 53)

Chương 1 ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO

2.1. Đạo đức Nho giỏo Việt Nam và đạo đức truyền thống Việt Nam

2.1.2. Đạo đức truyền thống Việt Nam

Mỗi dõn tộc đều cú những giỏ trị đạo đức truyền thống của mỡnh do lịch sử để lại. Đạo đức truyền thống là điều kiện để duy trỡ và phỏt triển đời sống đạo đức của mỗi dõn tộc. Từng dõn tộc khỏc nhau cú đạo đức truyền thống khỏc nhau. Đạo đức truyền thống Việt Nam là giỏ trị tinh thần của con người Việt Nam được hỡnh thành trong hoạt động, trong quan hệ ứng xử, được truyền từ thế hệ này đến thế hệ khỏc, được mọi người nhận thức, thừa nhận, tự giỏc thực hiện và tự điều chỉnh nhờ dư luận cộng đồng, xó hội.

2.1.2.1. Đặc điểm của sự hỡnh thành, phỏt triển của đạo đức truyền thống Việt Nam

- Thứ nhất, đạo đức truyền thống Việt Nam bắt nguồn từ xó hội Văn Lang – Âu Lạc - thời đại độc lập mang tờn Hựng Vương.

Văn Lang của cỏc vua Hựng là nhà nước phụi thai đầu tiờn của Việt Nam vào khoảng thế kỷ VII - VI TCN. Mặc dự mới hỡnh thành nhưng nhà nước Văn Lang đó cố kết lũng người. Từ tỡnh cảm cộng đồng dẫn đến ý thức cộng đồng, thể hiện rừ tớnh đồng bào ruột thịt. Bắt đầu họ hiểu được mối quan hệ với thiờn nhiờn và con người, thấy được sức mạnh của cộng đồng trong việc làm thủy lợi, trao đổi sản phẩm và đấu tranh giữ gỡn bản làng, đất nước. Sau đú, “nhà nước Âu Lạc chỉ tồn tại từ Thục Phỏn, thủ lĩnh của Âu Việt (phớa Bắc nước Văn Lang), hợp nhất với Văn Lang của người Lạc Việt, xưng

là An Dương Vương, đặt quốc hiệu là nước Âu Lạc, đúng đụ ở Cổ Loa” [24, tr.46-49].

Khảo cổ học gần đõy chứng minh rằng nhà nước Văn Lang - Âu Lạc là một nhà nước cổ đại, cú trỡnh độ văn húa khỏ cao, cú xó hội tổ chức thành quy củ, tồn tại lõu dài hàng nghỡn năm, cho nờn tất phải cú một nền đạo đức, nờu lờn những nguyờn tắc, lẽ tốt xấu, phải trỏi cho nhõn dõn 15 bộ lạc liờn kết. Thời đại Văn Lang - Âu Lạc cú nhiều truyền thuyết lưu truyền trong dõn, biểu hiện ý thức và lịch sử xó hội Việt Nam của tổ tiờn, thể hiện tinh thần yờu nước, yờu thương con người, đoàn kết cộng đồng của dõn tộc. Đú là những di tớch Văn Lang - Âu Lạc của nền đạo đức luõn lý trước kia.

- Thứ hai, đạo đức truyền thống Việt Nam ra đời, phỏt triển trong điều kiện vừa phải chịu ỏch đụ hộ vừa phải chống sự đụ hộ và đồng húa của phương Bắc.

Trong điều kiện hiện thực vẫn phải chịu ỏch đụ hộ vừa phải chống sự đụ hộ và đồng húa của phương Bắc, người Việt lỳc đú luụn luụn duy trỡ cỏc vốn liếng của dõn tộc về tinh thần và vật chất (làm răng đen, xăm mỡnh...) để khẳng định sự tồn tại của giống nũi. Vỡ thế, dự đó trở thành quốc giỏo Hỏn nhưng lĩnh vực văn húa, phong tục Nho giỏo xõm nhập chậm chạp, ớt thấy những nhà Nho nổi tiếng thời Bắc thuộc.

- Thứ ba, đạo đức truyền thống Việt Nam chịu ảnh hưởng sớm, sõu sắc của Phật giỏo.

Phật giỏo vào Việt Nam sớm hơn Nho giỏo, xõm nhập vào tất cả cỏc tầng lớp xó hội, từ hào trưởng quý tộc đến bỡnh dõn lao khổ, chứ khụng phải chỉ trong tầng lớp thượng lưu. Từ đời Trần về trước, Phật giỏo là tụn giỏo của triều đỡnh và dõn gian. Nho giỏo mới chiếm ưu thế từ đời Trần trong triều đỡnh và bộ mỏy nhà nước.

Dưới thời Lờ - Nguyễn, Nho giỏo trở thành quốc giỏo nhưng trong dõn gian và một bộ phận thượng lưu, Phật giỏo vẫn chiếm ưu thế. Phật giỏo cũng

cú hệ thống đạo đức của nú. Nhiều đại thần cũn cho rằng đạo đức Phật giỏo cũn dễ hiểu hơn là luõn thường của Nho giỏo.

- Thứ tư, Nho giỏo thành đạt ở nước ta trờn dưới 500 năm. Trong năm trăm năm ấy, nhà nước cú ý thức mở mang giỏo dục, thi cử căn bản cú nội dung Nho giỏo. Nhà nước Lờ - Nguyễn ra sức cải tạo văn húa, phong tục nhõn dõn Việt Nam trờn cơ sở Nho giỏo. Đạo đức truyền thống Việt Nam đó gặt hỏi được những mặt tớch cực của đạo đức Nho giỏo trong thời kỳ này, đặc biệt là trong lĩnh vực gia đỡnh, thụn xó của xó hội nụng nghiệp.

- Thứ năm, sự sụp đổ của Nho giỏo và sự phỏt triển của đạo đức truyền thống thành đạo đức cỏch mạng.

Nho giỏo luụn luụn được coi là vũ khớ vạn năng để trị quốc, bỡnh thiờn hạ nhưng nú khụng cứu được nhà Trần khỏi sụp đổ. Nú khụng phải là yếu tố chớnh của dõn ta để chiến thắng quõn Minh. Trỏi lại, Nho giỏo là nguyờn nhõn chủ yếu của mất nước Việt Nam vào tay thực dõn Phỏp. Triều đỡnh nhà Nguyễn bại vong, phong trào Cần Vương tan ró đều biểu hiện sự thất bại hoàn toàn của Nho giỏo như là hệ ý thức phong kiến. Tỳc nho Huỳnh Thỳc Khỏng đó đau lũng ghi nhận sự tàn lụi mau chúng ấy. Trần Trọng Kim vớ Nho giỏo như cỏi miếu cổ khụng cũn ai hương khúi, sụp đổ bốn bề khụng dựng lại được, đú là vào những năm 1920 - 1930.

Sự sụp đổ của Nho giỏo dĩ nhiờn khụng phải là sự sụp đổ của đạo đức truyền thống Việt Nam vỡ hai cỏi đú khụng phải là một. Sự sụp đổ của Nho giỏo đồng thời là sự phỏt triển của đạo đức truyền thống Việt Nam thành đạo đức cỏch mạng.

2.1.2.2. Những truyền thống đạo đức cơ bản của dõn tộc Việt Nam

Về mặt đạo đức, dõn tộc ta cú rất nhiều truyền thống, thể hiện đầy đủ quan hệ giữa con người với con người, với sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ tổ quốc. Nho giỏo phỏt huy truyền thống ấy của dõn tộc mà thế hệ này nối tiếp

thế hệ khỏc đó vượt qua muụn vàn khú khăn vẫn giữ được bản sắc dõn tộc, xõy dựng đất nước như ngày nay.

- Thứ nhất, truyền thống yờu nước

Yờu nước là một truyền thống đạo đức ăn sõu vào con người Việt Nam qua nhiều thế hệ, bắt đầu từ thời Vua Hựng dựng nước. Vỡ vậy, truyền thống yờu nước Việt Nam gần như đồng nghĩa với “chủ nghĩa yờu nước”, “tinh thần yờu nước”, “tư tưởng yờu nước”, “lũng yờu nước”, chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng trong thời đại Hồ Chớ Minh.

Truyền thống yờu nước Việt Nam ra đời và được củng cố, phỏt huy cựng với sự ra đời của đất nước, sự phỏt triển, trường tồn của dõn tộc suốt mấy ngàn năm. Ngay từ thời chưa cú văn tự viết, trong truyền thuyết một phần khụng nhỏ núi về truyền thống đỏnh giặc giữ nước như “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, “Thỏnh Giúng”, “Mỵ Chõu, Trọng Thủy”, “Sự tớch Hồ Gươm”... Những truyền thống lịch sử ấy sống mói với dõn tộc, được truyền từ đời này sang đời khỏc. Nú vừa là sản phẩm của chủ nghĩa yờu nước, đồng thời lại gúp phần hun đỳc lũng yờu nước, ý chớ đoàn kết triệu người như một “thà hy sinh tất cả chứ nhất định khụng chịu mất nước, nhất định khụng chịu làm nụ lệ”. Cựng với truyền thuyết lịch sử, kết quả nghiờn cứu của khảo cổ học cho thấy những di chỉ khai quật đó chứng minh rằng đoàn kết chống ngoại xõm, giữ gỡn non sụng gấm vúc nền độc lập dõn tộc là một phần mỏu thịt của con người Việt Nam. Cựng với việc phỏt hiện ra những cụng cụ lao động, di sản văn húa vật chất, chỳng ta đó tỡm thấy khụng ớt những phương tiện bằng đỏ, kim loại, làm vũ khớ trong cuộc khỏng chiến bảo vệ non sụng bờ cừi như cung tờn bằng đồng. Những thành tựu từ cổ xưa cũn tồn tại với lịch sử dõn tộc như: Thành Cổ Loa, thành nhà Hồ, ải Chi Lăng, thành lũy trờn sụng Bạch Đằng... như những minh chứng cho truyền thống yờu nước của cỏc thế hệ ngày xưa. Cuộc khỏng chiến giải phúng dõn tộc dưới sự lónh đạo của Đảng, những địa danh

lịch sử đó làm chấn động địa cầu, đó làm phong phỳ thờm trang vàng truyền thống yờu nước của dõn tộc.

Lịch sử dõn tộc đó ghi rừ từ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng những năm đầu cụng nguyờn đến chiến dịch Hồ Chớ Minh giải phúng hoàn toàn miền Nam, giang sơn thu về một mối. Nước nhà hoàn toàn độc lập, thống nhất năm 1975 là kết tinh của truyền thống yờu nước.

Ngày nay, đất nước ta đó bước sang giai đoạn cỏch mạng mới. Biểu hiện của truyền thống yờu nước thời kỳ này là sự nhất trớ, tin tưởng vào sự nghiệp đổi mới của Đảng, tự lực tự cường, thực hiện sỏng tạo đường lối cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước gắn với nền kinh tế tri thức. Truyền thống yờu nước của dõn tộc ta thời kỳ này đang trở thành động lực thỳc đẩy mọi người hoạt động cú hiệu quả trờn mọi lĩnh vực nhằm xõy dựng một xó hội ổn định chớnh trị, cú nền kinh tế thị trường phỏt triển theo định hướng xó hội chủ nghĩa, cú nền văn húa đậm đà bản sắc dõn tộc.

Như vậy, truyền thống yờu nước là biểu hiện tỡnh cảm, ý chớ, hành động của con người Việt Nam từ thế hệ này qua thế hệ khỏc trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ tổ quốc.

Đú là tỡnh yờu quờ hương đất nước, là tinh thần đoàn kết, yờu thương con người, là “trung với Đảng, hiếu với dõn”, là lao động cần cự sỏng tạo nhằm thực hiện mục tiờu “ai cũng cú cơm ăn, ỏo mặc, ai cũng được học hành” và mục tiờu của thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội là dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh.

Lịch sử của dõn tộc là lịch sử xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tớnh đặc thự chống ngoại xõm bảo vệ tổ quốc của dõn tộc là chống nhiều lần. Từ chống Tần ở thế kỷ III TCN đến chống Mỹ cứu nước ở thế kỷ XX là 22 thế kỷ. Trong đú, thời gian khỏng chiến giữ nước và đấu tranh chống đụ hộ ngoại bang là 12 thế kỷ. Nột đặc thự thứ hai là phải đương đầu với nhiều đế chế, cường quốc, đế quốc chủ nghĩa lớn trờn thế giới. Chớnh nột đặc thự này đó tỏc

động đến toàn bộ tiến trỡnh lịch sử, lỳc nào cũng phải coi hai nhiệm vụ xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc là hai nhiệm vụ chiến lược. Chớnh nột đặc thỡ này đó tỏc động mạnh đến việc phỏt triển tinh thần, ý thức dõn tộc, truyền thống yờu nước, ý chớ quật cường, niềm tự hào dõn tộc.

- Thứ hai, truyền thống nhõn nghĩa

Nhõn nghĩa là truyền thống đạo lý rất cao thượng của dõn tộc ta, thể hiện đạo đức của cỏc thế hệ người Việt Nam từ xưa đến nay luụn được duy trỡ, phỏt triển.

Nhõn nghĩa của dõn tộc ta được thể hiện ở lũng nhõn ỏi, yờu thương, giỳp đỡ nhau trong hoạn nạn, lỳc khú khăn, ở sự tương trợ, giỳp đỡ lẫn nhau trong lao động, trong cuộc sống hàng ngày.

Lỳc hoạn nạn, khú khăn, nhõn nghĩa của dõn tộc được biểu hiện trong phương chõm “nhiễu điều phủ lấy giỏ gương. Người trong một nước phải thương nhau cựng”, “thương người như thể thương thõn”, “mỏu chảy ruột mềm”, “mụi hở răng lạnh”, “lỏ lành đựm lỏ rỏch”, “nhường cơm sẻ ỏo”. Hành vi ứng xử hàng ngày như trờn của người Việt Nam đó trở thành phổ biến, liờn tục đối với con người khi sa cơ, lỡ vận.

Trong cuộc sống đời thường, trong lao động sản xuất, lũng nhõn nghĩa được thể hiện ở sự mong muốn mọi người hạnh phỳc ấm no. Họ cầu chỳc cho nhau khi cú sự thành cụng lớn hay nhỏ, cầu chỳc nhau lỳc hưởng thọ, sinh con, khi người thõn đi xa về, khi cưới xin hội hố, tết cổ truyền, dựng nhà. Mọi người trong họ hàng, làng xúm, người gúp cụng gúp của đến chỳc mừng, giỳp đỡ thật lũng, coi đú là niềm vui, điều thiện của tỡnh nghĩa, lũng hào hiệp của con người Việt Nam.

Nhõn nghĩa của dõn tộc ta cũn được thể hiện ở lũng vị tha, cao thượng, khụng cố chấp với những người cú lỗi lầm đó biết sửa lỗi. Với kẻ thự cũng vậy, khi đó bị thua, bại trận nhõn dõn ta luụn đối xử khoan hồng. Chớnh sỏch khoan hồng của dõn tộc ta là truyền thống, hỡnh thành trong lịch sử và phỏt

triển đến tận ngày nay. Chớnh sỏch khoan hồng của thời đại Hồ Chớ Minh thể hiện tinh thần đại nghĩa làm cho bạn bố khắp năm chõu kớnh trọng, mến phục. Những người lầm đường lạc lối cho đến kẻ thự đều phải kớnh nể.

Nhõn nghĩa của dõn tộc ta cũn được thể hiện ở sự bất bỡnh với những ý thức và hành động bất nhõn, bất nghĩa đối với con người. Căm ghột sự ỏp bức búc lột và kiờn quyết đấu tranh chống lại bất cụng xó hội, bảo vệ phẩm giỏ con người, bảo vệ độc lập cho dõn tộc và giai cấp cần lao là truyền thống nhõn nghĩa của dõn tộc ta từ trước đến nay. Nhõn nghĩa của dõn tộc cũn được thể hiện ở niềm tin yờu vào con người, vào tiền đồ phỏt triển của đất nước với quan niệm “con hơn cha là nhà cú phỳc”. Truyền thống nhõn nghĩa ấy thể hiện trước hết là trong gia đỡnh, trong mối quan hệ cha mẹ từ, cỏc con hiếu

thảo. Truyền thống nhõn nghĩa ấy thể hiện ra ngoài xó hội đú là truyền thống “tụn sư trọng đạo”, thế hệ đi trước dẫn dắt thế hệ đi sau. Ai đú đi ngược lại truyền thống ấy đều bị dư luận xó hội lờn ỏn.

Đặc trưng nổi bật của truyền thống nhõn nghĩa là cỏc thế hệ sau luụn luụn ghi lũng tạc dạ cụng lao cống hiến của cỏc thế hệ trước trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước, khai phỏ, phỏt triển nền văn húa của dõn tộc, ghi lũng tạc dạ đối với cỏc thế hệ trước của gia đỡnh, dũng họ. Hệ thống đền thờ cỏc anh hựng của dõn tộc, đền thờ người cú cụng với nghề, đền thờ dũng họ, bia đỏ, bảng vàng ghi cụng là minh chứng cho đặc trưng đú.

Truyền thống nhõn nghĩa trong thời đại ngày nay của dõn tộc ta được thể hiện trong đường lối đối nội và đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam. Phỏt huy truyền thống nhõn nghĩa của dõn tộc, Đảng ta chủ trương khộp lại quỏ khứ, hướng về tương lai. Việt Nam là bạn đỏng tin cậy của cỏc dõn tộc, hội nhập quốc tế để xõy dựng, phỏt triển đất nước, gúp phần giữ gỡn hũa bỡnh, an ninh khu vực và trờn thế giới. Đường lối đối nội và đối ngoại của Đảng tiếp tục phỏt huy truyền thống nhõn nghĩa, đó phỏt huy được sức mạnh đại

đoàn kết dõn tộc, tranh thủ được sự ủng hộ mà bố bạn năm chõu cũng như sự nghiệp đổi mới đó thu được nhiều thành tựu tốt đẹp.

- Thứ ba, truyền thống cần cự, sỏng tạo

Cần cự và sỏng tạo là hai phạm trự cú mối quan hệ mật thiết với nhau, thỳc đẩy lẫn nhau, phản ỏnh bản chất nhõn cỏch của một con người, của một dõn tộc. Cần cự, chịu khú trong suy nghĩ, trong hoạt động làm nảy sinh, phỏt triển năng lực hoạt động trớ tuệ, úc sỏng tạo, gúp phần nõng cao hiệu quả của hoạt động thực tế, làm cho con người ngày càng chăm chỉ, cần cự, tớch cực hoạt động chõn tay và lao động trớ úc, làm cho nhõn cỏch phỏt triển. Vỡ vậy, cần cự đi liền với sỏng tạo, là hai mặt của một nhõn cỏch. Lịch sử phỏt triển của nhiều thế hệ người Việt Nam cho thấy mối quan hệ giữa cần cự và sỏng tạo đó đem lại nhiều kết quả tốt đẹp cho dõn tộc, làm cho lịch sử dõn tộc phỏt triển từ thấp đến cao.

Dõn tộc Việt Nam hỡnh thành, phỏt triển trong điều kiện tự nhiờn, xó hội cú nhiều khú khăn. Để tồn tại và phỏt triển, người Việt Nam từ thế hệ này đến thế hệ khỏc đó phải lao động cần mẫn và luụn sỏng tạo để chiến thắng khú khăn, chiến thắng kẻ thự. Đồng thời với những chiến thắng để tồn tại và phỏt triển, dõn tộc ta đó sỏng tạo nờn một nền văn húa phong phỳ, gúp phần phỏt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đạo đức nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với đạo đức xã hội việt nam (Trang 43 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)