Những ảnh hưởng tớch cực của đạo đức Nho giỏo đối với đạo đức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đạo đức nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với đạo đức xã hội việt nam (Trang 53 - 55)

Chương 1 ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO

2.2. Ảnh hưởng của đạo đức Nho giỏo đối với đạo đức truyền thống Việt

2.2.1. Những ảnh hưởng tớch cực của đạo đức Nho giỏo đối với đạo đức

Việt Nam

2.2.1. Những ảnh hưởng tớch cực của đạo đức Nho giỏo đối với đạo đức truyền thống Việt Nam đức truyền thống Việt Nam

Trong ba ý thức hệ mà người Hỏn đưa vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc, Nho giỏo lõu bền nhất và cú ảnh hưởng sõu sắc nhất. Phật giỏo dần dần rỳt lui vào chựa chiền, Lóo giỏo dần dần biến thành một thứ mờ tớn dị đoan mà cỏc thầy phự thủy dựng làm kế sinh nhai. Tư tưởng trị vỡ trong lĩnh vực chớnh trị, đạo đức và học thuật suốt hai ngàn năm nay là tư tưởng Nho giỏo. Trong đú cú nhiều nguyờn nhõn, nguyờn nhõn căn bản là cuộc sống của dõn tộc. Trong hoàn cảnh thời trước, nhất là từ khi Việt Nam giành được nền độc lập, tự chủ, muốn tồn tại thỡ phải chọn lấy một ý thức hệ tớch cực quan tõm đến con người, đến cuộc đời, đến xó hội, đến vận mệnh dõn tộc. Nho giỏo tuy cú nhiều hạn chế nhưng trong ba ý thức hệ phong kiến lỳc đú Nho giỏo cú nhiều nhõn tố tớch cực nhất. Do đú, cha ụng ta đó chọn lấy những nhõn tố cú lợi cho dõn tộc.

Thứ nhất, Nho giỏo là học thuyết quan tõm đến con người, đến cuộc đời và tỡm thỳ vui trong cuộc sống. Phật giỏo cho cuộc đời là bể khổ nờn tỡm cỏch siờu thoỏt cuộc đời trần thế. Lóo giỏo thỡ yếm thế, bi quan với cuộc đời. Nho giỏo trọng sự sống, hướng nhập thế biến đổi để tồn tại. Khổng Tử cho rằng chuyện chết khụng phải là chuyện cần kớp nờn ụng ớt bàn tới chuyện quỷ thần, quỏi lạ, huyền bớ, chuyện cần kớp là cuộc sống, là việc nghĩa của con người, phải lấy chuyện đời làm vui, hóy yờu lấy cuộc sống.

Tiếp thu tưởng đú, cỏc nhà Nho Việt Nam cú khuynh hướng yờu đời, yờu cuộc sống bỡnh thường, yờu cảnh vật thiờn nhiờn. Họ thớch cuộc sống giản dị, yờn lành, thớch nhỡn làn khúi trắng tỏa sỏng từ mỏi rạ, thớch nghe tiếng tự và, tiếng vui đựa của con trẻ chăn trõu. Nhà Nho Việt Nam yờu đời, vui đời

hơn nữa là muốn cú ớch cho đời, cho xó hội vỡ họ cho rằng bỏ việc đời là trỏi với đạo. Sống là hành động, đem cỏi trớ giỳp đời vỡ theo Khổng Tử thỳ vui khụng phải nơi ẩn dật mà là ở chỗ hành động, hành đạo.

Thứ hai, đạo làm người của Nho giỏo là đạo làm người trong xó hội phong kiến. Quan điểm đạo đức của Nho giỏo khụng phải là vĩnh cửu nhưng cú nhiều phương chõm xử thế, tiếp vật đó giỳp cho cỏc nhà Nho sống giữa một xó hội cú giai cấp và tồn tại nhiều mối quan hệ vẫn giữ được tõm hồn cao thượng. Suy đến cựng, đạo làm người ấy bao gồm trong hai chữ nhõn nghĩa. Với quan niệm nhõn nghĩa ấy, ụng cha chỳng ta đó phõn biệt được trong tầng lớp thống trị, búc lột ai tốt, ai xấu, ai nờn theo, ai nờn bỏ. Đối với kẻ bất nhõn, bất nghĩa thỡ nguyện một chết để diệt thự. Chớ căm thự sõu sắc đối với giặc ngoại xõm của ụng cha ta cũng là do bản chất của kẻ ngoại xõm bất nhõn, bất nghĩa. Nguyễn Trói đó từng núi: “Phàm mưu đồ việc lớn phải lấy nhõn nghĩa làm gốc. Làm nờn cụng việc lớn phải lấy nhõn nghĩa làm đầu”. Quan điểm nhõn nghĩa của Nguyễn Trói là quan điểm của Khổng - Mạnh nhưng đứng trờn lập trường của dõn tộc bị xõm lược, ỏp bức nhỡn kẻ xõm lược, ỏp bức.

Thứ ba, trong Nho giỏo cú nhiều điểm cú tỏc dụng hạn chế quyền lực của giai cấp thống trị, cú lợi cho dõn như tư tưởng “trọng dõn”, “thõn dõn”, “giỳp dõn”... Cha ụng ta đó dựa vào những tư tưởng đú để đấu tranh nhằm hạn chế sự thống trị, búc lột của giai cấp thống trị. Vớ dụ: “Trời thương dõn, dõn muốn điều gỡ trời cũng theo” (Kinh Thi), “phải thớch cỏi thớch của dõn, phải ghột cỏi ghột của dõn” (Đại học), “dõn là quý, xó tắc là thứ yếu, vua là chuyện khụng đỏng coi trọng” (Mạnh Tử), “vua coi bề tụi như tay chõn thỡ bề tụi coi vua như ruột thịt, vua coi bề tụi như chú ngựa thỡ bề tụi coi vua như người dưng, vua coi bề tụi như cỏ rỏc thỡ bề tụi coi vua như thự địch” (Mạnh Tử).

Thứ tư, từ những điều học được, cỏc nhà Nho Việt Nam đó ứng dụng vào hoàn cảnh trước mắt của Việt Nam để giải quyết cỏc vấn đề Việt Nam. Nhờ những điều học được của Khổng Mạnh mà trong lịch sử đó xuất hiện

nhiều nhà Nho yờu nước, cú thể chết vỡ nước, cú thể từ chối quyền cao chức trọng mà sống nghốo khổ trong xúm làng với mảnh vườn và dăm ba người học trũ, cú thể bỏ cỏc hụn quõn bạo chỳa mà giỳp cỏc cuộc khởi nghĩa của nụng dõn. Nếu viết sỏch, làm văn thỡ họ cú tiờu chuẩn để đỏnh giỏ giai cấp thống trị, phờ phỏn chỳng, búc trần, vạch tội ỏc của chỳng, tố cỏo bọn tham quan, ụ lại...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đạo đức nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với đạo đức xã hội việt nam (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)