Những ảnh hưởng tiờu cực của đạo đức Nho giỏo đối với đạo đức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đạo đức nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với đạo đức xã hội việt nam (Trang 55 - 59)

Chương 1 ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO

2.2. Ảnh hưởng của đạo đức Nho giỏo đối với đạo đức truyền thống Việt

2.2.2. Những ảnh hưởng tiờu cực của đạo đức Nho giỏo đối với đạo đức

đức truyền thống Việt Nam

Trong quỏ trỡnh du nhập đạo đức Nho giỏo vào Việt Nam, với tinh thần yờu nước và truyền thống anh hựng của mỡnh, suốt hai ngàn năm lịch sử nhõn dõn ta đó chống lại sự nụ dịch của đạo đức Nho giỏo.

Dưới ỏch ỏp bức của giai cấp phong kiến, nhõn dõn ta cũn phải chịu sự tỏc động lõu ngày. Nền giỏo dục Việt Nam chịu ảnh hưởng của nền giỏo dục Nho giỏo cho nờn nhiều nhõn tố tiờu cực của đạo đức Nho giỏo đó xõm nhập ào trong đời sống hàng ngày của nhõn dõn Việt Nam.

- Thứ nhất là sự tỏc động tiờu cực của lễ giỏo phong kiến

Nhõn dõn ta vốn cú truyền thống tụn trọng đạo đức. Khi đạo đức gắn bú với truyền thống yờu nước thỡ hỡnh thành tinh thần suốt đời tận tõm với lợi ớch của Tổ quốc, nhõn dõn.

Khi đạo đức của nhõn dõn bị đạo lý của Nho giỏo xõm nhập thỡ nú bị biến dị, nhiều lỳc lại tăng sự xiềng xớch, nụ dịch. Vớ dụ, trong quan hệ nam nữ, với truyền thống là “trai khụn tỡm vợ, gỏi ngoan tỡm chồng”, khi lễ giỏo Nho giỏo thõm nhập, nú biến thành “nam nữ thụ thụ bất thõn”, người phụ nữ khụng cú quyền tự do trong luyến ỏi mà trở thành vật mua bỏn. Cuộc đời của họ dẫn tới may rủi: “Thõn em như hạt mưa sa. Hạt vào gỏc tớa, hạt ra ruộng cày”. Dõn tộc ta vốn sống với tỡnh nghĩa, thủy chung đối với ụng bà, cha mẹ, anh em, làng xúm. Dõn tộc ta vui mừng trước mọi sự thắng lợi, sự ra đời của cỏi mới và tỏ lũng cảm thương khi mất đi cỏi gỡ đú thõn thương. Lễ giỏo của Nho giỏo thõm

nhập vào đời sống nhõn dõn làm cho đời sống, ma chay, cưới xin, giỗ tết trở thành những phong tục phiền phức, hao tiền, tốn lực của nhõn dõn.

- Thứ hai, Nho giỏo củng cố ở nhõn dõn ta tư tưởng về tớnh vĩnh cửu của chế độ phong kiến vỡ thế nghĩa trung với vua là đứng đầu ngũ luõn. Cỏc nhà Nho nghĩ rằng người ta sinh ra đó cú vua và cha ở trờn đầu nờn phải trung với vua và hiếu với cha. Quần chỳng cũng khụng tưởng tượng được một nước khụng cú vua. Khi chế độ phong kiến thối nỏt, nhõn dõn vựng lờn đỏnh đổ triều đỡnh là để lập nờn vua mới. Quần chỳng chỉ dỏm mơ tới ụng vua tốt để trị vỡ. Trong cỏc truyện dõn gian, ước mơ của mọi người là người cú tài trở thành vua. Chị Tấm phải lấy được vua. Thạch Sanh, Phạm Tải, Phạm Cụng... đều lờn làm vua. Phong trào nụng dõn cú tiến bộ đến mấy cũng khụng vượt ra khỏi tư tưởng ấy của Nho giỏo.

- Thứ ba, Nho giỏo giam con người trong một trậi tự, tụn ti phong kiến chặt chẽ từ trờn xuống dưới.

Lễ giỏo phong kiến quy định thứ bậc cho cỏc tầng lớp nhõn dõn. Nú hạn chế cả kớch thước của nhà cửa, màu sắc quần ỏo cho cỏc tầng lớp xó hội: Vua mặc ỏo vàng, quan đại thần mặc ỏo màu huyết dụ, cỏc quan thấp hơn mặc ỏo lam, ỏo xanh, cũn nhõn dõn lao động mặc ỏo nõu, đi chõn đất.

Nhõn dõn vào quan phải lạy. Quan nhỏ lạy quan lớn, quan lớn lạy trước nhà vua. Cỏc quan được coi là cha mẹ của dõn, được tựy tiện đỏnh và bắt dõn để “dạy dỗ”. Người bị đỏnh xong phải lạy bốn lạy để “tạ ơn”. Với lễ giỏo ấy, hàng ngày con người bị sỉ nhục nhưng con người khụng phải lỳc nào cũng cú thể vựng dậy để chống vua quan. Cuộc sống lõu ngày, trong hoàn cảnh như vậy đó nuụi dưỡng trong toàn thể xó hội một đầu úc tụn ty, trật tự, khuyến khớch sự truy cầu cụng danh, địa vị.

Tư tưởng địa vị, tư tưởng cố hữu của giai cấp phong kiến vỡ thế cũng nảy sinh cả trong đầu úc nụng dõn. Trong đời sống khổ cực của mỡnh, quần chỳng mong trỏnh được địa vị “kẻ cựng đinh”, cố leo lờn bậc thang danh vị

cho dễ thở hơn. Người ta muốn đi học để làm quan, khụng làm quan thỡ làm ụng khúa, ụng đồ hoặc chiếm chức tước địa vị gỡ trong xó hội.

Do chịu ảnh hưởng tư tưởng tụn ty đẳng cấp Nho giỏo, ta thấy cảnh người cấp trờn thỡ độc đoỏn, kiờu căng, người dưới thỡ sợ sệt, khỳm nỳm. Nú đó giết chết khụng khớ trao đổi ý kiến thẳng thắn, dõn chủ. Tư tưởng mất dõn chủ thể hiện trong quan hệ cha con, chồng vợ, anh em. Đú là hiện tượng phổ biến trong xó hội phong kiến Việt Nam.

- Thứ tư, đỏnh giỏ con người khụng đỳng tiờu chuẩn

Xó hội nào cũng cú chuẩn mực đạo đức của nú. Con người của một xó hội nhất định phải theo đỳng đạo đức của xó hội ấy.

Do chịu ảnh hưởng tư tưởng đạo đức Nho giỏo cho nờn trong xó hội phong kiến Việt Nam, sự phờ phỏn, đỏnh giỏ thỏi độ, hành vi của mỗi con người trong mối quan hệ đú. Từ vua quan đến dõn ai cũng lấy “khuụn vàng thước ngọc” của Nho giỏo ra đo, ra ướm. Ai hợp với “khuụn vàng thước ngọc” ấy thỡ khen hết lời, ai trỏi với nú thỡ chờ hết mức.

- Thứ năm, tư tưởng coi khinh lao động chõn tay

Nho giỏo coi việc làm ruộng, làm vườn, lao động chõn tay là cụng việc của tiểu nhõn. Quõn tử chỉ là người đọc sỏch, dạy người. Đú là cội nguồn của việc hỡnh thành tư tưởng coi nhẹ lao động chõn tay.

- Thứ sỏu, tư tưởng coi thường phụ nữ. Đõy là tư tưởng lớn của Nho giỏo. Tư tưởng ấy đó ăn sõu vào xó hội phong kiến Việt Nam. Đú là nguyờn nhõn của cỏc hiện tượng khinh vợ, đỏnh vợ, bạc đói vợ trong gia đỡnh.

Những khớa cạnh tiờu cực trờn cũn để lại tàn dư trong nền đạo đức mới.

Túm lại, đạo đức Nho giỏo du nhập vào Việt Nam từ đầu cụng nguyờn đến những năm 20 - 30 của thế kỷ XX. Con đường du nhập của đạo đức Nho giỏo là thụng qua ỏp đặt của đội quõn xõm lược phương Bắc và sự tự nguyện chọn lọc những mặt tớch cực của đạo đức Nho giỏo. Vỡ thế, giữa đạo đức Nho giỏo và đạo đức truyền thống Việt Nam cú mối liờn hệ mật thiết song cú nhiều

điểm khỏc nhau và điểm khỏc ấy chớnh là bản sắc dõn tộc của đạo đức Việt Nam. Con đường hỡnh thành, phỏt triển của đạo đức truyền thống bắt nguồn từ những cơ sở kinh tế - xó hội, văn húa của Việt Nam, thụng qua cỏc cuộc đấu tranh chống thiờn tai, chống sự đụ hộ và đồng húa của cỏc thế lực xõm lược. Nội dung đạo đức truyền thống Việt Nam đó phản ỏnh cuộc sống sinh động của dõn tộc ta trong quỏ trỡnh dựng nước và giữ nước. Những nội dung căn bản đó được lịch sử dõn tộc tổng kết là truyền thống yờu nước; nhõn nghĩa; cần cự, sỏng tạo; đoàn kết cộng đồng; coi trọng giỏo dục... Giỏ trị chung, cao nhất của nội dung đú là truyền thống yờu nước.

Trong quỏ trỡnh du nhập của đạo đức Nho giỏo vào nước ta, nhõn dõn ta đó tiếp nhận và sử dụng những yếu tố tớch cực cú lợi cho dõn tộc. Đồng thời, đạo đức Nho giỏo cũng để lại những ảnh hưởng tiờu cực đối với đạo đức truyền thống, cú những khớa cạnh cũn kộo dài đến tận ngày nay.

Chương 3

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC MỚI VIỆT NAM

Chỳng ta đang sống trong thời kỳ quỏ độ, là thời kỳ “cải biến cỏch mạng từ xó hội nọ sang xó hội kia” và “về mọi phương diện: kinh tế, đạo đức, tinh thần cũn mang dấu vết của xó hội cũ mà nú lọt lũng ra” [29, tr.47]. Trong buổi giao thời ấy, nhiều cỏi cũ tiờu cực của đạo đức chưa được khắc phục, nhiều cỏi mới tớch cực của đạo đức chưa được phỏt huy. Nhiệm vụ của cụng tỏc tư tưởng hiện nay là làm sỏng tỏ đạo đức mới, những mặt tớch cực của đạo đức Nho giỏo mà phỏt huy và những mặt tiờu cực của đạo đức Nho giỏo làm ảnh hưởng tới đạo đức mới Việt Nam mà khắc phục.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đạo đức nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với đạo đức xã hội việt nam (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)