Chương 1 ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO
3.2. Ảnh hưởng của đạo đức Nho giỏo đối với đạo đức mới Việt Nam
3.2.1. Những ảnh hưởng tớch cực của đạo đức Nho giỏo đối với đạo đức mới Việt Nam đức mới Việt Nam
Từ trước đến nay, ớt tỏc giả bàn đến ảnh hưởng tớch cực của đạo đức Nho giỏo đối với đạo đức mới Việt Nam. Trong luận văn này, tỏc giả xin nờu lờn sự tiếp nhận và vận dụng tưởng đạo đức Nho giỏo của Chủ tịch Hồ Chớ Minh về con người, xó hội và đạo đức.
Tại Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất về cụng tỏc huấn luyện và học tập ngày 5/6/1950, Chủ tịch Hồ Chớ Minh núi rằng: “Tuy Khổng Tử là phong kiến và tuy học thuyết của ụng cú nhiều điều khụng đỳng song những điều hay trong đú thỡ chỳng ta nờn học”, “chỉ cú những người cỏch mạng chõn chớnh mới thu hỏi được những điều hiểu biết quý bỏu của cỏc đời trước để lại” [36, tr.46]. Thiết nghĩ, mỗi chỳng ta khi nghiờn cứu Nho giỏo nờn lấy cõu núi trờn của người làm phương chõm nghiờn cứu.
Hồ Chớ Minh sinh ra trong một gia đỡnh nhà Nho, sống trờn quờ hương nổi tiếng Nho học nờn từ nhỏ Người đó tiếp thu từ cha mỡnh, từ bạn bố của cha, từ thầy học của mỡnh những luận điểm quan trọng của Nho giỏo và văn húa núi chung, về con người và về đạo đức núi riờng. Lớp nhà Nho mà Hồ Chớ Minh được gần gũi từ nhỏ là những người được thừa hưởng ở truyền thống dõn tộc một di sản một tinh thần quý bỏu nhất, đú là tinh thần yờu nước. Cỏc ụng tiếp thu ở Nho giỏo về những bài học đạo đức, phẩm chất của con
người quõn tử, giống như cỏc nhà Nho chớnh thống thời Lý - Trần - coi Nho giỏo là một học thuyết toàn diện.
Là thế hệ sau của lớp nhà Nho trờn, Hồ Chớ Minh tiếp nhận điều tốt đẹp thụng qua sự dạy dỗ của cha, của thầy, qua tỡm hiểu, suy nghĩ của bản thõn.
Cõu núi trờn của Người cho ta thấy quan điểm rừ ràng, đỳng đắn trong việc tiếp thu ảnh hưởng của Nho giỏo. Sau đõy, chỳng tụi xin nờu lờn một số quan điểm quan trọng của Người trong việc tiếp nhận, sử dụng tư tưởng Nho giỏo của Người về lĩnh vực con người, xó hội và đạo đức.
Trong triết học Nho giỏo, Khổng Tử là người đầu tiờn nờu lờn vấn đề
tớnh người, sau đú cú nhiều quan điểm khỏc nhau, đại thể cú bốn loại quan điểm. Loại quan điểm thứ nhất cho rằng bản tớnh của con người vốn thiện. Tiờu biểu cho loại quan điểm này là Mạnh Tử. Loại quan điểm thứ hai cho rằng bản tớnh con người vốn là ỏc. Tiờu biểu cho quan điểm này là Tuõn Tử. Loại quan điểm thứ ba cho rằng bản tớnh của con người là khụng thiện và khụng ỏc. Loại quan điểm thứ tư là bản tớnh của con người cú cả thiện và cả ỏc. Kế thừa những tư tưởng trờn, Hồ Chớ Minh cú ý kiến dứt khoỏt rằng:
“Ngủ thỡ ai cũng như lương thiện Tỉnh dậy phõn ra kẻ dữ, hiền Hiền, dữ phải đõu là tớnh sẵn
Phần nhiều do giỏo dục mà nờn” [34, tr.383].
Đồng thời, Người giải thớch vấn đề thiện - ỏc một cỏch khộo lộo, giản dị và sỏng rừ: “Trờn quả đất cú hàng triệu người. Song số người ấy cú thể chia làm hạng là người thiện và người ỏc. Trong xó hội, tuy cú hàng trăm cụng, nghỡn việc song những cụng việc ấy cú thể chia làm hai thứ: việc chớnh và việc tà.
Làm việc chớnh là người thiện
Cú thể núi, vấn đề đạo đức là vấn đề căn bản nhất của triết học Nho giỏo. Nho giỏo xem việc thực hành đạo đức như là hoạt động thực tiễn căn bản nhất của mỗi đời người, đặt lờn vị trớ thứ nhất của sinh hoạt xó hội. Quan điểm đú là thỏi quỏ, khụng đỳng. Tuy nhiờn, khi bàn tới cỏc phẩm chất của con người thỡ đạo đức cú vai trũ rất quan trọng, nú là cơ sở để cho cỏc phẩm chất khỏc phỏt triển đỳng đắn hoặc nú kỡm hóm sự phỏt triển của cỏc phẩm chất khỏc. Theo tinh thần ấy, khi cuốn Đại học của Nho giỏo núi “đức là gốc, của là ngọn” [10, tr.120] thỡ Hồ Chớ Minh trong cuốn "Sửa đổi lề lối làm việc" đó viết: “Cõy phải cú gốc, khụng cú gốc thỡ cõy hộo. Người cỏch mạng phải cú đạo đức, khụng cú đạo đức thỡ dự tài giỏi mấy cũng khụng lónh đạo được nhõn dõn” [34, tr.252- 253]. Người nhấn mạnh nhiều lần vai trũ gương mẫu của cỏn bộ, Đảng viờn: “Tự mỡnh phải chớnh trước mới giỳp được người khỏc chớnh” và “mỡnh trước hết phải siờng năng, trong sạch thỡ mới bảo người ta trong sạch, siờng năng được”. Hồ Chớ Minh nhiều lần giỏo dục cỏn bộ, đảng viờn, những chiến sĩ cỏch mạng của mỡnh rằng phải “lo trước thiờn hạ, vui sau thiờn hạ”, “cỏi sự hy sinh khú nhọc thỡ mỡnh làm trước người ta, cũn sự sung sướng, thanh nhàn thỡ mỡnh nhường người ta hưởng trước”. Cũng như vậy, Người động viờn thanh niờn rằng: “Gian khổ thỡ đi trước, hưởng thụ sau mọi người”.
Trong hệ thống phạm trự “đức” của Nho giỏo, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó tiếp nhận hai phạm trự trung và hiếu. Trung và hiếu là hai đức tớnh tốt trong quan hệ vua - tụi, cha - con, hai quan hệ đứng đầu trong quan hệ xó hội (ngũ luõn). Hồ Chớ Minh giải thớch quan điểm Trung, Hiếu của mỡnh như sau: “Ngày xưa, trung là trung với vua, hiếu là hiếu với cha mẹ. Ngày nay, trung là trung với tổ quốc, hiếu là hiếu với nhõn dõn” [35, tr.640]. Khụng phải Hồ Chớ Minh bỏ qua chữ hiếu với cha mẹ, mà Người mở rộng và phỏt triển chữ hiếu lờn một tầm cao hơn, một phạm vi rộng lớn hơn. Người núi rừ thờm: “Ta thương cha mẹ ta, mà cũn phải thương cha mẹ người, phải cho mọi người đều biết thương cha mẹ” [35, tr.640]. Người cho rằng, “người kiờn quyết cỏch
mạng nhất lại là người đa tỡnh, chớ hiếu nhất. Vỡ sao? Nếu khụng làm cỏch mạng thỡ chẳng những bố mẹ mỡnh mà hàng chục triệu bố mẹ người khỏc cũng bị đế quốc dày vũ. Phải hiểu chữ hiếu của cỏch mạng rộng rói như vậy” [37, tr.60].
Năm 1964, Người phỏt biểu trong buổi mừng quõn đội trũn 20 tuổi, Người đó nờu lờn chuẩn mực đạo đức cho cỏc chiến sĩ quõn đội rằng: “Trung với nước, hiếu với dõn, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khú khăn nào cũng vượt qua, kẻ thự nào cũng đỏnh thắng” [40, tr.640]. Với nội dung sõu sắc và tớnh cổ vũ mạnh mẽ, lời kờu gọi hựng hồn ấy vẫn thụi thỳc, động viờn cỏc chiến sĩ lực lượng vũ trang, vừa thụi thỳc, động viờn nhõn dõn ta phỏt huy chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng xụng lờn phất cao ngọn cờ trờn cỏc chiến trường chống Mĩ.
Trong rất nhiều trường hợp cụ thể Hồ Chớ Minh đó sử dụng cụ thể những cõu chữ và những khỏi niệm quen thuộc của Nho giỏo để núi lờn những phẩm chất tối thiểu mà con người Việt Nam cần đạt tới. Người cũng đó chỉ ra nhiệm vụ của từng người trong quõn đội là phải “trớ, dũng, nhõn, tớn, liờm, trung” [34, tr.479]. Người cũn núi tới cần, kiệm, liờm, chớnh là những nền tảng của mỗi con người, gia đỡnh, xó hội và cỏch ứng xử chớ vụ tư là cơ sở cho cỏc đức ấy.
Từ nhỏ đến lớn cho tới lỳc ra đi tỡm đường cứu nước, Hồ Chớ Minh đó từng nhỡn thấy, nghe kể cỏc vị văn thõn đỏnh Phỏp. Người khõm phục Trương Định, Phan Đỡnh Phựng, Hoàng Hoa Thỏm. Người cảm nhận được cuộc sống của những con người thanh cao, khớ tiết, mẫu mực về đạo đức trong gia đỡnh và xó hội. Những con người mà Hồ Chớ Minh chịu ảnh hưởng ấy là mẫu người quõn tử, “đại trượng phu” đầy khớ phỏch. Trong lời kết thỳc buổi ra đời của Đảng Lao động Việt Nam năm 1951, Người núi: “Giàu sang khụng thể quyến rũ, nghốo khú khụng thể chuyển lay, uy lực khụng thể khuất phục” [36, tr.184].
Nho gia hướng tới một xó hội tốt đẹp nhất là xó hội đại đồng. Đú là xu hướng chớnh trị, là quan điểm về văn húa và con người của Nho giỏo. Mặc dự tớnh chất khụng tưởng của nú, lý tưởng “thế giới đại đồng” đó hấp dẫn nhiều thế hệ nhà Nho Việt Nam, bởi đú là một xó hội mọi người mơ ước: được sống bỡnh yờn, hạnh phỳc với những quan hệ tốt đẹp nhất giữa người với người. Tiếp nhận lý tưởng đú, năm 1921, Hồ Chớ Minh đó viết trờn tạp chớ cộng sản, cơ quan của Quốc tế III như sau: “Khổng Tử vĩ đại (551 TCN) khởi xướng thuyết đại đồng và truyền bỏ sự bỡnh đẳng về tài sản. ễng từng núi: Thiờn hạ sẽ thỏi bỡnh khi thế giới đại đồng. Người ta khụng sợ thiếu, chỉ sợ cú khụng đều” [33, tr.35]. Năm 1927, Người viết trong cuốn Đường cỏch mệnh: “Làm cho thiờn hạ đại đồng, ấy thế là cỏch mệnh”. Chắc chắn ý tưởng của Người về sau xung quanh cỏi vấn đề xõy dựng một xó hội mới cú văn húa, con người, đạo đức, mong cho mọi người cú cơm ăn, ỏo mặc, ai cũng được học hành, coi những người bốn biển đều là anh em (bằng con đường cỏch mạng vụ sản, chứ khụng phải ước vọng như Nho giỏo) khụng phải là khụng cú liờn hệ với những khỏt vọng của người xưa về một thế giới đại đồng.
Nho giỏo ra đời, phỏt triển trong chế độ xó hội phong kiến, nú cú rất nhiều hạn chế song theo phương chõm của Hồ Chi Minh cũng như của cha ụng trước đõy, ta cú thể tiếp nhận được “nhiều cỏi hay”, nhất là vấn đề đạo đức để gúp phần xõy dựng đạo đức mới theo tinh thần của Đại hội Đảng X và XI.
3.2.2. Những ảnh hưởng tiờu cực của đạo đức Nho giỏo đối với đạo đức mới Việt Nam đức mới Việt Nam
Chế độ phong kiến đó tồn tại trong hàng ngàn năm ở nước ta. Bổ sung cho sự búc lột về kinh tế và ỏp bức về chớnh trị, giai cấp phong kiến hết sức chỳ trọng sử dụng đạo đức, nhất là đạo đức Nho giỏo làm cụng cụ nụ dịch tinh thần. Đạo đức phong kiến đố nặng lờn đầu úc nhõn dõn ta bằng những giỏo lý của “thỏnh hiền”, những quy tắc đạo đức khắt khe. Nú trúi buộc nhõn dõn ta vào trật tự phong kiến, bằng nhiều thể chế, lễ nghi, tập tục. Nhõn dõn
lao động Việt Nam trước đõy tuy đó cú phản ứng mạnh mẽ với đạo đức phong kiến nhưng khụng thể trỏnh khỏi ảnh hưởng nhiều khớa cạnh của nú.
Ngày nay, chế độ phong kiến đó hoàn toàn bị đỏnh đổ. Cơ sở kinh tế - xó hội của đạo đức Nho giỏo đó căn bản bị thủ tiờu. Tiếp thu đạo đức mới, nhõn dõn ta đó nhanh chúng đẩy lựi nhiều tập tục phong kiến cổ hủ, vứt bỏ nhiều khuụn thước nghỡn năm của đạo đức phong kiến trong quan hệ gia đỡnh và xó hội.
Tuy vậy, dựa vào những di sản của một nền kinh tế nụng nghiệp lạc hậu bị chế độ phong kiến kỡm hóm lõu đời, dựa vào “sức ỳ” của tõm lý, tập quỏn và thúi quen cũ, một số tàn tớch của đạo đức Nho giỏo cũn tồn tại và gõy ảnh hưởng tiờu cực trong xó hội ta. Làm rừ những tàn tớch đú, đấu tranh xúa bỏ nú là nhiệm vụ cần thiết của cuộc cỏch mạng văn húa và tư tưởng. Dưới đõy là một số ảnh hưởng tiờu cực của đạo đức Nho giỏo đối với đạo đức mới Việt Nam.
3.2.2.1. Chủ nghĩa gia đỡnh, chủ nghĩa đồng tộc, phương chõm trị đạo thõn thõn là trở ngại lớn cho nền dõn chủ mới
Theo Nho giỏo, con người cú muụn nghỡn quan hệ gắn bú nhau trong cỏc phạm vi cộng đồng, xó hội, đú là gia (nhà), quốc (nước), thiờn hạ. Giữa ba cộng đồng ấy cú mối liờn hệ mật thiết với nhau. Trong đú, ngoài bản thõn, nhà là gốc của nước, của thiờn hạ. Tu được thõn rồi, con người sống trong nước và thiờn hạ phải gắn chặt với nhà, xõy dựng nền múng vững chắc cho nhà nước mới cú thể vươn lờn khụng ngừng, làm nờn sự nghiệp lớn. Theo Nho giỏo, nhà, nước, thiờn hạ chỉ khỏc nhau về phạm vi, quy mụ cũn về nguồn gốc thỡ giống nhau. Vỡ vậy, Nho giỏo khuyờn cỏc nhà chớnh trị phải cố gắng làm sao được lũng cỏc nhà lớn, tức cỏc gia tộc lớn, gọi là “Cự thất”. Từ lời khuyờn ấy, ở từng địa phương, trong cả nước, sự yờu hay ghột của “Cự thất” cú tỏc dụng quyết định đối với mọi nhà, mọi người. Vỡ thế, trong xó hội cũ, dưới sự thống trị của Nho giỏo, về đời sống tinh thần thỡ sau Tụn Thất là gia tộc vua thỡ Cự
thất, Đại gia, Thất gia là những thế lực cú quyền sinh, quyền sỏt đối với cỏc tầng lớp dưới theo đạo lý Nho giỏo.
Sau sự sụp đổ của chế độ phong kiến, dõn tộc ta, nước ta bước sang giai đoạn phỏt triển mới, dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Một trong những tàn dư cản trở sự phỏt triển của nền dõn chủ xó hội chủ nghĩa đú là chủ nghĩa gia đỡnh, chủ nghĩa đồng tộc, phương chõm trị đạo thõn thõn của Nho giỏo.
Trong Tam cương, Ngũ luõn của Nho giỏo, trong phạm trự nhà (gia đỡnh) vẫn tồn tại hai cương, ba luõn, đú là quan hệ cha - con, anh - em, chồng - vợ. Những quan hệ ấy là những quan hệ chi phối vừa chặt chẽ, vừa bao quỏt cuộc sống của một xó hội. Sự chi phối ấy của hai cương, ba luõn thể hiện như sau:
+ Coi cỏi riờng của mỡnh (con người mỡnh, gia đỡnh mỡnh, dũng họ mỡnh) là gốc của cỏi chung.
Ngoài đạo vua - tụi đó bị lịch sử loại trừ, cỏc đạo trong hai cương, ba luõn, đạo kẻ tụn người ti, kẻ trờn người dưới vẫn cũn lộn sũng bỏm lại, vẫn cũn mang sức nặng của nú đố lờn ý thức con người ngày nay.
Do quan niệm của Nho giỏo về hai cương, ba luõn, con người nhỡn thấy quan hệ gia đỡnh thật là thiờng liờng, thịt xương mỏu mủ. Trước mọi vấn đề, mọi nghĩa vụ trong gia đỡnh đến xó hội thỡ sự giải quyết và thực hiện thường phụ thuộc vào tỡnh cảm của cha con, anh em, chồng vợ chứ khụng phải xuất phỏt từ những yờu cầu của nền dõn chủ mới. Nếu tỡnh cảm ấy đồng thuận với yờu cầu chung của xó hội thỡ tốt, ngược lại coi cỏi riờng của mỡnh là gốc của cỏi chung thỡ tạo nờn những trở ngại lớn cho xó hội. Thúi chiếu cố, cưu mang rộng đến cả bà con, họ hàng “tam tộc” vẫn cũn, cú lỳc cú nơi tạo nờn những bức xỳc trong xó hội, gõy khú khăn cho sự phỏt triển nền dõn chủ mới. Nhiều khi trong động viờn, tuyờn truyền, do khụng hiểu sự chi phối cỏc quan hệ gia đỡnh đối với xó hội, chỳng ta đặt yếu tố gia (nhà) lờn quỏ cao như: “hợp tỏc xó là nhà”, “nụng trường là nhà”, “bệnh viện là nhà” dẫn đến sự hiểu nhầm rằng
đấy là sự biểu hiện, là tiờu chuẩn cao nhất của nhiệt tỡnh phục vụ và quyết tõm bảo vệ nú. Cứ suy ra thỡ cỏi riờng của mỡnh mà ra, cứ lấy cỏi riờng của mỡnh mà đối xử, khú mà trỏnh khỏi hậu quả của đạo lý “nhà trước, nước sau” của nền kinh tế xó hội húa, của nền dõn chủ xó hội chủ nghĩa. Đất nước ta quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa về mặt chớnh trị, cũn kinh tế và cỏc mặt khỏc về đời sống xó hội đang đũi hỏi phỏt triển mạnh xó hội húa, dõn chủ húa xó hội chủ nghĩa nhanh hơn, cú hiệu quả hơn. Khụng đi theo hướng đú, chấp nhận, khuyến khớch tỡnh trạng “nhà húa” (dưới hỡnh thức mới của hai cương, ba luõn), những cơ quan nhà nước, những cơ sở xó hội, “nhà húa” cụng việc, của cụng, “nhà húa những quan hệ đồng chớ trong cỏc tổ chức đảng, cỏc đoàn thể, quần chỳng cỏch mạng” đều khụng phự hợp với nền dõn chủ mới.
Đương nhiờn, núi như thế khụng phải chỳng ta khụng coi trọng tỡnh cảm gia đỡnh, ngược lại, Đảng, nhà nước ta rất coi trọng gia đỡnh, tỡnh cảm gia