Chương 1 ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO
3.1. Đạo đức mới của xó hội Việt Nam
3.1.2. Một số chuẩn mực cơ bản của đạo đức mới
Ngày nay, đất nước ta bước vào một giai đoạn mới, giai đoạn quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội. Với mụ hỡnh nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Dựa trờn nền tảng những giỏ trị đạo đức truyền thống, tư tưởng Hồ Chớ Minh, Đảng ta đó nờu lờn những nội dung tư tưởng đạo đức cỏch mạng và được Chủ tịch Hồ Chớ Minh đề cập là: Trung với nước, hiếu với dõn; lũng yờu thương con người, sống cú nghĩa cú tỡnh; cần, kiệm, liờm, chớnh, chớ cụng vụ tư; tinh thần quốc tế trong sỏng.
- Thứ nhất: Trung với nước, hiếu với dõn
Đõy được coi là nội dung cơ bản nhất, bao trựm nhất trong toàn bộ nội dung tư tưởng đạo đức mới. “Trung” và “hiếu” là những phẩm chất đạo đức cao đẹp của con người Việt Nam từ xưa tới nay. Đõy là khỏi niệm đó cú trong tư tưởng đạo đức truyền thống Việt Nam và cũng được đề cập khỏ rừ trong tư tưởng triết học phương Đụng. Song, Hồ Chớ Minh kế thừa, tiếp thu và phỏt triển lờn một tầm cao mới.
Chữ “trung” trước đõy được hiểu là trung quõn, trung thành với vua, trung thành với đất nước. Nhưng ở đõy nước và vua là một, nước là của vua cho nờn trung thành với đất nước cũng đồng nhất với việc trung thành với một ụng vua cú vị trớ quyền lực tối cao, khụng phõn biệt ụng vua đú cú phải là một đấng minh quõn hay khụng. Cũn “hiếu” trước đõy thường thu hẹp trong phạm vi gia đỡnh. Con cỏi cú trỏch nhiệm, nghĩa vụ phải hiếu thảo với cha mẹ. Người Việt Nam tiếp thu Nho giỏo và đó khỳc xạ, tiếp biến nú cho phự hợp với xó hội Việt, tõm hồn người Việt. Chữ hiếu với cha mẹ chuyển thành chữ đại hiếu với quốc gia. Nguyễn Trói đó thụi khúc lúc bỏo hiếu cha ở biờn ải mà quay về lo cứu nước, dõng Bỡnh Ngụ đại cỏo, phũ Lờ Lợi làm nờn nghiệp lớn. Nguyễn Tất Thành cũng “mất nước theo cha mần chi” mà theo chớ lớn ra đi tỡm đường cứu nước. Khụng dừng lại ở đú, “trung với nước, hiếu với dõn” trong tư tưởng đạo đức mới khụng bú hẹp trong giới hạn của thần quyền, gia trưởng của chế độ phong kiến. “Trung với nước” ở đõy là trung thành với sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dõn tộc. Bởi vỡ nước cú độc lập, tự do, toàn dõn cú hạnh phỳc ấm no thỡ trong đú bản thõn mỡnh, gia đỡnh mỡnh cũng được ấm no hạnh phỳc. Đất nước mất độc lập ấm no thỡ cỏi hạnh phỳc chung khụng cũn nữa, thỡ làm sao gia đỡnh mỡnh cú hạnh phỳc ấm no, nếu cú thỡ cũng là dựa trờn sự đúi khổ, nghốo nàn của hàng trăm gia đỡnh khỏc. Nhà nước là nhà nước của dõn, “bao nhiờu quyền hạn đều của dõn”, “bao nhiờu lợi ớch đều vỡ dõn”, “bao nhiờu quyền hành và lực lượng đều ở dõn”. Dõn ở đõy là
quần chỳng nhõn dõn lao động chứ khụng phải bất kỡ một giai cấp, tầng lớp nào. Dõn là mọi con người nước Việt, là con Rồng chỏu Tiờn, khụng phõn biệt dõn tộc thiểu số hay đa số, tớn ngưỡng, màu da, “già, trẻ, gỏi, trai, giàu nghốo, quý tiện”. Hiếu với dõn cũng đồng nhất với việc coi sức mạnh của nhà nước gắn liền với sức mạnh của nhõn dõn. Cỏc vua Hựng dựng nước Văn Lang đúng đụ ở Phong Chõu nhưng vẫn cũn giữ nột thuần phỏc, vua với dõn cựng uống chung một nguồn nước, cựng tắm chung một dũng sụng, vua dạy dõn cấy lỳa, đi săn, vua với dõn cựng hưởng chung sản phẩm săn bắn được. Đú là nhà nước quõn chủ quõn sự nhưng khi đất nước cú giặc ngoại xõm thỡ nhà vua cho sứ giả đi cầu hiền tài trong dõn. Cậu bộ làng Giúng giỳp vua cứu nước xuất thõn từ nhõn dõn, nhờ dõn nuụi dưỡng, ăn “bảy nong cơm, ba nong cà” của dõn mà cú thể đỏnh giặc giỳp vua, giỳp nước. Hồ Nguyờn Trừng cũng đó thấy được vai trũ của dõn: “Tụi khụng sợ đỏnh giặc mà chỉ sợ lũng dõn khụng theo”. Bởi vậy, theo Hồ Chớ Minh, nhiệm vụ của người cỏch mạng là phải trung với nước, hiếu với dõn, suốt đời phấn đấu hy sinh vỡ độc lập tự do của Tổ quốc, vỡ Chủ nghĩa xó hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khú khăn nào cũng vượt qua, kẻ thự nào cũng đỏnh thắng. Cũng giống như tư tưởng tam dõn của Tụn Trung Sơn, làm cho người dõn hạnh phỳc, hiếu với dõn thỡ phải thực hiện được “dõn tộc độc lập, dõn quyền tự do, dõn sinh hạnh phỳc”. Vận dụng vào xó hội Việt Nam, hiếu với dõn thỡ người lónh đạo phải nắm vững
dõn tỡnh, hiểu rừ dõn tõm, lại phải thường xuyờn quan tõm đến việc cải thiện
dõn sinh, nõng cao dõn trớ để nhõn dõn hiểu được quyền và trỏch nhiệm của mỡnh. Phải gắn bú với dõn, gần dõn, dựa vào dõn, lấy dõn làm gốc. Tất cả đều ghi đậm dấu ấn trong cấu trỳc xó hội truyền thống, tạo thành quan hệ ba tầng chặt chẽ. Tin dõn, dựa vào dõn, truyền thống ấy khụng chỉ phản ỏnh trong kho tàng văn học dõn gian mà cũn được cỏc anh hựng dõn tộc ở cỏc thời kỡ khỏc nhau như Lờ Lợi, Nguyễn Trói, Quang Trung đỳc kết và nõng lờn thành phộp đỏnh giặc, giữ nước, “tập hợp bốn phương manh lệ”, “trờn dưới đồng lũng, cả
nước chung sức”, “tướng sĩ một lũng phụ tử”, “khoan thư sức dõn làm kế sõu rễ bền gốc”.
Cỏn bộ, đảng viờn là lực lượng nũng cốt thực thi điều này, muụn việc thành cụng hay thất bại là do cỏn bộ tốt hay kộm. Cỏn bộ phải quan tõm đến nhõn dõn chứ khụng phải “quan tõm dõn để đố đầu cưỡi cổ nhõn dõn”. Cỏn bộ vừa là người lónh đạo, vừa là “đầy tớ” thật trung thành. “Đầy tớ” ở đõy khụng cú nghĩa là tụi tớ, tụi đũi hay theo đuụi quần chỳng mà là tận tõm, tận lực, phụng sự nhõn dõn, đem lại lợi ớch cho nhõn dõn. Đó phụng sự nhõn dõn thỡ phải phụng sự cho ra trũ. Nghĩa là cú việc gỡ cú lợi cho dõn thỡ phải làm cho kỡ được. Việc gỡ cú hại cho dõn thỡ phải hết sức trỏnh. Là người cú tư cỏch đạo đức, là người lónh đạo thỡ phải lónh đạo bằng giỏo dục, thuyết phục, làm cho dõn tin, dõn phục để dõn theo, phải đi đường lối quần chỳng, khụng được quan liờu, mệnh lệnh và gũ ộp nhõn dõn, giỏo dục để dõn thức tỉnh. Đồng thời, hiếu với dõn cũng cú nghĩa là phải tổ chức, đoàn kết họ lại thành một khối thống nhất, hướng dẫn nhõn dõn hành động. Phải chăm đến đời sống nhõn dõn từ việc nhỏ đến việc lớn: Đảng vừa lo tớnh cụng việc lớn như đổi nền kinh tế và văn húa lạc hậu của nước ta thành một nền kinh tế và văn húa tiờn tiến, đồng thời lại luụn luụn quan tõm đến những việc nhỏ như tương cà mắm muối cần thiết cho đời sống hằng ngày của nhõn dõn. Đảng phải lónh đạo nhà nước một cỏch toàn diện, xõy dựng luật phỏp, điều hành xó hội, coi trọng giỏo dục, đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ, đảng viờn phục vụ nhõn dõn. Tất nhiờn, cỏn bộ phải cú tri thức khoa học, trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ giỏi, thực sự thấm nhuần đạo đức cỏch mạng, lụi kộo, vận động quần chỳng theo đảng. Người cỏn bộ phải cú đủ đức và tài, phẩm chất và năng lực, trong đú phẩm chất đạo đức là gốc.
Tư tưởng Hồ Chớ Minh về trung với nước, hiếu với dõn thể hiện quan điểm của Người về mối quan hệ và nghĩa vụ của mỗi cỏ nhõn với cộng đồng, đất nước.
- Thứ hai: Lũng yờu thương con người, sống cú tỡnh nghĩa
Tư tưởng này đó kế thừa truyền thống nhõn nghĩa cao cả của dõn tộc cũng như tinh thần nhõn đạo của nhõn loại. Đõy là một tỡnh cảm rộng lớn, trước hết giành cho những người cựng khổ, những người lao động bị ỏp bức, búc lột. Khi đặt chõn lờn đất Phỏp, Người nhận thấy: Ở nước Phỏp cũng cú người nghốo như nước ta. Vỡ vậy, trong lời tuyờn phỏt của hóng thụng tấn Mỹ AP phỏt ngày 4/9/1969 ghi lại lời đồng chớ Phiđen Caxtơrụ Rudơ, Cu Ba đó nhận định: “Cuộc đời Hồ Chớ Minh là một tấm gương sỏng chúi những phẩm chất cỏch mạng và nhõn đạo cao cả nhất. Hiếm cú một nhà lónh tụ nào trong những giờ phỳt thử thỏch lại tỏ ra sỏng suốt, bỡnh tĩnh, gan dạ quờn mỡnh, kiờn nghị và dũng cảm một cỏch phi thường như vậy. Đồng chớ Hồ Chớ Minh thuộc lớp người đặc biệt mà cỏi chết là mầm mống của sự sống và là nguồn cổ vũ đời đời bất diệt”.
Tỡnh cảm yờu thương rộng lớn mà Người đề cập trước hết giành cho những người nghốo khổ. Khi trả lời cỏc nhà bỏo nước ngoài thỏng 1 năm 1946, Người núi: "...Tụi chỉ cú một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dõn ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng cú cơm ăn ỏo mặc, ai cũng được học hành..."
Tỡnh yờu quờ hương là tõm thức lớn của con người Việt Nam. Từ cỏi tõm lớn này mà tỏa ra nhõn ỏi làm người. Nú được thể hiện trong mối quan hệ bạn bố, đồng chớ, với mọi người bỡnh thường trong quan hệ hàng ngày; “thương người như thể thương thõn” hay nhắc lại cỏch núi của Nho giỏo là “kỷ sở bất dục, vật thi ư nhõn”. Thương người là cỏi nền múng, cỏi cốt của liờn kết cỏ nhõn, gia đỡnh, làng nước, của liờn kết cộng đồng, của tỡnh đoàn kết xúm làng, toàn dõn. Tớnh cộng đồng đó hun đỳc nờn con người Việt Nam “ăn một mỡnh đau tức, làm một mỡnh cực thõn”. Cũng từ tỡnh nhõn ỏi, yờu thương con người mà “một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ”, “một miếng khi đúi bằng một gúi khi no”, “của ớt lũng nhiều” tương trợ giỳp đỡ lẫn nhau qua cơn
hoạn nạn, tạo nờn sức mạnh vật chất và tinh thần vụ cựng lớn lao để người Việt Nam vượt qua súng giú, trụ vững vươn lờn. Cú nhõn ỏi mới mở lũng bao dung. Khi mở rộng bờ cừi về phương Nam, chỳng ta khụng hề hủy diệt văn húa cũng như đời sống tinh thần của người dõn nơi đõy mà ngược lại, chỳng ta vẫn luụn bảo vệ và tụn trọng đời sống văn húa Chămpa, Khơme Nam Bộ cho đến tận ngày nay. Giặc Minh xõm lược vụ cựng tàn bạo nhưng khi chỳng quy phục cầu hũa thỡ chỳng ta cấp thuyền, cấp ngựa, sửa đường, cấp lương ăn cho chỳng rỳt quõn về nước. Trong khỏng chiến chống Phỏp (1945 - 1954), đối với binh lớnh Phỏp bị bắt làm tự binh, Người căn dặn phải chăm súc hết sức chu đỏo, đối xử thật nhó nhặn, để tỏ sự õn cần của ta đối với người Phỏp, để cho họ thấy ta chiến đấu là vỡ tiền đồ của quốc gia, của dõn tộc Việt Nam chứ khụng cú ý ghột bỏ người Phỏp. Khẩu phần ăn của họ phải hơn người Việt Nam. Tổ chức việc nấu ăn và chăm nom họ cho kỹ lưỡng. Hàng chục vạn ngụy quõn ngụy quyền dưới thời Mỹ ngụy, sau ngày miền Nam giải phúng đều được cải tạo hưởng lượng khoan hồng. Đối với những người lầm lạc đó từng cộng tỏc làm việc cho đối phương, Người khuyờn khụng nờn đào bới những chuyện cũ ra làm ỏn mới. Đối với những người khụng nguy hiểm lắm thỡ nờn dựng chớnh sỏch cảm húa, khoan dung. Yờu thương con người đũi hỏi thỏi độ tụn trọng con người chứ khụng phải hạ thấp, vựi dập con người.
Yờu thương con người cũng đồng nhất với việc ghột cỏi ỏc, cỏi bất cụng, ỏp bức. Hưng Đạo đại vương đó thể hiện điều đú rất rừ trong Hịch tướng sĩ: “Ta thường tới bữa quờn ăn, nửa đờm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đỡa, chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uống mỏu quõn thự; dẫu cho trăm thõn ta phơi ngoài nội cỏ, nghỡn xỏc ta gúi trong da ngựa, cũng nguyện xin làm”. Cũn Nguyễn Trói - ngụi sao khuờ của văn húa Việt Nam trong Bỡnh Ngụ đại cỏo căm tức giặc Minh “nướng dõn đen trờn ngọn lửa hung tàn. Vựi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ”. Nguyễn Tất Thành cũng thể hiện tỡnh yờu của mỡnh đối với đồng bào khổ ải đi phu Cửa Rào, thương đồng bào ta đúi rỏch phải vựng lờn đấu tranh chống thuế ở Huế (1908) mà ghột bọn thực dõn ỏp
bức. Nguyễn Trói đó tổng kết nhõn nghĩa như một chỡa khúa vạn năng để vận hành, phỏt triển đất nước: “Đem đại nghĩa để thắng hung tàn. Lấy chớ nhõn mà thay cường bạo”, “mưu việc lớn phải lấy nhõn nghĩa làm gốc. Nờn cụng to phải lấy nhõn nghĩa làm đầu”. Trong tư tưởng của nhà Phật, yờu thương con người cũng được đề cập rất nhiều. “Nhà Phật lấy họa phỳc để cảm động lũng người, trờn từ vương cụng dưới đến dõn thường, hễ bố thớ vào việc nhà Phật dự đến hết tiền cũng khụng xẻn tiếc, chỗ nào cú người ở tất cú chựa thờ Phật, bỏ đi rồi lại dựng lờn, nỏt đi rồi lại sửa lại, lõu đài chiờng trống chiếm đến nửa phần so với dõn cư”.
Khi núi về chữ Nhõn, Người khẳng định nhõn là thật thà thương yờu, hết lũng giỳp đỡ đồng chớ, đồng bào. Vỡ thế mà kiờn quyết chống lại những người, những việc cú hại đến Đảng, đến nhõn dõn. Nhõn ỏi Hồ Chớ Minh đặt ra cho chỳng ta ngày nay là phải tiếp tục nờu cao tinh thần tương thõn tương ỏi, giỳp đỡ đồng bào đồng chớ. Làm sao phải “vi phỳ vi nhõn” chứ khụng phải “vi phỳ bất nhõn”. Xõy dựng chủ nghĩa xó hội vươn lờn làm giàu nhưng vẫn phải giữ được chữ Nhõn. Trong Di chỳc, Người cũng khuyờn cỏc đồng chớ “phải cú tỡnh đồng chớ thương yờu lẫn nhau” trờn cơ sở thực thi dõn chủ rộng rói, thường xuyờn phờ bỡnh và tự phờ bỡnh. Tỡnh yờu thương con người, lũng nhõn đạo cao cả của con người Việt mang tớnh chõn thành, nghiờm tỳc. Nú đối lập với thúi đạo đức suụng, nửa vời, kộo bố kộo cỏnh, cục bộ địa phương của một số người.
- Thứ ba: Cần, kiệm, liờm, chớnh, chớ cụng vụ tư
Phẩm chất đạo đức này thể hiện rừ nhất thụng qua hoạt động thực tiễn, qua cuộc sống hàng ngày của con người. Người giải thớch những đức này rất rừ ràng.
"Cần" tức là cần cự, siờng năng, lao động cú kế hoạch, sỏng tạo, cú năng suất cao; lao động với tinh thần tự lực cỏnh sinh, khụng lười biếng, ỷ lại, dựa dẫm vào người khỏc.
"Kiệm" là tiết kiệm, tiết kiệm thời gian, tiền của và lao động, khụng xa xỉ, khụng hoang phớ, bừa bói, khụng phụ trương, hỡnh thức.
“Cần” và “kiệm” phải đi đụi với nhau. “Cần” mà khụng kiệm khụng cú nghĩa lý gỡ. “Kiệm” mà khụng “cần” cũng khụng ớch chi, khụng khỏc gỡ làm ngần nào, xào ngần ấy.
"Liờm" là liờm khiết, trong sạch, “khụng xõm phạm một đồng xu, hạt thúc của Nhà nước, của nhõn dõn”, khụng tham lam, hủ húa, tham địa vị. Khụng tham tiền tài của người khỏc, khụng ham người khỏc tõng bốc mỡnh.
Người đó chỉ ra ba căn bệnh cơ bản mà người cỏn bộ thường mắc phải: Một là: Đặc quyền đặc lợi
Đõy là thúi cậy mỡnh là người trong cơ quan chớnh quyền, hỏch dịch với dõn, lạm quyền, đồng thời vơ vột tiền của, lợi dụng chức quyền để làm lợi cho cỏ nhõn mỡnh. Làm như thế sẽ sa vào chủ nghĩa cỏ nhõn, cỏi mà đẻ ra trăm thứ bệnh nguy hiểm: quan liờu mệnh lệnh, bố phỏi, chủ quan, tham ụ, lóng phớ. Nú trúi buộc, nú bịt mắt những nạn nhõn của nú, những người này bất kỡ việc gỡ cũng xuất phỏt từ lũng ham muốn danh lợi, địa vị cho cỏ nhõn mỡnh, chứ khụng nghĩ đến lợi ớch của giai cấp, của nhõn dõn.
Hai là: Bệnh tham ụ, lóng phớ, quan liờu
Đõy được coi là “giặc nội xõm”, “giặc ở trong lũng”, nguy hiểm hơn cả giặc ngoại xõm. Tham ụ, lóng phớ, quan liờu dự cố ý hay khụng cũng là bạn đồng minh của thực dõn và phong kiến. Tội lỗi ấy cũng nặng như Việt gian,