CHƢƠNG TRÌNH HỌC CỦA NGÀNH PHỔ THÔNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hồ chí minh với sự nghiệp giáo dục kháng chiến kiến quốc 1945 – 1954 (Trang 102 - 103)

1. Trước những khuyết điểm của chương trình cũ (thiếu kiến thức chính trị, các môn học nặng nề, có tính chất nhồi sọ, không liên tục) thức chính trị, các môn học nặng nề, có tính chất nhồi sọ, không liên tục) nên chương trình học khoá mới phải:

- Phối hợp kiến thức phổ thông với kiến thức chính trị, - Có tính chất liên tục,

- Thiết thực.

Ở cấp 1 chương trình sẽ nặng về quan sát thực tế;

Ở cấp 2 vẫn chú trọng về thực tế và bắt đầu thiên về lý luận; Ở cấp 3, thiên hẳn về lý luận;

Ở cấp Dự bị Đại học thiên hẳn về lý luận, đồng thời hướng lý luận về các chuyên khoa để học sinh hấp thụ được những phương pháp khoa học khi bước vào các ngành chuyên môn Đại học.

2. Chương trình học khoá sẽ có một “Nhập đề” vạch rõ mục đích, phương hướng và phương pháp dựa theo những nguyên tắc sau đây; phương hướng và phương pháp dựa theo những nguyên tắc sau đây;

a) Mục đích là đào tạo theo ba nguyên tắc Dân tộc, Khoa học, Đại chúng những công dân lao động tương lai cho xã hội, để phát triển chế độ

b) Học là để hành, để sản xuất cho xã hội.

c) Phải thực tế, các lý thuyết phải được chứng minh, ứng dụng và nói chung hướng dẫn vào thực tế xã hội mà đặc biệt là thực tế xã hội Việt Nam một cách rõ ràng.

d) Không phân chia nam và nữ.

e) Không qúa nặng về gia đình, phải thiên về sinh hoạt xã hội.

f) Không thiên về nông, đặt công nghiệp và nông nghiệp quan trọng đều nhau.

3. Các môn học trong dự án chương trình cần phải sửa đổi lại cho thật thích hợp với những nguyên tắc trên. thích hợp với những nguyên tắc trên.

Ngày 5 tháng 7 năm 1950

Nguồn: Nguyễn Văn Huyên (2005), toàn tập, Văn hoá và giáo dục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hồ chí minh với sự nghiệp giáo dục kháng chiến kiến quốc 1945 – 1954 (Trang 102 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)