2. 1 Vài nột về du lịch tại Lạng Sơn
2.5. Đặc điểm và xu hƣớng của du khỏch
Sự đặc thự khỏc biệt của du lịch tõm linh Lạng Sơn so với cỏc nơi khỏc trong cả nước quyết định đến xu hướng của du khỏch khi tham gia loại hỡnh du lịch tõm linh tại Lạng Sơn theo ba xu hướng chủ yếu như sau:
Du lịch tõm linh gắn với hoạt động thăm quan, viễn cảnh tại cỏc ngụi chựa, đền hay cụng trỡnh văn húa tụn giỏo gắn với cỏc di tớch là đối tượng mục tiờu hướng tới của du lịch tõm linh Lạng Sơn.
Du lịch tõm linh gắn với thờ cỳng, tri õn những vị anh hựng dõn tộc, những vị tiền bối cú cụng với nước, dõn tộc (Thành hoàng) trở thành du lịch về cội nguồn dõn tộc với đạo lý uống nước nhớ nguồn.
Du lịch tõm linh gắn với tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn, dũng tộc, tri õn, bỏo hiếu đối với cỏc bậc sinh thành.
Du lịch tõm linh gắn với cỏc hoạt động lễ hội hướng tới sự cõn bằng, thanh tao, siờu thoỏt trong đời sống tinh thần.
Ngoài ra xu hướng của du khỏch cũn cú những hoạt động gắn với những yếu tố linh thiờng và những điều huyền bớ.
2.6. Chi tiờu của khỏch
Chi tiờu của phần lớn khỏch du lịch tại cỏc điểm tõm linh thường là thấp, chủ yếu chi cho cỏc hoạt động phục vụ tế lễ, cầu nguyện, chiờm bỏi... mà ớt phỏt sinh chi phớ. Một số điểm tõm linh thu phớ tham quan, cũn lại hầu hết cỏc điểm tõm linh gắn với tớn ngưỡng khụng thu phớ nhưng đều cú cỏc hũm cụng đức để khỏch tự nguyện đúng gúp. Số tiền đúng gúp tự nguyện đú khỏ lớn và là nguồn thu chớnh cho việc trựng tu, quản lý vận hành cỏc điểm du lịch tõm linh. Cỏc chi tiờu cơ bản cho cỏc hoạt động di chuyển (xe ụ tụ taxi, xe ụm...) chiếm một tỷ trọng tương đối. Chi cho ăn uống và giải khỏt, chi cho lưu trỳ qua đờm, lưu niệm, sản vật địa phương... chiếm một tỷ trọng đỏng kể nhưng khụng lớn do khỏch hầu hết viếng thăm trong thời gian ngắn, ớt nghỉ lại qua đờm. Theo thống kờ, doanh thu từ cỏc địa điểm du lịch tõm linh cũn rất khiờm tốn. Tuy nhiờn, hiệu ứng lan tỏa của chi tiờu tại điểm du lịch tõm linh đến cộng đồng dõn cư là rất lớn, cú tỏc động rừ rệt thụng qua tạo việc làm, bỏn hàng lưu niệm, sản vật địa phương.
Tài nguyờn du lịch tõm linh là một trong những yếu tố cơ bản, điều kiện tiờn quyết để hỡnh thành và phỏt triển du lịch tõm linh ở Lạng Sơn. Số lượng tài nguyờn vốn cú, chất lượng của chỳng và mức độ kết hợp cỏc loại tài nguyờn tõm linh trờn địa bàn Lạng Sơn cú ý nghĩa đặc biệt đối với sự phỏt triển du lịch tõm linh tại Lạng Sơn. Vỡ vậy, sức hấp dẫn du lịch tõm linh của Lạng Sơn phụ thuộc rất nhiều vào nguồn tài nguyờn du lịch tõm linh của tỉnh
2.7.1. Tài nguyờn du lịch tõm linh vật thể: bao gồm cỏc di tớch lịch sử như: cỏc cơ sở thờ tự là đền, chựa, thỏnh thất, cỏc di sản văn hoỏ vật thể khỏc cú thể được sử dụng phục vụ mục đớch du lịch tõm linh.
So với cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc của nước ta, Lạng Sơn cú một hệ thống di tớch khỏ phong phỳ và đa dạng, cú giỏ trị rất lớn về văn hoỏ, dõn tộc, tụn giỏo, quõn sự…từ thời tiền sơ sử đến cận hiện đại. Một trong 04 loại hỡnh di tớch hiện đang tồn tại trờn địa bàn tỉnh Lạng Sơn là hệ thống di tớch Kiến trỳc - Nghệ thuật, bao gồm: Đỡnh, đền, chựa, thỏnh thất… (gọi chung là đền, chựa). Theo kết quả kiểm kờ, phõn loại di tớch, hiện nay trờn địa bàn tỉnh cú 250 di tớch là đền, chựa. Trong số đú đó cú 11 di tớch được xếp hạng cấp quốc gia và 35 di tớch được xếp hạng cấp tỉnh.
Cỏc di tớch kiến trỳc đền, chựa là những cụng trỡnh văn hoỏ tõm linh, văn hoỏ tinh thần, là nơi diễn ra cỏc lễ hội truyền thống đặc sắc. Đối với người Tày, Nựng bản địa, Phật giỏo của họ mang tớnh chất dõn gian, việc thờ cỳng Phật chỉ dừng ở mức độ thờ tranh Phật Thớch Ca, Quan Âm Bồ Tỏt, do vậy kiến trỳc chựa ở Lạng Sơn phần lớn tập trung ở nơi đụ thị, nơi tập trung nhiều đồng bào Việt cư trỳ với cỏc di tớch nổi tiếng như: Chựa Thành, chựa Tiờn, chựa Tam Thanh, chựa Tam Giỏo (thành phố Lạng Sơn), chựa Bắc Nga (Cao Lộc, chựa Thanh Hương (Văn Lóng)… Bờn cạnh đú, hệ thống di tớch đỡnh, đền, miếu thờ tớn ngưỡng dõn gian như Thỏnh Mẫu, Thỏnh Trần, Thuỷ Thần, Thổ Cụng, Thành Hoàng… cũng tồn tại ở Lạng Sơn với mật độ khỏ dày đặc. Đặc biệt là cỏc đền phủ thờ Thỏnh Mẫu, Thỏnh Trần là
những di tớch tớn ngưỡng truyền thống của người Việt được hỡnh thành theo bước chõn định cư của cư dõn Việt ở nơi đõy. Tớn ngưỡng này đó được đồng bào địa phương tiếp nhận và cựng sinh hoạt, thờ cỳng. Cú thể coi tớn ngưỡng này là yếu tố gắn kết cộng đồng, thể hiện văn hoỏ truyền thống và bản sắc của dõn tộc. Những di tớch tiờu biểu của loại hỡnh này cú giỏ trị lịch sử, văn hoỏ nghệ thuật cũn tồn tại và phỏt triển đến ngày nay cú thể kể đến: Đền Kỳ Cựng, đền Cửa Đụng, đền Cửa Tõy (thành phố Lạng Sơn), đền Mẫu Đồng Đăng (huyện Cao Lộc), đền Bắc Lệ (huyện Hữu Lũng)… Ngoài ra cũn phải kể đến cỏc di tớch thờ cỏc vị anh hựng dõn tộc, cỏc danh nhõn văn hoỏ đó cú cụng khai phỏ, giữ yờn bờ cừi đất nước, ổn định và phỏt triển kinh tế xó hội ở Lạng Sơn từ xa xưa như: Đền Tả Phủ, phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn (thờ Tả Đụ đốc, Hỏn Quận cụng Thõn Cụng Tài – Thế kỷ XVII), đền thờ Đức Thỏnh Trần Triều (Trần Quốc Tuấn) ở thị trấn Thất Khờ, huyện Tràng Định…
Những tài nguyờn du lịch văn húa tõm linh vật thể này mang đặc điểm chung cú thể trở thành sản phẩm du lịch tõm linh, bởi nú đỏp ứng được 3 yếu tố: phục vụ du lịch tham quan cỏc cơ sở tớn ngưỡng; là nơi thực hành cỏc nghi thức tớn ngưỡng, dõn gian; là nơi diễn ra cỏc lễ hội tụn giỏo tớn ngưỡng. Cú thể kết nối thành cỏc tour, tuyến du lịch tõm linh do vị trớ địa lý đều nằm trải dài trờn quốc lộ 1A, từ huyện Hữu Lũng, Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn và huyện Cao Lộc.
Cỏc tài nguyờn này mang những yếu tố đặc sắc riờng cú ở Lạng Sơn hấp dẫn khỏch du lịch như: do Lạng Sơn là vựng đất phờn dậu của đất nước, đồng thời cũng là vựng đất biờn mậu, người buụn bỏn kinh doanh đi lễ nhiều…đó xõy dựng hỡnh tượng cỏc vị Mói thần, Mại thần… tiờu biểu là tại đền Tả Phủ (ngụi đền thờ Tả Đụ đốc Hỏn quận cụng Thõn Cụng Tài - người đó cú cụng khai mở phố chợ Kỳ Lừa). Hay hầu hết cỏc tài nguyờn du lịch này vừa là cỏc di tớch lịch sử tụn giỏo, tớn ngưỡng lại vừa là những danh lam thắng với cảnh quan thiờn nhiờn kỳ thỳ, hoặc gắn liền với cỏc trung tõm mua sắm nổi tiếng của Lạng Sơn, du khỏch cú thể trải
nghiệm nhiều loại hỡnh du lịch khỏc nhau: du lịch tõm linh kết hợp tham quan danh lam thắng cảnh, kết hợp mua sắm… (vớ dụ: động Nhị - Tam Thanh, nàng Tụ thị, Thành nhà Mạc; hay đền Mẫu Đồng Đăng - chợ Đồng Đăng; đền Tả Phủ - chợ Kỳ Lừa…)
2.7.2. Tài nguyờn du lịch tõm linh phi vật thể bao gồm cỏc lễ hội tụn giỏo, tớn ngưỡng, cỏc nghi lễ, cỏc yếu tố văn hoỏ mang tớnh tõm linh: văn nghệ dõn gian, vũ đệu, ẩm thực (ăn chay), cỏc di sản văn hoỏ phi vật thể khỏc cú thể được sử dụng phục vụ mục đớch du lịch tõm linh. Một số tài nguyờn du lịch tõm linh (phi vật thể) ở Lạng Sơn:
- Lễ hội
Đõy là loại hỡnh du lịch rất phỏt triển tại Lạng Sơn, với một lịch lễ hội tụn giỏo, tớn ngưỡng dày đặc vào thỏng giờng õm lịch hàng năm sẽ là một trong những điều kiện tốt nhất để thu hỳt khỏch đến tham quan du lịch tỡm hiểu về cỏc lễ hội diễn ra trờn địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Lễ hội Lạng Sơn nhiều về số lượng, phong phỳ về nội dung, loại hỡnh. Đặc biệt lễ hội Lạng Sơn vừa mang những đặc trưng của lễ hội cổ truyền Việt Nam và vựng Việt Bắc vừa mang sắc thỏi riờng của vựng văn húa Xứ Lạng. Cỏc lễ hội đều mang nội dung xõy dựng và bảo vệ cuộc sống ấm no, hạnh phỳc. Ngoài cỏc giỏ trị về tinh thần, văn húa, lịch sử, cỏc lễ hội Lạng Sơn cũn chứa đựng giỏ trị văn húa - du lịch sõu sắc.
Một số loại hỡnh lễ hội tiờu biểu như sau:
- Lễ hội dõn gian truyền thống;
- Hội cú nghi lễ mụ phỏng một cuộc tế lễ (cỏc lễ hội liờn quan tới tụn giỏo): lễ Phật đản, giỏng sinh;
Đặc điểm lễ hội tại Lạng Sơn:
Khụng gian: cỏc di tớch lịch sử, văn húa, cỏc danh lam thắng cảnh, những địa danh nổi tiếng; khụng gian rộng và cú cỏc điều kiện về cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng cần thiết; phạm vi một làng, bản hoặc liờn làng
Đối tượng tham dự: lễ hội thường gắn với một cộng đồng dõn cư nhất định; những người tổ chức; những người dõn trong khu vực; những người hành hương, khỏch du lịch…
Lễ hội gồm hai phần: phần lễ và phần hội
Phần lễ:
Mục đớch: tưởng niệm lịch sử, hướng về một sự kiện lịch sử trọng đại, một vị anh hựng dõn tộc cú ảnh hưởng lớn đến sự phỏt triển kinh tế xó hội của địa phương; bầy tỏ lũng tụn kớnh với cỏc bậc thỏnh hiền, thần linh, cầu mong thiờn thời - địa lợi - nhõn hũa, sự phồn vinh hạnh phỳc. Vai trũ của phần lễ là nền tảng của lễ hội, tạo khụng khớ thiờng liờng và những giỏ trị tinh thần tốt đẹp trước khi chuyển sang phần hội.
Phần hội:
Mục đớch: vui chơi, giải trớ; giao lưu
Vai trũ: là nơi để người tham gia lễ hội cú dịp nghỉ ngơi, tham quan cỏc trũ chơi; được giao lưu với nhiều người khỏc và được thể hiện bản thõn mỡnh. Phần hội bao gồm trũ diễn và trũ chơi. Tuy cỏc lễ hội cựng thuộc loại hỡnh nhưng mỗi một lễ hội lại cú những nghi thức khỏc nhau.
- Một số nghi lễ diễn ra tại cỏc Đền, Chựa
Cỏc nghi lễ này là một trong những sản phẩm du lịch tõm linh phi vật thể vừa phục vụ cho đời sống của người dõn địa phương và vừa cú thể khai thỏc phục vụ phỏt triển du lịch tõm linh tại Lạng Sơn. Hầu hết cỏc nghi lễ đều cầu mong cho cuộc sống ấm no, hạnh phỳc, sức khỏe và bỡnh an. Tuy nhiờn tựy từng nơi mà cỏc nghi thức diễn ra rất khỏc nhau ở đền cũng như ở chựa đều cú những quy định và luật lệ riờng được thể hiện trong cỏc đồ lễ thờ cũng như những nghi thức khi hành
lễ. Tiờu biểu cú cỏc nghi lễ sau đều mang đậm dấu ấn của văn húa tõm linh Xứ Lạng:
Lễ Phật Đản 15/4 Chựa Thành
í nghĩa: Đức Phật Thớch Ca Mõu Ni xuất thõn là một thỏi tử tờn Tất Đạt Đa, dũng họ Cồ Đàm, Vương tộc Thớch Ca. Ngài được cho là sinh vào ngày Rằm thỏng tư năm 624 trước tõy lịch (theo Nam tụng); mựng 8/4 (theo Bắc tụng) tại vườn Lõm Tỳ Ni - nơi nằm giữa Ca Tỳ La Vệ và Devadaha ở Nepal. Theo thụng lệ, hằng năm cứ đến ngày Rằm thỏng tư, hầu hết những nước cú Phật giỏo và cỏc phật tử long trọng tổ chức kỷ niệm ngày Đức Phật ra đời. Từ năm 1999, lễ Phật đản vào 15/4 đó được Liờn Hiệp Quốc cụng nhận là ngày lễ hội văn húa tõm linh thế giới. Lễ Phật đản là một trong ba lễ cấu thành Lễ Tam hợp mà Liờn Hiệp Quốc gọi là Vesak (lễ Phật đản sinh, lễ Phật thành đạo và lễ Phật nhập Niết bàn).
Nội dung: Giỏo hội Phật giỏo tỉnh và chựa phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tại địa phương tổ chức cỏc hoạt động từ thiện, xõy nhà tỡnh thương, thăm hỏi và tặng quà bà con nghốo. Vào ngày Phật Đản, cỏc Phật tử khụng sỏt sinh, giết gà, vịt... Ngày đú, tất cả mọi người đều ăn chay, ngoài ra, nhiều người cũn thả chim, thả cỏ tạo niềm vui và hiến dõng sự sống cho muụn loài... Tại chựa, Phật tử thường dựng lờn lễ đài lớn, trang trớ cỏc xe hoa. Tuy nhiờn, tất cả những việc này đều được thực hiện sao cho khụng gõy tốn kộm nhiều, khụng phung phớ, vốn là đạo lý nhà Phật.
Mỗi người sau mỗi lần đi chựa về nờn bớt đi cỏi dở như tật đố kỵ, kiờu căng, sõn hận, ớch kỷ nhỏ nhoi, biết sống hiền lành, tha thứ... Đồng thời, truyền đạt lại những giỏo lý tốt đẹp đú cho mọi người xung quanh để tất cả cựng nhau được bỡnh an, hạnh phỳc. Đú là tinh thần của người đệ tử Phật trong ngày lễ Phật đản. Cỏc nghi lễ Phật giỏo truyền thống trong Đại lễ Phật đản được tổ chức như: dõng hương tưởng niệm Đức Phật, chia sẻ ý nghĩa Phật đản, nghi lễ “Tắm Phật”.
Một trong những danh hiệu của Đức Phật A Di Đà là Vụ Lượng Quang. Nghĩa là, hào quang của Ngài chiếu khắp mọi nơi, soi rọi đường cho chỳng sanh bước ra khỏi sinh tử. Ánh sỏng cũn tượng trưng cho trớ huệ. Ngài dựng trớ huệ để giỏo húa chỳng sanh, từ trong đờm tối nhờ vào ỏnh sỏng trớ huệ mà thoỏt khỏi vụ minh tăm tối. Đõy là điều cú thể lý giải được. Trong thế giới ngày nay, vấn đề ỏnh sỏng rất cần thiết cho mọi sinh hoạt của con người, cũng như vậy ỏnh sỏng của trớ huệ đưa con người ra khỏi u mờ. Ngoài ra, trong Phật giỏo cũn cú Phật Dược Sư cũng được gọi là Lưu Ly Quang Như Lai cũng cựng chung một ý nghĩa này. Trong kinh Dược Sư cũn dạy cỏch đốt đốn cỳng dường và cầu nguyện. Đốn cú thể làm nhỏ như quả cam hoặc to như bỏnh xe, cú thể xếp thành 7 tầng, thắp suốt 49 ngày đờm thành tõm cầu nguyện thỡ mọi việc được an lành. Trong ý nghĩa đú, việc thả đốn hoa đăng trờn sụng cũng nhằm mục đớch chỳc mừng, cầu nguyện Quốc thỏi dõn an, cầu nguyện siờu độ cho người đó khuất theo ỏnh sỏng ấm ỏp mà xả bỏ oan khiờn thự hận bước theo con đường giải thoỏt khổ đau, nhà nhà được no ấm, người người được bỡnh an.
Nghi lễ hầu đồng (đền Bắc Lệ)
Hầu đồng (cũn gọi là hầu thỏnh, hầu búng hoặc lờn đồng) là một loại hỡnh nghệ thuật diễn xướng dõn gian được cỏc cơ quan chủ quản cho phộp tổ chức với sự tham gia của một số đoàn từ nhiều địa phương. Đõy là một sự cụng nhận chớnh thức đối với giỏ trị tõm linh cũng như nghệ thuật của loại hỡnh nghệ thuật này.
í nghĩa: là một loại hỡnh sinh hoạt văn húa tõm linh thuộc về dõn gian cú từ lõu đời, nghi lễ hầu thỏnh lờn đồng cú ý nghĩa tụn vinh cỏc nhõn vật lịch sử cựng với cụng trạng của cỏc vị dưới hỡnh thức diễn xướng cú nghi lễ và hỏt văn. Hầu đồng bắt nguồn từ tớn ngưỡng thờ Mẫu của người Việt Nam.
Nội dung: lễ trỡnh đồng là một nghi thức đặc biệt, được tiến hành trong quỏ trỡnh thực hành tớn ngưỡng thờ Mẫu. Nghi lễ của lễ trỡnh đồng: lễ trỡnh mở Đàn, mở Phủ chủ yếu làm thủ tục trỡnh bỏo với cỏc Ngài trong Tứ phủ, cỳng cỏc loại đồ
mặn, một ớt đồ mó, tiền vàng. Lễ tiễn Đàn sơn trang mới là lễ chớnh, phần quan trọng nhất của lễ trỡnh đồng. Tại lễ tiễn Đàn sơn trang, cỏc Ngài sẽ nhập vào người hầu đồng, điểm nhang phự phộp lễ vật, vui chơi và phỏn truyền.
2.8. Cỏc dịch vụ và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch
Lạng Sơn cú một hệ thống dịch vụ phục vụ cho việc phỏt triển du lịch tương dối đầy đủ: dịch vụ lưu trỳ, ăn uống, vận chuyển, và cỏc dịch vụ khỏc như thuyết minh viờn tại điểm, bỏn đồ lưu niệm, chụp ảnh…; về cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch