5. Kết cấu luận văn
2.2. Nghệ thuật tổ chức cốt truyện trong truyện ngắn Đỗ Bớch Thỳy
2.2.2.3. Cốt truyện đan xen nhiều mạch truyện
Ngoài những truyện ngắn viết theo cốt truyện liền mạch với cỏc sự kiện được giải quyết dần từ đầu cho đến kết thỳc thỡ đõu đú trong tỏc phẩm của Đỗ Bớch Thỳy cũng cú những tỏc phẩm mang cốt truyện rời rạc, phõn mảnh. Truyện như đan cài, chồng chộo nhiều mạch truyện đứt đoạn tưởng như khụng ăn khớp nhau và khụng tuõn thủ quy luật tự nhiờn của cảm xỳc. Vậy mà cõu chuyện vẫn được kộo dài từ hiện tại, quỏ khứ đến tương lai. Bởi, cốt truyện này cú nhiều sự kiện đan xen, sỏo trộn về mặt thời gian tạo cho truyện cú nhiều mạch truyện hoặc ngược lại nhằm để đối chiếu, soi tỏ và khắc họa sõu hỡnh tượng nhõn vật và bộc lộ tối đa chủ đề của tỏc phẩm.
Tập truyện Ngƣời đàn bà miền nỳi do NXB Phụ nữ xuất bản, tụi ấn tượng với cốt truyện trong tỏc phẩm Lặng yờn dưới vực sõu của Đỗ Bớch Thỳy. Truyện rất nhiều mảnh ghộp được xen kẽ từ quỏ khứ đến hiện tại một cỏch linh hoạt giống như những lớp, cảnh trong điện ảnh. Truyện của Đỗ Bớch Thỳy thường tạo ra một sự việc mở đầu bằng thời khắc hiện tại rồi ngược về quỏ khứ. Cú nghĩa là bắt đầu khi sự kiện đó xảy ra rồi và sau đú đi tỡm nguyờn nhõn, nguồn cội của nú. Đấy là kiểu trần thuật phổ biến nhưng truyện Lặng yờn dưới vực sõu chỉ khỏc đụi chỳt là truyện này lại mở đầu bằng thời khắc trong quỏ khứ. Đú là cỏi nhỡn hồi cố của người kể chuyện, sau đú mới ngược trở về cõu chuyện ở thời điểm hiện tại để làm rừ nguyờn nhõn.
Mở đầu truyện Lặng yờn dưới vực sõu dẫn dắt cõu chuyện về một chàng trai Mụng cú tờn là Giàng Sếnh Vừ. Một chàng trai thổi sỏo hay khiến bao cụ gỏi mờ say nhưng Vừ chỉ yờu Sỳa. Cũng trong thời điểm này, Sỳa nghe tiếng sỏo hụm nay cú phần khỏc lạ. Sỳa nhớ rất kĩ tiếng sỏo của Vừ “Bờn trong nú ngoài sự trầm bổng cũn cú cả tiếng giú, mựi giú... Tiếng sỏo của Vừ khụng chỉ là tiếng sỏo, khụng chỉ là khỳc dõn ca Mụng về tỡnh yờu mà cũn mang theo mựi của hạt kờ ụng nội trồng trờn U Khố Sủ, mựi của khúi đốt phõn bũ, mựi của thịt muối treo trờn gỏc bếp... Nhưng tiếng sỏo mà Sỳa nghe đờm nay lại là mựi của nước mắt đang khụ”. Mở đầu chuyện dừng lại, nhà văn bắt đầu trần thuật cõu chuyện theo từng phần (Truyện gồm 6 phần và mỗi phần đều cú một tiờu đề). Trong mỗi phần, Đỗ Bớch Thỳy lại tiếp tục xen kẽ để kể về bốn nhõn vật: Vừ, Sỳa, Phống, Nhớ với nhiều khoảnh khắc xỏo trộn giữa quỏ khứ, hiện tại và tương lai cựng đồng hiện.
Mạch thứ nhất: Kể về Trỏng A Phống - một thằng trai Mụng con nhà giàu, giỏi tớnh toỏn đó lấy được Sỳa - đứa con gỏi Mụng cũng đẹp nhất vựng. Tưởng như vậy là rất xứng đụi vừa lứa nhưng Phống đó nhầm. Vỡ Phống đó nhận ra là mỡnh chỉ lấy được vợ, cú vợ về mặt thể xỏc cũn tõm hồn Sỳa đó dành cho thằng Vừ trờn U Khố Sủ. Điều đú khiến Trỏng A Phống đau khổ nhưng Phống vẫn nhẫn nại tỏ ra yờu thương chăm súc chiều chuộng Sỳa. Ấy vậy, lỳc gần Sỳa, Sỳa lại lạnh lựng vụ cảm. Cú lỳc điờn cuồng, Phống đó ngủ với đứa con gỏi khỏc trước mặt của Sỳa và kốm theo cả những cõu núi mất hết nhõn tớnh. Từ đõy, Phống như thấy cú một sợi dõy vụ hỡnh khiến anh cựng vợ càng lỳc càng xa nhau hơn. Để rồi lỳc họ cú sự tha thứ đồng cảm trong nhau thỡ Phống lại cú nỗi khổ tõm riờng. Nỗi khổ tõm này chỉ cú Phống và Sỳa biết được nờn anh đó nhảy xuống vực và kết thỳc cuộc đời buồn tủi của mỡnh.
Mạch thứ hai: Kể về Sỳa - nhõn vật trung tõm (phần này tụi đó núi kĩ ở phần kết cấu đảo trật tự trần thuật).
Mạch thứ ba: Kể về Giàng Sếnh Vừ - là người U Khố Sủ rất yờu Sỳa và Sỳa cũng rất yờu Vừ nhưng cả hai khụng đến được với nhau. Điều đú khiến
Vừ khổ tõm vụ cựng. Cú lỳc, Vừ đến tận nhà chồng của Sỳa dựng tiếng sỏo của mỡnh để gọi Sỳa, mong Sỳa trở lại với mỡnh. Rồi khi Sỳa cú con, Vừ vẫn chặn đường Sỳa nhiều lần để núi lời yờu thương: “Phải tin Vừ chứ. Nhộ, mang thằng Chỏ lờn U khố Sủ với mỡnh nhộ. Mỡnh khụng ghột nú, khụng đỏnh chửi nú đõu”.
Mạch thứ tư: Kể về Nhớ - đứa em chồng xinh đẹp nhưng bị cõm. Tưởng như khụng cú người nào nhũm ngú đến cụ. Nhưng bất ngờ cú một người đàn ụng tờn Tõn - vợ mất, cú một đứa con, ở nơi khỏc đến đõy nuụi ong. Hai con người, mỗi người cú một hoàn cảnh đỏng thương, họ đồng cảm và tỡm đến nhau để tõm sự. Một lần lờn nương tỡm chị dõu, Nhớ chứng kiến cảnh chị dõu bị một người đàn ụng nhấn chỡm trong đống ngụ khụ. Điều đú khiến Nhớ nghĩ đến người đàn ụng của đời mỡnh và mong mỡnh sẽ là người phụ nữ hạnh phỳc. Nhưng bất hạnh lại ập đến với Nhớ, bởi người đàn ụng duy nhất của đời Nhớ bị đỏm trai La Chớ Trải ỏc ý đó mở tất cả những thựng ong của Tõn vào lỳc nửa đờm. Tõn chỉ vỡ đi cứu ong đó bị một cơn đau co thắt lồng ngực mà chết. Nhớ đau đớn khi mà “Cuộc đời với những chuỗi ngày đau buồn dằng dặc vừa mới le lúi chỳt ỏnh sỏng mong manh của hạnh phỳc đó chấm dứt”.
Với bốn mạch truyện được đan xen, lồng ghộp trong sỏu phần được tỏc giả phõn chia khiến cho cỏc nhõn vật trong truyện được dàn trải xuyờn suốt cho đến khi kết thỳc. Đõy cú thể coi là dụng cụng của nhà văn Đỗ Bớch Thỳy. Nhà văn đó tổ chức, sắp đặt cỏc nhõn vật trong truyện đan cài, bổ sung cho nhau để làm cho nhau tỏa sỏng. Nhõn vật nào cũng đẹp, cũng cú lương tõm nhưng cuộc đời họ, mỗi người lại cú bi kịch khỏc nhau. Chớnh những nhõn vật trong truyện này là những đại diện tiờu biểu cho những con người vựng cao. Đú là những con người cú tấm lũng nhõn hậu, cú sự thủy chung vụ bờ và cú cả tỡnh yờu thương mónh liệt, chỏy bỏng... Đõy cú thể coi là giỏ trị nhõn văn cao cả mà nhà văn Đỗ Bớch Thỳy gửi gắm vào cỏc nhõn vật trong tỏc phẩm của mỡnh. Điều đú càng chứng minh, tỏc phẩm khụng cũn là cõu chuyện về
một con người, về những cảnh đời mà nú mang thụng điệp về thõn phận và nú chớnh là vấn đề nhức nhối của mọi thời đại.
Cũn truyện Tiếng đàn mụi sau bờ rào đỏ lại là một cốt truyện được nhà văn triển khai trờn ba mạch chớnh với thời gian đan xen từ hiện tại đến quỏ khứ. Chuyện kể lại sự việc của gia đỡnh ụng Chỳng ở thời khắc hiện tại với tõm trạng của ba con người: ụng Chỳng, bà Mao và May, mỗi người một tõm trạng. ễng Chỳng thấy “trong nhà mỡnh khú ở quỏ” khi phải nghĩ đến trỏch nhiệm của mỡnh với gia đỡnh, bà Mao thỡ cú hành động khỏc thường “Mẹ già định mặc vỏy ỏo đẹp đi đõu”, cũn May đứa con gỏi của ụng bà cũng bắt đầu cú khỏt vọng yờu đương, biết suy nghĩ. Từ thời khắc hiện tại với mỗi người một tõm trạng, nhà văn Đỗ Bớch Thỳy bắt đầu triển khai những mạch đứt đoạn trong truyện. Chỳng tụi sẽ làm nhiệm vụ lắp ghộp những mảnh vụn trong truyện để trần thuật lại ba nhõn vật trờn.
Mạch thứ nhất: Giải thớch hiện tượng ụng Chỳng muốn sang nương khụng muốn trở về chỉ là cỏi cớ. Cú lẽ ụng hiểu rừ vợ mỡnh hơn ai hết. Cả cuộc đời bà Mao đó dành hết cho gia đỡnh con cỏi. Tuy bà khụng sinh ra May và thằng Trài nhưng bà đó nuụi chỳng nờn người. Thế là vấn đề gỡ mà ụng cảm thấy lo õu, thắc thỏm. Đú là chuyện của bà Mao năm xưa cú yờu một chàng trai nhưng vỡ gia đỡnh chàng trai nghốo nờn bố mẹ bà Mao khụng đồng ý. Lỳc đú, gia đỡnh ụng Chỳng giàu cú đó chồng đủ bạc trắng, đủ gạo, rượu nờn ụng Chỳng mới cưới được bà Mao. Điều đú khiến cho tõm trạng của ụng Chỳng bất an. ễng Chỳng muốn làm điều gỡ đú đền đỏp cho bà Mao. Bởi những thỏng năm tuổi trẻ, bà buộc phải chụn vựi kớ ức đẹp của mỡnh để gỏnh trỏch nhiệm giang sơn nhà chồng. Bằng cỏch, ụng Chỳng bảo bà Mao mang rượu ngụ đi bỏn và “Ai cũng biết mang rượu ngụ đi chợ hai bảy để người bỏn người mua uống cựng với nhau”, để cho những người yờu nhau được đến với nhau.
Mạch thứ hai: Thuật lại cuộc đời làm dõu của bà Mao. Cuộc đời làm dõu của bà Mao gặp nhiều đau buồn. Bà về nhà ụng Chỳng đó ba năm nhưng vẫn
chưa cú con. Cú lỳc, bà Mao định trở về nhà mẹ đẻ để cho chồng lấy vợ mới nhưng ụng Chỳng khụng nghe và cũn yờu thương vợ nhiều hơn. Tưởng cõu chuyện dừng lại như vậy thỡ khụng cú gỡ đỏng bàn. Biến cố bắt đầu xảy ra. Đú là việc ụng Chỳng đi làm đường, khi trở về lại mang theo một người đàn bà cựng về. Người đàn bà này sinh cho ụng Chỳng hai đứa con là con May và thằng Trài. Mẹ của chỳng lại là một người đàn bà dưới xuụi khụng biết làm nương, khụng biết trỉa đậu, vun đậu nờn người đàn bà đú đó để hai đứa con của mỡnh cho bà Mao nuụi. Hai đứa con của chồng được bà Mao chăm súc yờu thương bằng tỡnh thương của người mẹ với đàn con cho đến khi chỳng lớn khụn.
Mạch thứ ba: Kể về May - con gỏi ụng Chỳng đến tuổi cập kờ, biết suy nghĩ và là người nối kết cõu chuyện đứt đoạn nằm rải rỏc trong truyện. Với nhõn vật này, nhà văn Đỗ Bớch Thỳy cú ý lồng ghộp cõu chuyện tỡnh yờu của May để gợi nhắc về một quỏ khứ, về một cuộc tỡnh đẹp nhưng dang dở của bà Mao. Chớnh lẽ đú mà May cứ phõn võn, hết thắc mắc này đến thắc mắc khỏc về những hành động của mẹ Mao và cả việc bố mỡnh đũi sang nương ở khụng về.
Xen kẽ trong cõu chuyện được kể là tiếng đàn mụi rộo rắt lặp đi lặp lại làm phụng nền cho tỏc phẩm. Điều đú khiến cho cõu chuyện khụng cần phải núi rừ mà người đọc vẫn dần dần hiểu ra mọi chuyện. Từ đõy dấy lờn trong lũng bạn đọc một tỡnh thương đồng cảm, chia sẻ với tất cả nhõn vật trong truyện.
Thụng qua việc tỡm hiểu và đi sõu nghiờn cứu năm tập truyện của Đỗ Bớch Thỳy, chỳng tụi nhận thấy chị rất linh hoạt khộo lộo trong việc xõy dựng, tổ chức kết cấu và cốt truyện. Một sự kết hợp tuyệt vời giữa truyền thống và hiện đại trong tỏc phẩm của chị. Chỳng tụi phỏt hiện thấy, truyện ngắn của chị được đặt trong nhiều thử thỏch của nhiều cỏch thức sỏng tạo kết cấu và cốt truyện khỏc nhau. Đõy cú thể coi là sự thành cụng bước đầu của ngũi bỳt nhà văn trẻ này.
CHƢƠNG 3. NGễN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY