5. Kết cấu luận văn
2.1. Nghệ thuật tổ chức kết cấu trong truyện ngắn Đỗ Bớch Thỳy
2.1.2.2. Kết cấu theo mạch phỏt triển tõm lớ
Đõy là kiểu kết cấu khỏ mới mẻ trong văn học Việt Nam giai đoạn những năm đầu thế kỷ XX. Đú là lối kết cấu dựa theo sự phỏt triển của cỏc yếu tố tõm lớ với những bức xỳc, dằn vặt nội tõm, những dũng cảm xỳc vui buồn, hờn giận, ghen tuụng, nhớ nhung, hạnh phỳc... của con người được nhà văn dàn trải trờn trang giấy. Thường lối kết cấu này lựa chọn một trạng thỏi tõm lớ cú ý nghĩa để trỡnh bày toàn bộ sự kiện, nhõn vật, cốt truyện. Với tớp truyện ngắn này, nhà văn khụng đi sõu vào nhiều sự kiện, chỉ cần vài sự kiện tiờu biểu - đúng vai trũ khơi gợi vấn đề, cũn lại là những cảm giỏc, những suy nghĩ mang chiều sõu nội tõm của nhõn vật. Chớnh những yếu tố đặc trưng của lối kết cấu này mà độc giả sau khi đọc xong thường khú kể lại một cỏch rạch rũi về nội dung truyện. Vả lại, nếu cú kể lại thỡ chỉ là sự túm lược ý chớnh nhưng sõu sắc hơn, nú tạo được những cảm xỳc, nỗi niềm trăn trở của độc giả khi đồng hành, nhập cuộc cựng nhõn vật. Điều đú khiến cho truyện ngắn thấm đẫm chất thơ, chất trữ tỡnh mà khụng phải tỏc phẩm văn xuụi tự sự nào cũng cú được.
Với kết cấu này, Đỗ Bớch Thỳy cũn sử dụng thủ phỏp tự sự dũng ý thức để đi vào miờu tả đời sống thụng qua dũng chảy của những suy tư, những dằn vặt diễn ra trong đời sống nội tõm của nhõn vật. Kiểu kết cấu này thường xem
nhẹ yếu tố sự kiện, khụng chỳ ý nhiều đến tớnh nhất quỏn và hoàn chỉnh của cốt truyện. Cho nờn, diễn tiến của cõu chuyện khụng được liền mạch, đụi khi bị đứt đoạn, rời rạc và thiờn về độc thoại nội tõm, hồi tưởng đan xen trong mạch trần thuật.
Truyện ngắn Giống như cỏi cối nuớc, Đỗ Bớch Thuý lựa chọn thời điểm hiện tại với yếu tố tõm lớ băn khoăn của cụ Vi - sau khi lấy chồng được một thời gian dài nay trở về thăm gia đỡnh “Chỉ đi qua cõy số cổ thụ kia, qua suối là đến con đuờng dải toàn đỏ tảng dẫn vào nhà... Nhưng... chợt Vi sững ngưũi lại. căn nhà của bố mẹ đõu rồi, đỳng chỗ đú, vẫn con đuờng rải đỏ tảng ấy, nhưng khụng cũn căn nhà nữa”. Đoạn mở đầu đột ngột dừng lại khiến cho độc giả thắc mắc và hiếu kỡ muốn khỏm phỏ. Nhưng Đỗ Bớch Thuý khụng hề vội vàng, chị lại tiếp tục mạch cõu chuyện ấy với những diễn biến tõm lớ phức tạp của nhõn vật. Cõu chuyện quay trở về quỏ khứ, nhà văn trần thuật lại một cụ Vi xinh đẹp, đảm đang, thỏo vỏt, nhiều chàng trai thầm yờu. Vậy thỡ tại sao khụng một chàng trai nào dỏm cưới Vi. Tõm trạng của Vi cứ chồng chộo hết ý nghĩ này đến ý nghĩ khỏc. Đụi lỳc nghĩ quẩn, Vi chỉ mong cú một người nào đú chịu lấy Vi. Dự người đú cú đui quố mẻ sứt, cụ cũng chấp nhận để khụng phải trở thành người ỏn ngữ gõy cản trở cho cỏc em cụ. Bất ngờ trong một phiờn chợ giỏp Tết, cụ gặp được Sinh và được Sinh để ý. Đến rằm thỏng giờng hai người gặp nhau ở hội lồng tồng. Với tiếng hỏt vỳt cao của Vi, Sinh đem lũng yờu thương và “nhất định khụng để Vi về một mỡnh hụm ấy...”. Ấy vậy mà năm đờm liền, Vi thức trắng cả đờm để đợi Sinh đến chỗ cối nước ngoài suối gần nhà mà khụng thấy Sinh đến. Vi nghĩ: “đờm nay sẽ là đờm cuối cựng, nếu như người ấy khụng đến thỡ ngày mai Vi sẽ khụng chờ nữa, nhất định Vi sẽ khụng chờ nữa. Từ đờm thứ ba Vi đó nghĩ như vậy, nhưng đờm thứ tư Vi lại thức, lại nghĩ như vậy, và đờm nay Vi vẫn khụng thể đi nằm được, chỉ vỡ sợ rằng khi mỡnh ngủ thỡ Sinh lại đến, khụng thấy mỡnh Sinh sẽ nghĩ sao”. Rồi Sinh đến, Vi vội vàng đi như chạy ra cửa, Vi gặp Sinh tưởng rằng mỡnh sẽ được đền đỏp khỏt vọng yờu thương như mọi lần. Nhưng hụm nay, Vi thấy
Sinh cú vẻ khỏc, khụng cũn vồ vập, cú vẻ ấp ỳng yờn lặng cỳi đầu và trở về. Với khỏt vọng tỡnh yờu chỏy bỏng, cụ muốn tỡm Sinh để hỏi cho rừ mọi nhẽ. Khụng ngờ chỉ với cõu núi của thằng bộ xin đi nhờ Vi qua sụng: “Cú người Tả Chải định lấy làm vợ đấy nhưng bố mẹ cấm. Ái chà, thấy bảo nhà ấy bốn năm đời nghốo khụng đủ ăn, người giàu lấy vào cũng nghốo theo, đúi lắm. Thế nờn...”. Nghe đến đõy, Vi hiểu ra tất cả, trỏi tim của Vi như vỡ vụn: “Một nỗi tủi hổ, uất ức, đau đớn dõng lờn, búp nghẹt lồng ngực”. Vi đau đớn, tủi nhục “húa thành cỏi búng, lầm lũi làm việc”, thỉnh thoảng trong giấc mơ, Vi vẫn thấy Sinh trở lại, đứng cạnh cỏi cối nước, thả dõy cho nú gió khụng để gọi Vi. Tỉnh dậy, Vi khúc... Thế rồi một ngày nọ, khụng hiểu vỡ lớ do nào mà lại cú người đến hỏi Vi và khụng cú lớ nào, Vi lại từ chối. Thế là Vi lấy chồng. Để rồi hụm nay, Vi trở về thăm nhà với một cảm giỏc rất lạ. Vi hỏi mẹ, mẹ cứ im lặng thở dài và len lộn lau nước mắt. Sau cõu núi trỏch múc, giận hờn của thằng em thứ tư: “Chị khụng biết thật hay giả vờ khụng biết thế? Bố mẹ bỏn đất để lấy hai trăm đồng bạc trắng gả chồng cho chị chứ làm gỡ. Cả mấy con trõu nữa, cả đàn dờ nữa, đó hai vụ khụng cú trõu cày rồi, chị cú nhiều tiền thỡ mua cho nhà một con trõu đi. Khụng cú hai trăm đồng bạc ấy thỡ ai dỏm lấy chị? Thế mà lấy được chồng rồi, sướng quỏ, quờn cả đường về, cả nhà mong mói, mờ cả mắt rồi...”. Cõu chuyện đến đõy mới vỡ ũa những thắc mắc trong lũng Vi và cả thắc mắc trong lũng độc giả theo dừi từ đầu đến khi kết thỳc.
Truyện ngắn Giống như cỏi cối nước, Đỗ Bớch Thỳy khụng dựng nhiều
sự kiện, biến cố, từ đầu cõu chuyện đến cuối cõu chuyện chỉ nhằm giải đỏp một vấn đề vỡ sao mà nhà của Vi đổi khỏc và lồng vào đú là tõm trạng thắc thỏm, buồn đau của nhõn vật Vi về tỡnh yờu khụng thành của mỡnh và cả sự mắc nợ của bản thõn với gia đỡnh. Cõu chuyện cú bấy nhiờu vấn đề nhưng tỏc giả đó thành cụng ở việc dẫn dắt cõu chuyện đi theo mạch phỏt triển tõm lớ của nhõn vật từ trạng thỏi tõm lớ thụng thường đến trạng thỏi tõm lớ phức tạp giằng xộ tõm can nhõn vật. Đến phỳt cuối, cõu chuyện mới vỡ ũa và khụng cần lớ giải thờm.
Truyện ngắn Giú khụng ngừng thổi kộo dài 17 trang văn bản, truyện khụng nhiều sự kiện và mạch truyện được nhà văn Đỗ Bớch Thỳy trần thuật khỏ tự nhiờn theo mạch phỏt triển tõm lớ của nhõn vật. Yếu tố tõm lớ đầu tiờn mà nhà văn trần thuật là cảnh một người mẹ đang rất buồn và tức giận. Với nguyờn nhõn, thằng con trai duy nhất của mỡnh tự dưng mất tớch và cũn hư hỏng. Sau đú, tỏc giả quay trở lại quỏ khứ kể lại cuộc đời của Kớa - một người phụ nữ miền nỳi khụng sinh nổi cho nhà chồng một đứa con trai để nối dừi nờn lỳc nào cũng sống trong dằn vặt. Thương chồng, Kớa đó tỡm người khỏc thay mỡnh làm vợ và sinh con cho chồng nhưng Kớa gặp phải sự phản ứng gay gắt, quyết liệt của chồng. Biết chồng yờu thương, Kớa càng day dứt, hối hận hơn. Nhiều lỳc Kớa nghĩ: “Giỏ mà chồng Kớa bớt yờu vợ đi một tớ thỡ cú khi đó khỏc”. Cõu chuyện chưa kết thỳc, mạch thứ nhất mới dừng lại ở vấn đề gợi mở, tạo dựng khung tõm lớ cho cõu chuyện. Mạch thứ hai khiến cho cõu chuyện đẩy đến kịch tớnh. Nhà văn trần thuật lại sự kiện, thằng Vàng Chỉn Tờ - họ hàng xa của nhà chồng làm nhục Kớa trờn nương ngụ. Từ đõy, tõm lớ của Kớa như rơi xuống vực thẳm, đau đớn, sợ hói. Kớa định tỡm đến cỏi chết để “xoa dịu nỗi tủi nhục mỗi lỳc một dõng lờn trong lũng” nhưng vỡ thương “con Sốn cũn bộ quỏ, khụng thể để nú lại được”. Trở về với tõm lớ hoảng loạn, Kớa sống trong lo lắng và “điều kinh hoàng nhất mà Kớa cảm thấy lại là một sự sống đang hỡnh thành trong bụng mỡnh”. Trong cơn đau đớn, tủi nhục, Kớa mường tượng ra đứa bộ “Nếu mà nú giống hệt như cỏi mặt đầy dớt rói và đụi mắt đục ngầu thỡ sao?”. Kớa quyết định bỏ đứa bộ nhưng “đứa bộ dai dẳng như một sợi mõy, dứt khoỏt khụng rời khỏi Kớa”. Kớa định nhịn ăn nhưng chồng Kớa khụng để cho Kớa nhịn. Đau khổ chồng chất đau khổ, Kớa muốn giải thoỏt mỡnh khỏi tội lỗi nhưng khụng được “Kớa đành phải để đứa bộ lớn lờn trong bụng mỡnh”. Khi Kớa lờn cơn đau bụng trở dạ, Kớa khụng dỏm gọi chồng: “một nỗi sợ hói cộng với tủi nhục, cộng với đau đớn tột cựng làm Kớa khụng cất nổi tiếng gọi”. Kớa tối tăm mặt mày lại khi nhỡn thấy “con chim bộ tớ như quả ớt chỉ thiờn” của thằng bộ. Một nỗi sợ hói vụ hỡnh cứ lớn dần lờn
trong tõm trớ của Kớa “Thằng bộ này sẽ là người đàn ụng nối dừi của dũng họ Thào ở Lũng Cỳ”. Cứ thế, thằng bộ lớn lờn trong tỡnh thương của chồng Kớa, của con Sốn - chị nú và cả trong nỗi sợ hói sõu thẳm của mẹ nú. Tiếp đến, từ khi Kớa sinh con ra, chồng của Kớa “khụng làm việc của một người chồng với vợ” khiến Kớa băn khoăn: “Sựng đó quờn vợ rồi sao? Hay tại Kớa bõy giờ khụng cũn được như trước nữa... Kớa đó như một cỏi cõy bị phơi khụ, cú phải vỡ thế mà Sựng khụng muốn gần gũi vợ nữa? Nhưng sõu thẳm nhất, sau mỗi lần trằn trọc vật vó, là một nỗi sợ hói khụn tả. Nỗi sợ hói nằm sẵn trong lũng Kớa, thỉnh thoảng lại trỗi dậy”. Cú lỳc, Kớa khụng chịu đựng lõu hơn được nữa, cụ định núi hết. Dự cho chồng mỡnh cú đuổi mẹ con ra khỏi nhà hay chịu sự chửi rủa, đỏnh đập chứ khụng thể sống trong cõm lặng thế này. Thế nhưng, Kớa khụng thụi thắc mắc: “Nếu như Sựng chưa biết thỡ sao? Cú thể Sựng chưa biết lắm chứ, nếu khụng thỡ làm sao khi Kớa sinh một đứa con khụng phải con đẻ của Sựng, Sựng lại yờu thương nú, nõng niu nú đến thế”. Mỗi khi nghĩ đến đõy, Kớa lại càng khụng thể vượt qua, chỉ õm thầm chịu đựng. Nhưng cuộc đời chưa để cho người đàn bà ấy được yờn. Đứa con trai tội lỗi của Kớa sống trong sự yờu thương của mọi người trong dũng họ Thào lại sinh ra hư đốn, khụng chịu làm, suốt ngày rong chơi. Sống trong đau khổ mũn mỏi quỏ lõu mà Kớa sinh bệnh, cụ khụng thể gắng gượng thờm được nữa. Trước khi nhắm mắt, Kớa muốn núi rừ tất cả. Nhưng thật đau khổ khi Kớa nằm trong buồng đó chứng kiến cảnh chồng núi với con Sốn về bớ mật của mỡnh giấu bấy lõu nay. Lỳc này, Kớa khụng cũn gỡ hối tiếc “bà Kớa lặng lẽ kộo chăn lờn ngang mặt, nhắm chặt mắt và thở thật chậm”. Cõu chuyện kết thỳc khiến chỳng ta khụng chỉ thương Kớa, thụng cảm cho cụ mà cả Sựng - chồng của Kớa, con Sốn - con gỏi của Kớa. Tất cả, họ là những con người sồng bằng tỡnh người. Thật là một cõu chuyện thấm đẫm nước mắt và tỡnh yờu thương của con người với con người.
Truyện ngắn của Đỗ Bớch Thỳy theo lối kết cấu này đó đạt được những thành cụng đỏng kể khi để nhõn vật của mỡnh tự xoay sở, tự phõn thõn giói
bày những tõm lớ phức tạp trong tõm hồn. í thức được hạn chế của thể loại truyện ngắn, Đỗ Bớch Thỳy đó phỏt hiện và chớp những khỳc đoạn đời sống khỏc của con người. Đú là đời sống tõm lớ - một thế giới vụ hỡnh tinh tế và phức tạp bờn trong mỗi con người, từ cảm giỏc, những rung động đến những dằn vặt nội tõm. Truyện ngắn của chị khụng chỉ khai thỏc sự ộo le của số phận nhõn vật mà cũn là dũng tõm sự dàn trải tõm trạng đau buồn triền miờn của nhõn vật. Đú là những xung đột, giữa lớ trớ và tỡnh cảm, giữa hạnh phỳc cỏ nhõn và sự trăn trở bờn trong mỗi cỏ nhõn. Đú là kiểu người cú ham muốn, cú nỗi sợ hói, cú sự lo lắng... Cho nờn, truyện ngắn của Đỗ Bớch Thỳy dự những mõu thuẫn giằng xộ nớu kộo nhõn vật như thế nào thỡ kết quả cuối cựng vẫn là sự quy thuận. Tất cả những nhõn vật như: Bà Mao trong Tiếng đàn mụi sau bờ rào đỏ, Vi trong Giống như cỏi cối nước, Dõn trong Mặt trời lờn, quả cũn rơi xuống, Sỳa trong Lặng yờn dưới vực sõu... thỡ đụi lỳc người đọc cú cảm giỏc là họ sẽ quờn đi tất những trỏch nhiệm của mỡnh với gia đỡnh, con cỏi. Nhưng khụng, họ luụn biết kỡm nộn nỗi khỏt khao riờng tư của bản thõn để trở thành người vợ, người mẹ cao cả, nhõn hậu giàu đức hi sinh.