5. Kết cấu luận văn
3.2. Giọng điệu trần thuật trong truyện ngắn Đỗ Bớch Thỳy
3.2.2.1. Giọng điệu trữ tỡnh, mộc mạc, chõn chất
Nhõn vật trong truyện của Đỗ Bớch Thỳy chủ yếu là người dõn tộc thiểu số. Cuộc sống của họ bao quanh trước mặt, sau lưng, bốn phớa đều là nỳi. Cụng việc của họ quanh năm suốt thỏng vựi đầu bờn ruộng lỳa, nương ngụ và trở về ngụi nhà sàn thõn thương của mỡnh lại là khụng gian của bếp lửa, với bữa cơm, nồi cỏm và dệt vải, xe lanh. Cho nờn, việc Đỗ Bớch Thỳy tạo dựng cho truyện ngắn của mỡnh giọng điệu dõn dó, mộc mạc chõn chất là hoàn toàn phự hợp với hỡnh tượng nhõn vật nơi đõy. Bởi, ngụn ngữ là cỏi vỏ của tư duy mà ngụn ngữ miền nỳi bao giờ cũng phản ỏnh tư duy, thể hiện tớnh cỏch chõn thật, hồn nhiờn của họ. Cú lẽ, khỏm phỏ cỏi hay cỏi đẹp trong tỏc phẩm của Đỗ Bớch Thỳy khụng phải việc chỳng ta đi tỡm thứ ngụn ngữ búng bẩy, văn hoa, cầu kỡ, với những nghệ thuật sắc sảo tinh luyện trong nghệ thuật. Cỏi đẹp trong văn của Đỗ Bớch Thỳy chớnh là sự giản đơn, sự giản đơn đến thụ mộc trong lời núi của nhõn vật. Nhưng ẩn giấu bờn trong ngụn ngữ thụ mộc ấy
chớnh là cảm xỳc, là tiếng núi thật lũng của con người với nhau. Cho nờn, cỏc truyện của Đỗ Bớch Thỳy tạo được ấn tượng bằng lối kể chuyện kết hợp với những cấu trỳc cõu ngắn gọn, đơn giản, thậm chớ khuyết chủ ngữ trong cõu khiến cho ngụn ngữ người trần thuật với ngụn ngữ của nhõn vật tỏ ra sinh động và tự nhiờn.
Trước tiờn, là cỏch xưng hụ “tao”, “mày”, “nú” trong mối quan hệ làng bản, bạn bố, anh em. Vớ như Mai xưng “tao” với Chứ - người bạn thõn của mỡnh “Tao sắp lấy chồng rồi. Bỏ học thụi...”. Cũn núi về chồng mỡnh, Mai gọi là “nú”: “Nú đi làm ăn xa rồi, xa lắm... Nú muốn con trai, đẻ nữa thỡ khụng cú gỡ nộp phạt” [65;78] (Cạnh bếp cú cỏi muụi gỗ). Đặc biệt, trong gia đỡnh miền nỳi gọi mẹ là “ềm”, gọi bố là “Po”: “Po khụng ngủ được hở Po?” “Khụng tao đi ra sụng.” “Làm gỡ cơ?” “Cũn làm gỡ nữa. Đang mựa cỏ chộp đẻ mà.” “A, Po đi lấy trứng về thả” [65;124] (Đờm cỏ nổi), “Ềm! Ềm vẫn khỏe đấy ư?... “Kỡa... con xin ềm. Ềm đừng núi với con thế. Con vừa về tới... ềm cú thương con...” [65;209] (Ngải đắng ở trờn nỳi). Đồng thời trong cõu đối thoại nhà văn cũn thờm những thỏn từ, những khẩu ngữ như „Y da”, “ấy dà”, “ai chà”, “ầy” và cả những dấu chấm lửng rất đỳng với kiểu cỏch núi kộo dài rề rà mang tớnh đặc trưng trong giọng điệu của người miền nỳi. Vớ như, cõu núi của Phủ “Y da! bà cụ lẩm cẩm hay sao mà chuyện nọ xọ chuyện kia thế” [65;164] (Mần tang trong thung lũng) hay cõu núi của trưởng bản: “Ầy, thiến mấy con gà, phải thiến từ bõy giờ thỡ đến Tết mới cú gà bộo đem ra cho thụng gia”, “Ai chà, mỏu chảy nhiều quỏ” [65;151] (Hẻm nỳi). Từ cỏch xưng hụ, núi năng thõn mật khụng khỏch sỏo của người miền nỳi thỡ đõy chớnh là yếu tố quy định lối giao tiếp để tạo nờn bản sắc ngụn ngữ riờng cho vựng miền mà nhà văn hướng tới.
Chẳng hạn, người phụ nữ vựng cao thường rất ớt núi và nếu cú núi thường là giọng điệu nhường nhịn nhưng tớnh cỏch của họ lại rất thẳng thắn. Tiờu biểu như nhõn vật Vi trong truyện Giống như cỏi cối nước, khi Vi cảm thấy thỏi độ của người yờu cú cỏi gỡ khang khỏc khụng giống như mọi ngày hũ
hẹn. Vi nhất quyết hỏi cho bằng được: “Vi giật đốn pin trong nỏch Sinh, soi thẳng vào mặt mỡnh: - Này, nhỡn vào đõy, rồi núi nhanh, cú chuyện gỡ? Khụng phải núi luụn bõy giờ” [65;138]. Hay như hai người phụ nữ trong truyện
Tiếng đàn mụi sau bờ rào đỏ và Giú khụng ngừng thổi khụng sinh được con. Bà Mao sẵn sàng núi thẳng với chồng “Hay là Chỳng để Mao về nhà mẹ đẻ, cho Chỳng đi lấy vợ mới” [65;21]. Cũn cụ Kớa khụng núi nhưng lại là người chủ động cất cụng đi tỡm cho chồng người vợ bộ để đẻ một đứa con trai nối dừi “Mỡnh tỡm thờm cho bố nú một người vợ nữa. Phải đẻ một đứa con trai bố nú à, mỡnh đó hứa với tổ tiờn rồi, bằng mọi giỏ phải cú một đứa con trai để sau này cũn cú người thờ cỳng, cú người giữ đất” [65;36].
Ở đõy, truyện ngắn Đỗ Bớch Thỳy hầu như chỉ xoay quanh phản ỏnh cuộc sống và hỡnh ảnh người dõn miền nỳi nờn tớnh dõn dó, mộc mạc, chõn chất ấy khiến cho việc tỏc giả vận dụng thủ phỏp so sỏnh trong ngụn từ là thớch hợp và lợi thế hơn cả. Kiểu so sỏnh phổ biến nhất là lấy hiện tượng thiờn nhiờn ở mọi gúc độ để thể hiện cho tớnh cỏch, tõm lớ phổ biến của người dõn miền nỳi. Vớ như ụng Chỳng trong Tiếng đàn mụi sau bờ rào khi cú tõm trạng , tỏc giả vớ: “ụng thấy trong nhà mỡnh khú ở quỏ, giống như trời mưa dụng mà mấy ngày liền khụng mưa được” [65;14]. Hay như cụ Vi trong Giống như cỏi cối nước đau khổ khi bị người yờu chối bỏ thỡ tỏc giả vớ: “Giờ thỡ Vi đó như một bụng hoa tam giỏc mạch cuối mựa” [65;145].
Ngoài ra, ngụn ngữ đối thoại của Đỗ Bớch Thỳy cũng rất độc đỏo. Cú những trớch đoạn đối thoại vừa núi được đặc tớnh ngắn gọn, kiệm lời của ngụn ngữ miền nỳi vừa thể hiện giọng điệu vụ cựng thuần phỏc, chõn thật thậm chớ cú phần suồng só trong ngụn ngữ của nhõn vật. Trong cõu núi ấy, tỏc giả thường vớ von, liờn tưởng đến cỏc sự vật xung quanh. Truyện Giống như cỏi cối nước cú đoạn, Vi chia tay với Sinh:
“Vi lờn nhà, mỗi bước chõn nặng như đeo đỏ. Mẹ đang đứng ngoài sõn phơi lỳa, cú ý chờ (...)
- Ngồi xuống đõy với mẹ một lỳc.
Mẹ Vi chỉ xuống sàn phơi lỳa, Vi lẳng lặng ngồi xuống cạnh mẹ. - Sao hụm nay buụng cối muộn thế?
- Con khụng biết, hỏi mói khụng thấy núi” [65;138].
Chỉ với trớch đoạn này thụi hẳn người đọc tưởng đõy là cõu chuyện núi về cỏch thức gió gạo ở miền nỳi. Đú là việc người dõn tộc lợi dụng sức mạnh của nước để gió gạo thay cho sức người. Nhưng đặt trong cả cõu chuyện tỡnh ngang trỏi của Vi thỡ việc “buụng cối” khụng cũn là việc gió gạo nữa mà nơi đú lại là khụng gian hẹn hũ của Vi với Sinh. Đú chớnh là tớn hiệu để họ cú thể gặp nhau, để bày tỏ tỡnh cảm thầm kớn với nhau.
Hay như cuộc trũ truyện của bà mối với vợ chồng Thào Chỏ Cỏy trong truyện Con dờ bốn mắt:
“Bà mối đến nhà Thào Chỏ Cỏy. Hai vợ chồng Cỏy đang ngồi tẽ ngụ giống. Thấy bà mối vào, lẳng lặng đứng dậy, khụng núi khụng rằng. Bà mối ậm ừ lấy giọng:
ễng Cỏy bà Cỏy à, nhà ụng Dấn tỳng bấn quỏ khụng biết nhờ vả đõu, nay nhờ tụi đến núi với ụng chia cho ớt thúc giống.
ễng Cỏy:
- Thúc thỡ cú đấy nhưng khụng được tốt lắm, gieo nú xuống cũn phải mất cụng chăm bún nhiều, khụng dỏm chia cho nhà ấy đõu.
Bà mối:
- Hạt giống chưa tốt nhưng cú mảnh đất tốt, cú tấm lũng rộng rói thỡ khụng sợ gỡ mất mựa ụng ạ” [65;84].
Nếu chỉ nhỡn vào một trớch đoạn này thụi hẳn độc giả tưởng đõy là sự nhờ vả mua bỏn thúc giống của hai nhà. Nhưng đặt cõu chuyện này vào trong mạch chớnh của truyện, chỳng ta lại thấy đõy là cụng việc của bà mối đi xe duyờn cho con trai nhà Dấn. Điều đú chứng tỏ Đỗ Bớch Thỳy khụng chỉ hiểu lời ăn tiếng núi mộc mạc hàng ngày của người dõn miền nỳi mà chị cũn hiểu
được cả ý tỡnh của họ để rồi đưa ra những cõu văn hàm chứa sắc thỏi tỡnh cảm đậm đà chất dõn dó sõu lắng.
Bờn cạnh giọng điệu mộc mạc, chõn chất, truyện của Đỗ Bớch Thỳy cũn cú giọng điệu trữ tỡnh lắng đọng được thể hiện qua những trang văn miờu tả thiờn nhiờn, con người và những điệu hỏt dõn gian. Chất giọng này cú được là nhờ chị am hiểu tường tận về vốn văn húa truyền thống của dõn tộc, đặc biệt là vốn văn húa dõn gian của cỏc vựng dõn tộc thiểu số. Hoàng Linh Sơn đó từng nhận xột: “Chất giọng hồn nhiờn, mộc mạc, sống động, giàu hỡnh ảnh của dõn gian vốn đó diễn ra qua lịch sử hàng nghỡn năm, nay lại tiếp tục thấm vào trang viết của cỏc nhà văn như một thuộc tớnh thẩm mỹ ổn định làm thành thúi quen biểu đạt của cỏc thế hệ của cỏc thế hệ văn nhõn trờn mọi thể loại khỏc nhau” [47;77].
Thiờn nhiờn miền nỳi với vẻ đẹp nguyờn sơ vốn cú của nú như ựa vào giọng văn của Đỗ Bớch Thỳy như một bài thơ trữ tỡnh thấm đẫm khụng gian sắc màu nỳi rừng. Nhỡn từ xa: “Bản tụi nấp dưới thấp, trong thung lũng. Mà thung lũng thỡ như cỏi lũng chảo, hứng lấy mựn trờn nỳi, mưa lũ đưa về nờn đất đai rất màu mỡ, trồng thứ cõy gỡ cũng lờn như thổi. Rừng chẻ ra muụn khe suối lớn nhỏ chảy ngoằn ngốo qua bản, ra sụng” [65;126], hay “Dũng sụng lọt giữa hai bờn là trựng trựng những dóy nỳi vắt đầy mõy trắng. Quanh năm búng nỳi cao vời vợi hắt xuống làm dũng sụng như càng thờm sõu hun hỳt. Đờm nay, trăng nỳi hạ tuần nhuộm cho cả lũng sụng ỏnh u tịch, trầm mặc” [65;125] (Đờm cỏ nổi). Hai đoạn văn giống như hai bức tranh sơn thủy với những nột vẽ mõy, vẽ nỳi, dũng sụng, con suối, ỏnh trăng lấp lỏnh gắn quyện vào nhau thật hữu tỡnh nờn thơ. Những động từ “vắt”, “hắt” và những từ lỏy chỉ độ sõu “thăm thẳm”, từ lỏy tượng hỡnh “ngoằn ngốo” miờu tả dỏng con suối uốn lượn mềm mại khiến cho bức tranh trở nờn sinh động cú hồn.
Một khụng gian sỏng trong, một cuộc sống yờn bỡnh, một thiờn nhiờn bồi đắp, mỡ màu: “Mặt trời chưa lờn nhưng ỏnh sỏng của nú từ sau dóy nỳi đó hắt ngược lờn vũm trời, đủ làm sỏng cả thung lũng. Sương vẫn chưa tan hết trờn
phần ngọn của rừng già. Ban ngày nhỡn rừng chia thành từng miếng rất rừ. Sồi, dẻ mọc lẫn, tỏn dầy và cao. Vầu đắng thấp hơn đang bắt đầu ra măng” [65;177] (Mần tang mọc trong thung lũng), “Người ta càng hỏi thỡ ngải càng đõm nhiều ngọn, mặc cho những đợt giú mựa tới tấp ựa về, quất ràn rạt trờn mặt đất. Trờn nương, trong vườn, cả dưới gầm sàn chỗ cỏi ang nước khụ vờnh, chỗ nào cũng thấy ngải, như một sự bự đắp cho sự khắc nghiệt của đất trời” [65;21] (Ngải đắng ở trờn nỳi). Đỳng là tạo húa khụng bao giờ lấy hết, thiờn nhiờn vẫn là thiờn nhiờn, hiền hũa hay dữ dội đều là quy luật của tạo húa. Nhưng tất cả lại được hồi sinh mang lại sự bự đắp đủ đầy cho con người. Cú lẽ với giọng điệu trữ tỡnh ấm ỏp này chớnh là sự trả ơn của tỏc giả khi thổn thức nghĩ về quờ nhà. Bởi nơi đõy dự thiờn nhiờn cú khắc nghiệt hay hiền hũa thỡ cũng đó nuụi lớn khụn những người con của nỳi. Một sức sống bền bỉ như những ngọn ngải đắng vẫn vươn mỡnh mơn mởn, dập dềnh trong giú rột, sương sa. Để rồi cuộc sống ấm ỏp, yờn bỡnh lại trở về với một niềm lạc quan yờu đời...
Sau đú, họ lại cất cao những khỳc hỏt, những điệu hỏt dõn gian quen thuộc về tỡnh yờu, về nỗi niềm chan chứa yờu thương. Trong truyện Con dờ bốn mắt, Kớa đó hỏt những cõu hỏt mong chờ để an ủi Dớ “Mõy nắng bảo anh đi, mõy mưa bảo anh về/ Em đưa anh đến con đường rẽ, con đường rẽ thụt sõu/ Mõy nắng bảo anh đi, mõy mưa bảo em quay lại/ Anh buụng tay em, tay như rụng/ Như lỏ tre, lỏ gỗ lả tả rụng/ Anh bỏ tay em, tay như rơi/ Như lỏ tre, lỏ gỗ lả tả rơi” [65;87]. Hay Vi - một cụ gỏi trong Giốngnhư cỏi cối nước dựng lời hỏt vỳt cao trong vắt của mỡnh để làm chỏy bỏng biết bao chàng trai về một tỡnh yờu tha thiết: “Hóy bựng cho to nhộ ngọn lửa tỡnh đang nhen/ Dự qua khe dài giú đừng tắt/ Thấy mớa ngọt đừng khỏt/ Thấy ỏo người mới đừng thay/ Em như sợi chỉ xanh/ Anh như sợi chỉ đỏ/ Chỉ đan nhau, vải rỏch khụng phai màu/ Đừng bay theo lời dẻo ngọt người quyến/ Anh hóy yờu bản như yờu em” [65;142]. Nhưng cú những cõu hỏt nặng trĩu nỗi lũng của cụ gỏi khi người yờu của mỡnh bị treo trờn cột đỏ: “Gầu mụng núi đrõu Mụng. Hai ta chung nhịp
nhớ. Nếu buộc phải chết đi. Nờn chụn cựng một mộ. Hai chỳng mỡnh chung một hơi. Nếu buộc phải chết thụi. Nờn chung một quan tài” [65;103]. Đú là tiếng hỏt gầu plềnh trong nhà lý trưởng khiến tõm trạng của Chớa như rối bời thờm. Lời hỏt như mũi tờn xuyờn vào trỏi tim đang rỉ mỏu của Chớa, để Chớa nhớ quay nhớ quắt Vỏng, nhớ những kỉ niệm “Dưới ỏnh trăng mờ, Chớa đang được Vỏng cầm tay ngay dưới gốc lờ già gần chuồng ngựa”. Để rồi bõy giờ ụm tấm ỏo của Vỏng vào lũng Chớa vẫn cảm thấy ấm ỏp, vẫn thấy búng hỡnh của Vỏng trong trỏi tim.
Tất cả cú được là nhờ vào giọng điệu trữ tỡnh thiết tha. Tuy giản dị đời thường nhưng vẫn làm sống dậy khụng khớ bản làng, vẫn làm sống dậy những hỡnh thức văn húa tập tục được coi là đặc trưng. Để từ đú người đọc thoỏt khỏi những “ỏm ảnh phố phường” với nhịp điệu núng bỏng của đời sống thị thành để đến với một miền đất lạ ngập tràn màu sắc, hoa lỏ, nếp sống văn húa tập tục vựng cao. Cú thể thấy truyện ngắn của Đỗ Bớch Thỳy cú sức diễn tả cực kỡ điển hỡnh và sống động những yếu tố văn húa của người dõn tộc miền nỳi cao Tõy Bắc này.
3.2.2.2. Giọng điệu cảm thƣơng, xút xa
Truyện ngắn của Đỗ Bớch Thỳy chủ yếu hướng tới những số phận bất hạnh, những cuộc đời ộo le, ngang trỏi của bà con dõn tộc thiểu số ở vựng cực Bắc của Tổ quốc. Trong tập truyện Người đàn bà miền nỳi, nhà văn Đỗ Bớch Thỳy chia sẻ tõm sự của mỡnh như sau: “Trong những thỏng ngày sống và viết về vựng đất thõn yờu của mỡnh, điều làm tụi day dứt nhất, ỏm ảnh nhất là thõn phận người đàn bà. Người đàn bà miền nỳi, dậy trước gà gỏy, ngủ sau trăng sao, cừng trờn lưng sự tồn vong của cả một gia đỡnh... Thế nờn, đó cú những gương mặt thanh tỳ, khả ỏi, da trắng, mắt đen, mỏ hồng khiến đờm trăng nào cũng nườm nượp trai làng xếp hàng chờ lượt đó dần dần biến thành một người đàn bà gầy gũ, xanh xao, mắt trố, mụi bợt bạt, mỏ húp lại” [66;06]. Điều đú khiến Đỗ Bớch Thỳy trăn trở rất nhiều. Bằng giọng điệu cảm thương, xút xa, chị đó bộc bạch được tỡnh cảm chõn thành, sõu sắc của mỡnh về những con
người và về cả những vựng đất mà họ đó từng gắn bú. Đỗ Bớch Thỳy đi sõu tỡm hiểu, khỏm phỏ vẻ đẹp vốn cú tiềm ẩn sõu trong tõm hồn những người con đất nỳi.
Truyện Mần tang trong thung lũng, Đỗ Bớch Thỳy cảm thương cho số phận của những đứa trẻ mồ cụi, chỳng cụ đơn trong một ngụi làng mà dường như khụng cú mối quan hệ với cộng đồng. Điều đú đỏng bỏo động về sự trỡ trệ, lạc hậu của những hủ tục, những quan niệm được coi là chết người sẽ hủy hoại cả thế hệ tương lai của đất nước. Chỳng ta đọc lại một đoạn văn trần thuật của Đỗ Bớch Thỳy về những huyền thoại xưa của người dõn tộc, đặc biệt là ở Tả Gia mới thấy hết được sự thật đau xút: “Phủ vừa lầm lũi đi sau Liờu vừa kể, như núi với mỡnh: “Người già bảo tại cú người trong họ lấy phải nhau nờn trời phạt, bắt chết nhiều thế. Họ Thào, họ Sựng ở cựng nhau lõu quỏ, hàng bao nhiờu đời, thành một họ rồi. Bõy giờ khụng lấy được nhau nữa, lấy lại chết tiếp. Con gỏi con trai Tả Gia đẹp mấy, giỏi giang mấy cũng ở trong nhà