5. Kết cấu luận văn
1.2. Người trần thuật và điểm nhỡn trần thuật trong truyện ngắn Đỗ Bớch Thỳy
1.2.2.2.3. Điểm nhỡn trần thuật phức hợp
Chỳng ta biết, trong văn học truyền thống thường cú cỏi nhỡn tương đối ổn định. Nghĩa là người kể chuyện miờu tả, tỏi hiện đời sống chủ yếu từ ngụi thứ ba. Cho nờn, điểm nhỡn của văn học trước đõy về cơ bản thường xuất phỏt từ điểm nhỡn bờn ngoài. Nhưng sang thế kỉ XX, mỗi nhà văn lại tỡm tũi cho mỡnh cỏch sỏng tạo mới và con mắt của họ bõy giờ khụng chỉ dừng lại ở việc quan sỏt chỉ duy nhất một điểm nhỡn cụ thể bờn trong hay bờn ngoài mà phải là sự đan xen và dịch chuyển liờn tục điểm nhỡn. Cú như vậy mới tạo nờn tớnh phức điệu đa thanh của tỏc phẩm.
Đọc tỏc phẩm của Đỗ Bớch Thỳy, độc giả khụng thể phủ nhận tớnh chất đa thanh phức điệu cú trong tỏc phẩm của chị. Cú thể núi nột riờng độc đỏo trong nghệ thuật trần thuật của Đỗ Bớch Thỳy khụng chỉ ở mặt xõy dựng nhõn vật mà cũn căn cứ vào việc xõy dựng hỡnh tượng người kể chuyện của nhà văn. Chớnh lẽ đú, Đỗ Bớch Thỳy đó cú ý thức hướng sự giao tiếp sỏng tạo của mỡnh về phớa độc giả, đứng ngang hàng cựng với độc giả và đề cao khả năng đối thoại, độc thoại nhiều tầng, nhiều lớp, nhiều phõn đoạn trong tỏc phẩm. Vỡ thế, hỡnh tượng người kể chuyện trong cỏc sỏng tỏc của Đỗ Bớch Thỳy luụn cú sự dịch chuyển điểm nhỡn trần thuật từ ngụi thứ nhất, sang ngụi thứ ba với cả điểm nhỡn bờn trong và điểm nhỡn bờn ngoài một cỏch linh hoạt. Cho nờn,
việc sử dụng cựng một lỳc nhiều điểm nhỡn được đan xen, đồng hiện biến húa một cỏch khụn lường đó tạo ra hiệu ứng đặc biệt cho nghệ thuật kể chuyện của Đỗ Bớch Thỳy.
Khi đi vào khảo sỏt năm tập truyện ngắn của Đỗ Bớch Thỳy, chỳng tụi nhận ra một đặc điểm chung trong việc sử dụng điểm nhỡn trần thuật phức hợp. Đú là việc ban đầu kể chuyện sau đú đan xen giữa việc kể và bộc lộ tõm trạng khiến cho những cõu chuyện được kể của Đỗ Bớch Thỳy tỏ ra tự nhiờn hợp cảnh hợp tỡnh hơn.
Truyện ngắn Cột đỏ treo người được quỏn xuyến chủ yếu trong tỏc phẩm là ngụi kể thứ ba với điểm nhỡn trần thuật bờn ngoài. Truyện kể về một cụ Chớa với nguyờn nhõn bố mẹ nợ tiền của nhà lý trưởng khụng lấy gỡ trả được nờn Chớa trở thành đứa đi ở để xúa nợ cho gia đỡnh. Từ khi về nhà lý trưởng, Chớa chỉ biết cú làm và làm, mặt nhọ nhem nhọ thỉu quanh quẩn bờn lũ nấu rượu, dưới chuồng ngựa. Từ điểm nhỡn quan sỏt bờn ngoài của người kể chuyện về cuộc đời của nhõn vật Chớa với ngụi kể thứ ba, nhà văn đó linh hoạt dịch chuyển điểm nhỡn khiến cho điểm nhỡn cú sự thay đổi: “Chớa cắn chặt mụi, ờ cả răng, đưa tay bịt tai. (Điểm nhỡn bờn ngoài của người kể). “Người mày toàn mựi nước đỏi ngựa” thằng Lềnh đó núi thế, Chớa cũn ra chỗ đụng người cho người ta bịt mũi à? (điểm nhỡn bờn ngoài trong nhận xột của Lềnh). Bọn nhà giầu, con trai con gỏi thỡ cũng giống như thằng Lềnh hết. Chớa lại nhớ đến Vỏng. Xử Vỏng rồi, cũn Chớa đấy, lý trưởng nghĩ Chớa đó làm vợ chồng với Vỏng rồi, khụng thốm gọi Chớa nữa, cũng khụng cho Chớa tiếp tục nấu rượu mà đuổi xuống chuồng ngựa (điểm nhỡn bờn trong của Chớa khi nghĩ về tỡnh cảnh của mỡnh). Từ đấy, Chớa thành đứa chăn ngựa gỏi đầu tiờn cho lý trưởng, người lỳc nào cũng mựi hụi nước đỏi, mựi phõn ngựa... Chớa như cỏi vỏ chuối người ta ăn rồi vứt đi (điểm nhỡn của người kể chuyện như một lời nhõn xột để độc giả thụng cảm, đau cựng với nỗi đau với nhõn vật)” [65;101]
Truyện ngắn Mặt trời lờn, quả cũn rơi xuống, nhõn vật chớnh được kể ở đõy là Dõn - một anh chàng cú vợ nhưng cú biệt tài thổi sỏo hay, nộm cũn giỏi và lại là một cỏn bộ tham gia cụng tỏc đoàn xó rất năng nổ của Tả Choúng. Cõu chuyện được dẫn dắt từ điểm nhỡn bờn ngoài của người kể chuyện để miờu tả về Dõn với những đặc điểm hội tụ của một chàng trai hoạt bỏt, xốc vỏc với mọi cụng việc được giao. Xen kẽ, người kể chuyện dựng điểm nhỡn trần thuật bờn trong ngụi thứ ba số ớt để nờu lớ do, nguyờn nhõn khiến tõm trạng của Dõn xao xuyến. Đú là việc Dõn đi dự hội nghị và gặp lại người bạn gỏi ngày xưa tờn Thinh cũng là cỏn bộ đoàn ở Thốn Phàng. Cũng cú lỳc, người kể chuyện vừa là người dẫn dắt dựng điểm nhỡn trần thuật bờn ngoài và điểm nhỡn trần thuật bờn trong của nhõn vật để xen kẽ miờu tả tõm trạng rối bời của Dõn: “Cụ gỏi cứ ỡm ờ. Dõn lưỡng lự. Cỏi đầu thỡ muốn về... , vậy mà Dõn đi mói chưa về (điểm nhỡn của người kể). Đầu nghĩ vậy nhưng đụi chõn chưa chịu đi ngay. Người đõu mà lỳm đồng tiền cứ sõu hun hỳt thế kia (điểm nhỡn của Dõn) Nhưng cuối cựng, núi vài cõu khụng đầu khụng cuối nữa thỡ Dõn cũng về được nhà (điểm nhỡn của người kể). Tới nhà thấy vợ đang xay ngụ...Dõn lỳng tỳng mói mới kộo được vợ ra, lao vào xay hựng hục. Dõn muốn xay nỏt cỏi lỳm đồng tiền ở ngoài hội đi (điểm nhỡn của Dõn)” [04;199]. Cú lỳc, người kể chuyện nhập nhũa vào cả Dõn và người mẹ để kể khiến cho cõu chuyện được tiếp nối. Từ đú, người kể chuyện khụng chỉ núi được tõm trạng của Dõn mà vụ hỡnh chung ẩn đi để núi hộ tõm trạng của người mẹ khi cảm nhận được con trai mỡnh cú sự thay đổi nờn phải khuyờn giải: “Với mẹ, chưa lỳc nào Dõn khụn bằng người ta (điểm nhỡn của người kể). Cú lỳc Dõn nghĩ cứ để mẹ núi, núi thỡ nghe, nghe xong rồi khụng làm theo, mẹ ở một chỗ làm sao biết được Dõn đi đõu, làm gỡ. Núi mói cũng mỏi miệng thụi (điểm nhỡn bờn trong để miờu tả tõm trạng của Dõn vỡ cỏi nhỡn xao xuyến của “người ấy” mà đụi lỳc Dõn đó cú những suy nghĩ cói lại mẹ). Nhưng chẳng cú gỡ giấu được mẹ (điểm nhỡn của người kể chua vào giống như một lời bỡnh, nhận xột về sự đời cũng như việc khụng ai cú thể hiểu con mỡnh bằng chớnh
người mẹ). Nhỡn Dõn từ đầu đến chõn là mẹ biết trong bụng Dõn sỏng hay tối (điểm nhỡn của mẹ với kinh nghiệm của người từng trải). Dõn thấy núi cho mẹ nghe được điều gỡ cũn khú hơn vỏc cày lờn nương (điểm nhỡn của Dõn)... Cứ thế, Dõn như con cỏ mắc vào lưới cạn, càng gióy càng khú ra, càng dóy càng mệt. (điểm nhỡn của người kể quan sỏt được sự vướng mắc trong vũng luẩn quẩn của nhõn vật với một tõm trạng rối như tơ vũ)” [65;205].
Hay truyện Mần tang trong thung lũng, với điểm nhỡn bờn ngoài miờu tả sự trở về bản Tả Gia của Liờu và để rồi Liờu lại phải chứng kiến biết bao cõu chuyện vui buồn của bản. Đặc biệt là nỗi buồn truyền kiếp với một huyền thoại do người trong họ lấy nhau nờn trời phạt. Nhưng Liờu khụng tin vào những huyền thoại chết người đú của bản. Trong một lần Liờu đưa Nhi và Nhưng xuống chợ huyện để bỏn ngụ, bỏn những thứ như tỳi thờu, vỏ địu, vải màu do bàn tay khộo lộo của những cụ gỏi Tả Gia làm ra nhưng khụng một ai đứng lại xem hàng hỏi giỏ. Chỉ cú một đỏm con trai bản khỏc biết được cõu chuyện huyền thoại ấy khụng thụng cảm lại cũn trờu chọc một cỏch ỏc ý khiến cho Nhưng và Nhi với đụi mắt ầng ậc nước: “Mặt trời nghiờng thỡ chợ tan. Hai quẩy tấu giờ nặng hơn cả lỳc đi, lại mang chất lờn lưng ngựa. Con ngựa bị bỏ quờn khụng được ăn uống thỳc mói khụng chịu đi nhanh. Khụng ai núi với ai cõu nào (người kể chuyện đó quan sỏt một cỏch khỏch quan dừi theo được những bước chõn trở về nặng nề của ba chị em). Vừa đi khuất chợ đột nhiờn Nhi giữ con ngựa lại, bảo Liờu khiờng quẩy tấu ngụ (điểm nhỡn của Nhi). Liờu cũn chưa kịp hiểu chuyện gỡ thỡ Nhi đó lụi xềnh xệch cả hai quẩy tấu ra phớa bờ vực rồi bất ngờ lật nghiờng, dốc tuột tất cả xuống vực. (điểm nhỡn của Liờu). Nhưng đứng yờn, mắt mở to chằm chằm nhỡn em, trụng như mắt người khụng cú hồn (điểm nhỡn của Nhưng). Đến lỳc Nhi thất thểu kộo lờ hai quẩy tấu rỗng khụng trở lại chỗ con ngựa thỡ Nhưng lao tới giật lấy cả hai quẩy tấu vung tay nộm nốt xuống vực. (điểm nhỡn của người kể chuyện một lần nữa chứng kiến cảnh chị em Nhưng và Nhi đau đớn, tức giận cuộc đời đến đỉnh điểm phải dựng hành động của mỡnh để thỏa món sự dằn dỗi ấy). Mọi việc
xảy ra nhanh quỏ, Liờu đứng như bị chụn chõn một chỗ (điểm nhỡn của Liờu khi phải chứng kiến sự việc đến một cỏch bất ngờ khụng kịp phản ứng, khụng kịp trấn an tinh thần của họ). Hai chị em Nhi ụm chặt lấy Liờu, khúc ũa lờn. Dưới kia, sõu hun hỳt, tiếng nước đập vào mỏm đỏ nghe rào rào. Nước cuốn tất cả đi, khụng giữ lại thứ gỡ (điểm nhỡn của người kể một lần nữa chứng minh mỡnh là người kể chuyện dẫn dắt cõu chuyện cho độc giả tiện theo dừi, vừa là người trong cuộc để thụng cảm với nỗi đau của họ hơn)” [65;189].
Với kiểu lựa chọn điểm nhỡn như vậy, ta cũn bắt gặt ở cỏc tỏc phẩm khỏc như: Giống như cỏi cối nước, Cạnh bếp cú cỏi muụi gỗ, Lặng yờn dưới vực sõu...
Đến đõy, ta cú thể khẳng định nhà văn Đỗ Bớch Thỳy sử dụng linh hoạt nhiều điểm nhỡn, nhiều cỏch kể, lối kể và cả sự đỏnh giỏ khỏc nhau về nhõn vật. Nhưng cú một điểm chung dự cảm nhận đỏnh giỏ như thế nào thỡ nhõn vật của Đỗ Bớch Thỳy hiện lờn chủ yếu là những nhõn vật đỏng thương, chịu chung một số phận - số phận của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số chưa thoỏt khỏi những quan niệm ấu trĩ, lệch lạc. Điều đú được thể hiện qua giọng điệu cảm thương xút xa của nhà văn.
Bờn cạnh điểm nhỡn trần thuật phức hợp, người kể chuyện vẫn ở vị trớ bờn ngoài soi cỏi nhỡn thõm nhập của mỡnh trong tỏc phẩm, chỳng tụi cũn nhận thấy đõy là sự dụng cụng rất khộo của Đỗ Bớch Thỳy. Vỡ với điểm nhỡn phức hợp, người kể chuyện khụng những đồng cảm cựng nhõn vật mà nhà văn cũn bộc bạch, thể hiện được quan niệm của mỡnh về nghệ thuật, về việc sống và viết. Vớ dụ như trong truyện Mặt trời lờn, quả cũn rơi xuống, lời thổ lộ, bộc bạch của nhõn vật Dõn sau lần gặp Thinh ở hội nghị trở về. Để rồi nhà văn mượn lời người mẹ núi lờn quan niệm sống của gia đỡnh mỡnh hay chớnh là quan niệm sống chõn thật của người dõn miền nỳi “Chua cũng là rượu, xấu cũng là vợ mỡnh. Vợ cú quố chõn, quố tay thỡ cũng phải thương lấy” [65;202]. Hay thụng qua nhõn vật Sương trong truyện Cỏi ngưỡng cửa cao. Một cụ gỏi miền xuụi lờn vựng cao dạy học. Trải qua những thỏng ngày gian khổ nơi đõy,
cụ rỳt ra được bài học hay đú chớnh là quan niệm của tỏc giả khi nghĩ về quy luật cuộc đời “trờn cừi đời rộng lớn này, mỗi người đó cú một quỹ đạo, khụng ai đi lẫn của ai. Đi xa hay gần, vũng rộng hay hẹp, đều đó được ấn định trước (...) Con người, dự tốt hay chưa tốt, dự đẹp hay khụng đẹp, dự cũn trẻ hay đó qua tuổi trẻ, sớm hay muộn thế nào cũng cú lỳc dừng lại, hoặc đưa người khỏc đi chung đường với mỡnh, hoặc tự mỡnh đi vào đường đời của người ta. Đi mói, đi đến lỳc chết” [65;58], hoặc “Cú những thứ người ta muốn nhớ mà khụng nhớ được, lại cú những thứ muốn quờn đi mà khụng thể quờn được” [65;63].
Thụng qua việc khảo sỏt và đi sõu vào nghiờn cứu năm tập truyện của Đỗ Bớch Thỳy, chỳng tụi nhõn thấy cỏch xõy dựng, tổ chức người trần thuật và điểm nhỡn trần thuật trong truyện của chị đó bắt đầu cú sự cỏch tõn, đổi mới rừ rệt. Là người con của quờ hương, Đỗ Bớch Thỳy khụng chỉ là người viết, chị cũn là người trong cuộc, giống như người trong cuộc mà ở từng trường hợp cụ thể để xõy dựng lờn ý tưởng thật sõu sắc cho tỏc phẩm của mỡnh. Tất nhiờn trong cỏch phõn chia của chỳng tụi về người trần thuật tường minh, người trần thuật hàm ẩn và điểm nhỡn trần thuật bờn ngoài, điểm nhỡn trần thuật bờn trong, điểm nhỡn trần thuật phức hợp chỉ ở mức độ tương đối. Bởi mỗi tỏc phẩm nú giống như một vườn hoa muụn màu. Với khuụn khổ hạn chế của cuốn luận văn, chỳng tụi cũng chỉ khỏm phỏ nhận diện những bụng hoa tinh tỳ và đặc sắc nhất trong cả vườn hoa nghệ thuật của nhà văn Đỗ Bớch Thỳy.
CHƢƠNG 2. NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC KẾT CẤU VÀ CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY