Khụng gian thực

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương (Trang 45 - 48)

Chương 2 Tổ chức khụng gian và thời gian

2.1 Tổ chức khụng gian

2.1.1 Khụng gian thực

Mảnh đất ngỏi ngủ của trần gian

Khụng gian thực là kiểu khụng gian với những địa danh thực, cú thể xỏc định. Khụng gian với những địa danh cụ thể được lặp lại khỏ nhiều trong cỏc tiểu thuyết của Nguyễn Bỡnh Phương. Chỳng tụi tạm chia những địa danh thực này thành hai loại là khụng gian làng và khụng gian phố trong đú mỗi kiểu khụng gian lại cú những đặc trưng riờng bờn cạnh tớnh xỏc thực của mỡnh.

Những cỏi tờn làng, tờn nỳi, tờn sụng… lặp lại rất nhiều lần trong cỏc tiểu thuyết càng làm người đọc tin hơn về sự tồn tại thực của chỳng. Nếu đó từng đọc

tiểu thuyết của Nguyễn Bỡnh Phương hẳn người đọc sẽ khụng thể quờn những cỏi tờn như đỉnh Rựng, nỳi Hột, làng Phan, Linh Nham, Linh Sơn, Cụi Kờ, chựa Hang, Trại Cau, Bói Nghiền Sàng, Ao Lang, chựa Phự Liễn… Tất cả những cỏi tờn đều gợi về một ngụi làng rất thực giữa mảnh đất Thỏi Nguyờn. Thực tế khụng gian làng là một khụng gian quen thuộc trong văn học cũng như trong tiềm thức của người Việt. Dự ớt hay nhiều cỏc nhà văn đều bị chi phối bởi tõm thức đú. Cỏc địa danh trong tiểu thuyết của Nguyễn Bỡnh Phương khụng xa lạ, nú là cỏch gọi dõn dó, thõn quen với tất cả bạn đọc. Trong khụng gian thực đú Nguyễn Bỡnh Phương khụng chỉ miờu tả con người của làng xó mà cũn gợi về hỡnh ảnh một làng xó đủ đầy nhất với cỏc thành tố như sụng, nỳi, chựa, miếu, ao,… Hỡnh ảnh làng Việt với người nụng dõn hẳn khụng xa lạ trong nền văn học của chỳng ta. Trước Nguyễn Bỡnh Phương cú thể kể tới Nguyễn Khắc Trường, Tạ Duy Anh, Lờ Lựu… Họ đều tạo ra được một khụng gian làng quờ rất đặc trưng trong đú cú những mõu thuẫn gay gắt cần giải quyết, cú những xung đột phản ỏnh xung đột của xó hội, cú những người dõn hiền lành nhẫn nhịn đấy mà cũng chao chỏt, hủ lậu đấy. Nguyễn Bỡnh Phương khụng đi theo hướng ấy trong việc tổ chức khụng gian thực của mỡnh. Bản thõn tiểu thuyết của anh cũng khụng hướng về những đại tự sự mà thực chất là để phản ỏnh những “tiểu tự sự” hay chớnh là những tõm trạng, những con người cỏ nhõn nhỏ bộ. Xuất phỏt từ đú khụng gian của Nguyễn Bỡnh Phương cũng khụng núng bỏng gay gắt trong những vấn đề thời sự. Nú như một ngụi làng bị bao bởi nỳi, bởi sụng và trụi giữa cuộc sống. Tớnh kiểm chứng được của khụng gian chớnh là sợi dõy kết nối cỏi xó hội nhỏ ấy với xó hội lớn ngoài kia. Nhưng tớnh ảo tiềm ẩn trong khụng gian đú lại cho thấy tỏc giả đó đẩy khụng gian của mỡnh ra rất xa, trừu xuất nú khỏi mụi trường xung quanh nhằm tạo ra một khụng khớ riờng cho thế giới nhõn vật của mỡnh. Nờn những ngụi làng tờn là thực mà tớnh chất lại khụng phải là thực. Khi Tượng hỏi thăm về làng Phan đập vào mắt anh là hỡnh ảnh cõy duối đầu làng và con đường màu tớm, người chỉ đường cho anh khẳng định đú là cừi đau khổ chứ làng liếc gỡ. Ngụi làng của người đàn ụng

trờn chiếc xe trõu lại cú bà giỏo sinh con toàn những đứa trẻ rõu túc như người già, cú cõy si khổng lồ mà bao nhiờu người làng dự chết ở đõu xỏc cũng tự trụi về đú. Trong làng cũn cú nhiều hiện tượng mà người đọc khụng thể lớ giải bằng cỏc nhận thức duy lý thụng thường. Con người trong làng cũng ẩn chứa nhiều bớ ẩn. Vậy ở đõy tớnh chất thực hay ảo mới là bản chất của khụng gian này? Khụng gian đụi khi được mở rộng khi nhõn vật di chuyển khỏi làng như Thắng, Sơn, Yến (Người đi vắng), Vọng (Vào Cừi), Loan (Những đứa trẻ chết già)… Tuy nhiờn sự di chuyển tưởng như mở rộng khụng gian, tưởng như là sự chạy trốn của nhõn vật khỏi làng, song nú thực chất chỉ là một biến thể của làng và dự đi đõu người làng đú vẫn phải quay trở về, vẫn bị những õm thanh từ làng vẫy gọi (như tiếng mọt mà anh em Thắng nghe vọng sang từ làng).

Khụng gian thực cũn là khụng gian của phố phường như Bà Triệu, Hồ Tõy, Lý Thỏi Tổ, Hàng Bụng… Ở kiểu khụng gian phố này Nguyễn Bỡnh Phương khụng miờu tả kĩ lưỡng như ở khụng gian làng (mặc dự thời gian sống của tỏc giả với hai vựng đất này chắc khụng kộm gỡ nhau, thậm chớ cũn sống ở phố lõu hơn). Theo đỏnh giỏ của chỳng tụi đõy khụng phải là một khụng gian Nguyễn Bỡnh Phương thành cụng và tạo được dấu ấn như kiểu khụng gian làng ở trờn. Dự khụng phải tỏc giả khụng am hiểu về Hà Nội, về những con phố nơi đõy nhưng khụng gian đú khụng tạo được cảm giỏc hấp dẫn, cuốn hỳt và bớ ẩn như khụng gian làng. Khụng gian này cũng khụng được Nguyễn Bỡnh Phương dụng cụng chau truốt như khụng gian làng. Ngoài một vài nột kỡ ảo của khụng gian Hồ Tõy trong Ngồi khụng gian này thực hơn rất nhiều so với kiểu khụng gian làng ở trờn. Thờm vào đú khi chuyển sang dạng khụng gian thứ hai này ta cú cảm giỏc khụng gian khụng bị cụ đặc lại, nú được nới lỏng, khụng quỏ rộng nhưng khụng bị bú hẹp vỡ vậy ta cú cảm giỏc như bầu khụng khớ được pha loóng ra. Người đọc khụng cũn bị bao võy trong nỳi và sụng cựng ngồn ngộn cỏc kiếp người. Tuy nhiờn trong những khụng gian như vậy mối quan hệ của cỏc nhõn vật dường như càng lỏng lẻo hơn.

Qua việc khảo sỏt hai dạng khụng gian thực là làng và phố chỳng ta cú thể nhận thấy một số đặc điểm nổi bật về dạng khụng gian này trong tiểu thuyết Nguyễn Bỡnh Phương như sau: thứ nhất cú thể nhận thấy hỡnh búng mảnh đất Thỏi Nguyờn và mờ nhạt hơn một chỳt là hỡnh ảnh Hà Nội trong cỏc sỏng tỏc của Nguyễn Bỡnh Phương; thứ hai từ một khụng gian thực ấy Nguyễn Bỡnh Phương muốn tạo nờn một dạng thức khụng gian riờng đặc trưng cho tỏc phẩm của mỡnh - một khụng gian bị trừu xuất khỏi những nộo buộc để trở thành một mụi trường đậm đặc cho những con người khỏc thường bộc lộ mỡnh. Vỡ vậy quay trở lại trả lời cõu hỏi ở trờn rằng bản chất của khụng gian này là tớnh thực hay tớnh ảo? Cỏi thực mà chỳng tụi muốn nhấn mạnh ở đõy chớnh là những địa danh mà Nguyễn Bỡnh Phương sử dụng khụng hề hư cấu, anh khụng tỡm cỏch đặt tờn khỏc, phố khỏc cho những khụng gian của mỡnh. Nú là sự đối đầu với những ỏm ảnh và tiềm thức trong lũng chứ khụng phải là sự chạy trốn trong những cỏi tờn giả. Trờn cơ sở đú Nguyễn Bỡnh Phương muốn nhấn mạnh đến những yếu tố bất thường và chớnh cỏi bất thường tạo ra cỏi kỳ ảo cho khụng gian vốn rất thực này. Chớnh đặc điểm này là một nột cỏch tõn của Nguyễn Bỡnh Phương. Chỳng ta cú thể thấy phảng phất hỡnh ảnh ngụi làng Macoondo trong Trăm năm cụ đơn của G.G. Marquez. Một ngụi làng bị bao võy bởi nỳi và đầm lầm, con người trong đú khắc khoải sự vượt thoỏt, bị ỏm ảnh về tội loạn luõn, sống cựng với những sự việc sự vật đậm chất kỳ ảo… Hay ngụi làng trong Cõy khụng giú của Lý Nhuệ. Đú đều là những ngụi làng bị lạc giữa thế giới con người thực.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương (Trang 45 - 48)