Sự xõm nhập cỏc thể loại vào kết cấu tiểu thuyết

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương (Trang 71 - 76)

Chương 3 Nghệ thuật tự sự

3.1 Tổ chức cốt truyện – kết cấu tỏc phẩm

3.1.2 Sự xõm nhập cỏc thể loại vào kết cấu tiểu thuyết

Bakhtin một nhà nghiờn cứu tiểu thuyết nổi tiếng từng núi rằng: tiểu thuyết là thể loại duy nhất đang sinh thành và là một thể loại chưa xong xuụi. Đú là thể loại vĩnh viễn tỡm kiếm vĩnh viễn nghiờn cứu chớnh bản thõn mỡnh và xem xột lại những hỡnh thức đó định hỡnh của mỡnh. Vỡ là một thể loại vẫn đang trong một quỏ trỡnh sinh thành nờn bản thõn cấu trỳc tiểu thuyết khỏ mở. Nú cho phộp tiểu thuyết dễ dàng học tập tiếp thu nhiều yếu tố từ cỏc thể loại khỏc. Đồng thời trong quỏ trỡnh cỏch tõn tiểu thuyết người viết khụng thể khụng tạo ra những hỡnh thức mới mẻ cho tỏc phẩm của mỡnh gúp phần kộo bạn đọc trở về với tiểu thuyết. Bờn cạnh đú sự xõm nhập của cỏc thể loại khỏc khiến bộ mặt tiểu thuyết trở nờn năng động tạo ra những hướng đi mới cho tiểu thuyết hiện đại.

Hướng đầu tiờn là dạng tiểu thuyết lồng trong tiểu thuyết. Tiờu biểu cho dạng thứ nhất này chớnh là Bả giời, Vào cừi, Những đứa trẻ chết già. Nếu tỏch Vào cừi

thành hai tiểu thuyết, hai cõu chuyện thỡ cú lẽ người đọc vẫn cú thể hiểu được ý nghĩa của từng cõu chuyện riờng ấy. Điều đú cho thấy hai tiểu thuyết nhỏ trong một cỏi tiểu thuyết “lớn” đú đều hoàn thiện về mặt cốt truyện riờng. Một là truyện về chị

em Vang cú người cha do ăn trộm ở chợ bị “hắn” và đỏm đụng đỏnh cho tới chết. Chị em Vang - Vọng sống ở quờ với ước muốn thoỏt khỏi làng Vọng lờn thị xó làm việc. Truyện thứ hai là về Tuấn người mang nhiều chỏn nản với cuộc đời bị ỏm ảnh bởi một giấc mơ luụn kết thỳc bằng điệp từ “mai hụn nhau rồi xa”. Giữa hai tuyến truyện này cú một chỗ khớp nối đú là “hắn”. Vỡ Tuấn cú mối quan hệ với Thơm – em gỏi hắn. Cỏc tiểu thuyết nhỏ này cú đầy đủ chi tiết, nhõn vật, khụng gian – thời gian và cỏc biến cố để phỏt triển thành một tiểu thuyết riờng biệt. Hai tiểu thuyết này lồng vào nhau giao nhau tại một số điểm và giống nhau về kết cấu. Ở cả hai tiểu thuyết nhõn vật chớnh đều đang trong trạng thỏi “vào cừi” đi về giữa những cừi khỏc nhau. Tuấn là giữa cừi mơ và thực nhưng cừi mơ lại là cừi thõn thuộc hơn, gắn bú hơn. Chị em Vang là cừi làng và cừi phố và cừi làng cũng là cừi thõn thuộc hơn. Nhưng họ đều đang phải sống trong cỏi cừi xa lạ hơn, vỡ thế nảy sinh những bấn loạn về mặt tõm lý, những khắc khoải, hoang mang. Bị bứt ra khỏi mảnh đất thõn yờu, và cừi quen thuộc của tõm thức con người dường như mất đi sức mạnh nội tại của mỡnh. Trạng thỏi dựng dằng băn khoăn giữa hai cừi đi về đú tạo nờn một hiện thực tõm lý phức tạp trong mỗi nhõn vật. Hai tiểu thuyết lồng vào nhau là cỏch để mỗi tiểu thuyết được làm rừ hơn chủ đề của mỡnh.

Tiểu thuyết – thơ: Trớ nhớ suy tàn, Người đi vắng. Sự tản mạn của cốt truyện, sự nhẹ nhàng trong cỏch kể, sự mờnh mụng của cảm xỳc đó đẩy Trớ nhớ suy tan sang địa phận của một bài thơ. Ngụi kể được xỏc định là ngụi thứ nhất với tự xưng của nhõn vật là “em” và chớnh ngụi kể này đẩy tiểu thuyết vào trạng thỏi của một bài thơ tự sự, giống như một cuốn nhật ký bằng thơ vậy. Khước từ vai trũ của cốt truyện, khước từ chi tiết, khước từ cỏc yếu tố cần thiết của một sườn truyện tiểu thuyết này cú một kết cấu hoàn toàn mới mẻ và là duy nhất trong bảy tiểu thuyết của Nguyễn Bỡnh Phương. Nếu để tỡm kiếm hỡnh ảnh nớu giữ gắn kết cỏc chi tiết rời rạc trong kớ ức của cụ gỏi thỡ cú lẽ đú chớnh là hỡnh ảnh cõy điệp vàng và người đàn ụng điờn trờn phố Bà Triệu. Cõy điệp với màu vàng tức tưởi ấy là hỡnh ảnh nhấn cú tỏc dụng đặc

biệt quan trọng trong cả tiểu thuyết nú cũng đúng vai trũ như một tứ thơ hay một biểu tượng xuyờn suốt trong một bài thơ dài. Ở Trớ nhớ suy tàn ta khụng bắt gặp lối kể chuyện hướng ra bờn ngoài của tiểu thuyết hay của tự sự núi chung mà là một dạng hướng về bờn trong tõm trạng của chớnh mỡnh, tõm sự với chớnh mỡnh của nhõn vật giống như trạng thỏi khỏt khao bày tỏ cảm xỳc của nhõn vật trữ tỡnh trong thơ. Đặc biệt tiểu thuyết này rất thiếu cỏc chủ từ phỏt ngụn, khú xỏc định cỏc mối quan hệ. Tất cả bàng bạc giống như một bài thơ dài. Bản thõn Nguyễn Bỡnh Phương là một nhà thơ trước khi là một nhà tiểu thuyết. Thơ anh cũng ỏm ảnh, cũng ma quỏi và cũng cụ đơn đến lạ kỳ. Trong thơ anh cũng tỏ ra là một cõy bỳt tài hoa và cỏi chất thơ đú nú như là căn cốt tõm hồn anh. Do đú việc tiểu thuyết của anh mang hơi hướng thơ mang chất thơ là điều dường như mang tớnh tất yếu. Khỏc với Trớ nhớ suy tàn, Người đi vắng mang kết cấu của một tiểu thuyết thực sự. Nhưng mở đầu là hai cõu thơ cú tớnh chất như một lời đề từ, phảng phất trong tỏc phẩm là những cõu thơ và những bài thơ ngắn. Tất cả những chi tiết ấy khụng chỉ cú tỏc dụng trong giỳp tỏc giả kể chuyện được duyờn dỏng hơn mà thực chất nú là cỏch để nhõn vật kể chuyện ẩn bộc lộ cảm xỳc của mỡnh. Hướng xõm nhập thơ vào tiểu thuyết hay tự sự vào thơ khụng phải là hướng phỏt triển mới lạ trong tiểu thuyết Việt Nam. Cỏi mà Nguyễn Bỡnh Phương mang lại là đem thơ thực sự vào tiểu thuyết ngay từ trong kết cấu của tỏc phẩm chớnh điều này đó khiến anh đi xa hơn.

Tiểu thuyết huyền sử: Người đi vắng. Khụng chủ tõm xõy dựng một tiểu thuyết lịch sử như Nguyễn Xuõn Khỏnh trong Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn. Nguyễn Bỡnh Phương tiếp cận lịch sử từ gúc độ đời sống. Khụng bàn nhiều về nguyờn nhõn thất bại của cuộc khỏng chiến, về hoàn cảnh lịch sử… Cỏi mà nhà văn muốn tỏi hiện là tõm trạng của những người thủ lĩnh cuộc khỏng chiến. Trong họ cũng phảng phất nỗi cụ đơn đến cựng cực và trong họ dường như cũng tồn tại những bất an về cuộc khởi nghĩa. Bản thõn chớnh những người lónh đạo tối cao ấy cũng khụng hoàn toàn tin tưởng vào khả năng thành cụng của cuộc nổi dậy này. Do đú người ta thấy tõm

trạng của hai người đứng đầu giống nhau nhưng lại xa cỏch với nhau. Giữa họ tồn tại những vướng mắc liờn quan đến một người đàn bà đó hi sinh hạnh phỳc vỡ nghĩa lớn. Ở đõy khụng cũn đặt cao vị trớ của những người anh hựng lịch sử mà thực chất là đi sõu kiểm chứng cỏi tõm thế cụ thể của mỗi một con người cỏ nhõn. Soi lại phần quỏ khứ đú vào hiện tại ta dễ dàng bắt gặp những sự tương đồng. Cỏc nhõn vật ở phần chuyện chớnh đều đang là những kẻ độc hành trờn một cung đường đầy nỗi hoang mang khắc khoải. Họ khụng thể chia sẻ với nhau, khụng thể tỡm đến nhau dự cú giống nhau tới mức nào?!? Và cũng sự mắc kẹt đú giữa Thắng và Cương, vỡ ở giữa họ là Hoàn. Tớnh huyền sử của tỏc phẩm chớnh là ở điểm nú kết hợp giữa lịch sử và cỏi huyền hoặc, huyền ảo tạo ra một trạng thỏi mụng lung cho cả hiện tại và quỏ khứ. Người đọc bị đẩy vào một trạng thỏi lương phẫn của lịch sử và hiện tại. Dạng tiểu thuyết này khụng quỏ phong phỳ trong tiểu thuyết hiện đại Việt Nam nhưng đang cú xu hướng phỏt triển. Lịch sử dõn tộc được quan tõm hơn và đưa vào tiểu thuyết dưới nhiều gúc độ mới. Việc sỏng tạo tiểu thuyết lịch sử thành cụng là một việc khú bản thõn tiểu thuyết hay đó khú thỡ tiểu thuyết lịch sử hay càng khú hơn. Trong Người đi vắng lịch sử khụng phải là tuyến chớnh mà hiện tại mới là tuyến truyện chớnh cho thấy Nguyễn Bỡnh Phương mới chỉ đang manh nha hỡnh thành những ý tưởng về tiểu thuyết lịch sử. Và cỏc chi tiết lịch sử chỉ gúp phần soi tỏ hơn hiện tại mà thụi. Cho nờn yếu tố lịch sử mang đến cho Người đi vắng một cảm quan mới, một hương vị khỏc biệt so với cỏc tiểu thuyết khỏc.

Tiểu thuyết – kịch: Thoạt kỳ thủy . Tiểu thuyết này được chia làm ba phần rừ ràng: Phần A – Tiểu sử, phần B – chuyện, phần C – phụ chỳ. Phần A tỏc giả dựng để nờu những thụng tin giới thiệu ngắn gọn nhất về 18 nhõn vật xuất hiện trong phần chuyện. Phần B là phần chớnh của tỏc phẩm là nội dung cõu chuyện về cuộc đời Tớnh. Phần C là tỏc phẩm Và cỏ một truyện ngắn của ụng Phựng và chỳ thớch về những giấc mơ của Tớnh. Giống như một vở kịch với phần giới thiệu cỏc nhõn vật, phần nội dung chớnh và phần chỳ thớch cho cỏc vai cỏc cảnh. Mỗi một đoạn mở đầu

bằng một mốc thời gian cụ thể và hỡnh ảnh con cỳ cũng giống như một secn một cảnh trong kịch vậy. Đặc biệt cỏc hỡnh ảnh trong tiểu thuyết này làm ta liờn tưởng tới nghệ thuật điện ảnh. Nếu đú là một vở kịch, hoặc một tỏc phẩm điện ảnh thỡ sự xuất hiện của cỏc hỡnh ảnh như trăng, con cỳ rồi đến một cảnh của làng Phan hẳn nhiờn sẽ tạo ra một hiệu ứng rất đỏng kể cho tỏc phẩm. Những cảnh về con cỳ trong tỏc phẩm cũng giống như những trường đoạn tạo cảm giỏc nhấn nhỏ trong điện ảnh khắc sõu, ỏm ảnh tõm trớ người thưởng thức, gợi những lớp nghĩa mới. Phải chăng đú chớnh là những kiếp sống nối tiếp nối tiếp. Ở đõy cỏc kĩ thuật của kịch và điện ảnh đó bổ sung cho tiểu thuyết những điểm mạnh mới.

Tiểu thuyết – õm nhạc: Ngồi. Vang vọng trong Ngồi là õm thanh của tiếng mừ và tiếng cói nhau từ đụi vợ chồng nhà hàng xúm. Hai dũng õm thanh trỏi ngược ấy lại hoà vào nhau tạo nờn một bản nhạc cuộc sống mà ở đú mỗi õm thanh trở nờn sắc nột đến kỳ lạ. Tiếng mừ cốc… cốc… vang lờn ở mỗi phần chuyện lẩn khuẩn trong cuộc sống của cỏc nhõn vật, khi thỡ tiếng mừ đúng vai trũ như mở đầu cho một chương nhạc khi lại là tiếng mừ kết thỳc, thoảng khi nú lại xen vào giữa cỏc chi tiết chuyện. Tiếng mừ đú vọng ra từ đõu? Tại sao nú cứ ỏm ảnh tõm trớ Khẩn, và những người khỏc trong tiểu thuyết này. Tiếng mừ khụng nhiều cung bậc tỡnh cảm chỉ đều đều một õm sắc ấy. Tất cả làm tăng nờn cho tiểu thuyết những tầng lớp khỏc nhau. Bờn cạnh đú mỗi phần nhỏ trong tiểu thuyết (được đỏnh số ở đầu mỗi phần) đều cú thể coi là một chương trong một bản nhạc lớn. Trong đú rừ ràng chương đầu và cuối rất tương xứng với chương nhạc dạo mở đầu và chương kết thỳc trong một bản nhạc. Bởi tớnh chất nhẹ nhàng mơ hồ trong cỏch gieo cõu chữ, cỏch xuất hiện bớ ẩn từ từ của nhõn vật thụng qua việc cho cỏc chữ cỏi trong tờn nhõn vật xuất hiện lần lượt. Sự xõm nhập của kết cấu chương nhạc vào tiểu thuyết khụng chỉ ở tiếng mừ hay tiếng cói vó làm nền kia mà thực chất chớnh là ở kiểu kết cấu bổng trầm cỏc chương nhỏ, đoạn nhỏ giống như những đoạn những chương ngắn trong một bản hợp xướng lớn. Kết cấu này khú nhận ra trờn bề mặt như cỏc kiểu xõm nhập của cỏc thể loại khỏc

vào tiểu thuyết như ở phần trờn chỳng tụi đó phõn tớch, nhưng nú lại làm cho tiểu thuyết Ngồi cú một tụng rất riờng trong bản nhạc chung là cỏc sỏng tỏc của Nguyễn Bỡnh Phương.

Việc cỏc thể loại khỏc xõm nhập vào tiểu thuyết khụng phải là dấu hiệu chứng tỏ tiểu thuyết là một cơ thể yếu đuối khụng cú đủ cỏc cụng cụ cần thiết để bộc lộ mỡnh mà nú cho thõn bản thõn tiểu thuyết là một cấu trỳc rất mở cho phộp tiếp cận nhiều hơn với cỏc thể loại khỏc thu hỳt vào mỡnh cỏc thể loại khỏc. Mục đớch cuối cựng của việc này cũng chỉ nhằm hướng tới việc làm cho cỏch kể chuyện được uyển chuyển hơn, nội dung truyền tải được sõu sắc hơn và kết cấu tỏc phẩm mới mẻ hơn. Tiểu thuyết may mắn là một thể loại trẻ bản thõn nú vẫn đang trong quỏ trỡnh tỡm kiếm chớnh bản thõn nú. Do đú tiểu thuyết cú những cơ hội để thử nghiệm. Tất nhiờn khụng phải sự kết hợp giữa cỏc thể loại sẽ đều mang tới những thành cụng. Cú thể nú cũn phản tỏc dụng khi sự sỏng tạo thỡ chưa tới mà những yếu tố cốt lừi trong bản chất thể loại thỡ lại khụng giữ được. Trong cỏc tiểu thuyết của Nguyễn Bỡnh Phương chỳng tụi đỏnh giỏ cao hỡnh thức thơ trong tiểu thuyết của Trớ nhớ suy tàn và chủ quan cho rằng ý tưởng kết hợp õm nhạc trong Ngồi cũn lộ và chưa nhuyễn. Điều này cho thấy mọi sự sỏng tạo đều phải trả giỏ. Liệu cỏc nhà văn cú dỏm trả giỏ hay khụng? Nguyễn Bỡnh Phương đó chứng tỏ mỡnh là một nhà văn dũng cảm?!? Chớnh vỡ thế anh xứng đỏng được ghi nhận trong lũng bạn đọc. Chớ ớt nhà “đầu bếp” này đó luụn khỏt khao được mang đến những mún ăn mới cho người thưởng thức.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương (Trang 71 - 76)