Khụng gian tõm lý – tõm linh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương (Trang 48 - 54)

Chương 2 Tổ chức khụng gian và thời gian

2.1 Tổ chức khụng gian

2.1.2 Khụng gian tõm lý – tõm linh

Khụng gian tõm lý là kiểu khụng gian được gợi mở từ những hồi ức và giấc mơ. Cú thể khẳng định việc Nguyễn Bỡnh Phương khai thỏc cỏc giấc mơ trong 7 tiểu thuyết của anh là rất dụng cụng và hữu ớch. Nú gúp phần thể hiện nhõn vật ở những gúc độ khỏc nhau. Thờm vào đú giấc mơ cũn làm chậm lại nhịp kể chuyện, tạo ra một khụng gian mới.

STT Tỏc phẩm Số lần mơ Nhõn vật mơ

1 Bả giời 6 Tượng (4lần), Thuỷ (1lần), Bà Linh (1lần)

2 Vào cừi 10 Vọng (3lần), Vang, hắn, Tuấn (2lần), Tụi (1lần)

3 Người đi vắng 20

Hoàn (4lần), ễng Điều (2lần),Cụ Điểu, Thắng, Sơn, Kỉ, ụng Khỏnh, Cương, con ngựa, Nam... (1lần) 4 Những đứa trẻ chết già

12

ễng (4lần), cụ Trường (2lần), bố ụng, Chớ, chị Cải, Hải, Loan (1lần)

5 Trớ nhớ suy tàn 4 Em (3lần), Hoài (1lần)

6 Thoạt kỳ thuỷ 14 Tớnh (7lần), Hiền (4lần), Bà Liờn, mụ điờn, Hưng (1lần)

7 Ngồi 25

Khẩn (15lần), Thuý, người đàn bà bỏn khoai (2lần), Minh, Xuõn, Nhung, Người lớnh, bố mẹ Quõn (1lần)

Bảng 1: Thống kờ những lần sử dụng giấc mơ trong cỏc tiểu thuyết của Nguyễn Bỡnh Phương

Dựa vào bảng thống kờ ta cú thể thấy hai tỏc phẩm sử dụng giấc mơ nhiều nhất cú thể kể đến NgồiNgười đi vắng. Điều này là hoàn toàn hợp lý vỡ đõy cũng chớnh là hai tiểu thuyết mà nhõn vật sống trong một lỳc đồng thời hai khụng gian: khụng gian thực với nhịp sống thường ngày và khụng gian của những hồi ức trở về bằng hỡnh thức của cỏc giấc mơ. Đõy là hai tiểu thuyết mà Nguyễn Bỡnh Phương sử dụng một phần kĩ thuật dũng ý thức để phản ỏnh tõm lý con người trung tõm. Vỡ thế

tần suất xuất hiện của giấc mơ như vậy là hợp lý. Khẩn nhõn vật mơ nhiều nhất (15 lần) và cỏc giấc mơ hầu hết là về Kim – mối tỡnh đầu của Khẩn. Kim như đó phõn tớch ở cỏc luận điểm trước là một thế giới khỏc, một nhõn vật mang tớnh biểu tượng. Đú chớnh là cuộc sống mà Khẩn ước ao vươn tới. Khẩn sống bằng hai con người một con người thực và một con người trong những hồi ức về Kim. Giấc mơ gúp phần tạo ra một khụng gian khỏc, chiều khụng gian chỉ tồn tại trong tõm lý của Khẩn. Trong khụng gian ấy cũng cú cỏc nhõn vật, sự kiện nhưng tất cả chờ nờn mờ ảo và tỏch biệt hoàn toàn với khụng gian cuộc sống thực của Khẩn. Giấc mơ khụng chỉ là một phương thức giỳp tỏc giả thể hiện sõu hơn con người bờn trong nhõn vật mà thực tế nú cũn là một nhõn lờn cỏc khụng gian. Ngoài chiều tồn tại của khụng gian cuộc sống người ta cũn cú khụng gian quỏ khứ, khụng gian hồi ức… Nhưng khụng gian đú cựng một lỳc tạo ra nhiều mạch truyện và tạo ra một khụng gian nghệ thuật đa chiều cho toàn bộ tỏc phẩm.

Thoạt kỳ thủy khụng phải là tỏc phẩm sử dụng nhiều giấc mơ nhất (14 lần so với 25 lần của Ngồi) nhưng nếu so sỏnh giữa số lần sử dụng giấc mơ và dung lượng tỏc phẩm thỡ ta sẽ thấy tần suất của giấc mơ xuất hiện trong tỏc phẩm này là đậm đặc hơn cả ( Thoạt kỳ thủy chỉ cú 167 trang in trờn giấy khổ nhỏ so với Ngồi là 291 trang trờn giấy khổ lớn hơn). Điều đặc biệt là ngoài những giấc mơ rải rỏc trong phần chuyện thỡ tỏc giả cũn dựng hẳn phần phụ chỳ để ghi lại những giấc mơ của Tớnh và Hiền. Giấc mơ là phần vụ thức của Tớnh, là nơi trăng, cụng cống, mỏu và Hiền xuất hiện. Giấc mơ của Tớnh là một khụng gian phản chiếu khụng gian thực nhưng thụng qua vụ thức của Tớnh. Trong giấc mơ Tớnh bộc lộ sự sợ hói, nỗi ỏm ảnh của mỡnh. Tớnh cũng là một trong những nhõn vật mơ nhiều nhất trong hệ thống cỏc tỏc phẩm của Nguyễn Bỡnh Phương. Ngoài việc tạo ra một khụng gian khỏc để bạn đọc hỡnh dung về Tớnh, giấc mơ chớnh là một hỡnh thức phản ỏnh cừi vụ thức mờnh mụng của con người. Nú vừa mịt mựng, ma quỏi vừa là sự phản chiếu thế giới bờn ngoài.

Nguyễn Bỡnh Phương khụng chỉ để nhõn vật chớnh mờ mà cũn dựng giấc mơ cho cả cỏc nhõn vật thứ chớnh thậm chớ nhõn vật phụ. Cú thể núi Nguyễn Bỡnh Phương đó khai thỏc rất triệt để phương thức này. Nếu cỏc tỏc phẩm khỏc thường sử dụng giấc mơ như một điềm bỏo, một dạng bộc lộ nội tõm nhõn vật thỡ Nguyễn Bỡnh Phương ngoài mục đớch đú cũn dựng nú như một phương thức kộo gión khụng gian, để mỗi nhõn vật ngoài khụng gian chung cũn cú một khụng gian riờng của mỡnh.

Một kiểu khỏc trong khụng gian tõm lý của Nguyễn Bỡnh Phương là tỏc giả để cho nhiều khụng gian trựng lờn nhau. Nếu giấc mơ tạo ra một khụng gian khỏc thỡ cựng một lỳc đồng hiện nhiều khụng gian nhưng khụng trựng khớt vào nhau lại tạo ra một khụng gian nhiều tầng. Cựng trong khụng gian làng Phan của Những đứa trẻ chết già cú một chiều là cuộc sống của dõn làng với cõu chuyện và gia đỡnh lóo Liờm là trung tõm, một chiều là khụng gian của chiếc xe trõu với bốn người đàn ụng đang trở về làng. Nú như sự đối lập giữa hai khụng gian nhỏ trờn cựng một trục khụng gian chớnh. Hay chớnh xỏc nú là hai chiều của một khụng gian. Một chiều là hữu thanh là cuộc sống, một chiều là vụ thanh là một cừi khỏc. Hay khụng gian trong

Người đi vắng lại là một khụng gian chung của một phần là cuộc sống con người, một phần là cuộc sống của cỏc hồn ma. Cả hai cựng tồn tại ở cỏc tầng lớp khỏc nhau của khụng gian chung cũng giống như bầu khớ quyển bị chia nhỏ thành tầng bỡnh lưu, trung lưu… vậy. Nguyễn Bỡnh Phương khụng tạo ra một khụng gian riờng cho cừi õm, cho những búng ma. Dường như cựng trong làng Linh Nham đú ma và người song hành cựng nhau. Con người cú thể chỉ mơ hồ cảm thấy cuộc sống khỏc đang cựng tồn tại với mỡnh nhưng những búng ma lại rất hiểu, rất rừ về cuộc sống của con người. Hay trong Bả giời chỳng ta thỉnh thoảng lại nghe thấy những tiếng núi chuyện rỡ rầm. Tiếng núi ấy phỏt ra từ đõu?

- Ngày mai bỏc làm gỡ? - Xới cỏ.

- Ngày mai anh làm gỡ?

- Đi bỏn nốt chỗ rau cải. Nú sắp già hết rồi. -Ngày mai em làm gỡ?

- Em phải lờn vỏch đỏ lấy củi. Sắp mựa đụng, củi khan lắm. Bố em bảo thế. - Cũn mày?

- Tao phải tỡm thằng nào đập quố cho nhà tao, nện cho nú một trận. Mẹ kiếp! Đấy là cuộc sống.

Chỳng ta khụng dễ dàng gỡ để xỏc định chủ thể phỏt ngụn ở đõy là ai? Tại sao cú những phỏt ngụn này? Cú thể đú chớnh là cuộc sống. Đú là sự đa thanh, đa chiều của cuộc sống, là nhiều thế giới cựng tồn tại trong một thế giới. Tất nhiờn ở đú con người mất đi vị trớ độc tụn và bỏ chủ thậm chớ cũn bị rơi vào thế bị động. Bởi khụng biết điều gỡ đang tồn tại quanh mỡnh. Vậy đõu là chất keo gắn nối những trục khụng gian tưởng như đối lập nhau ấy? Phải chăng chớnh là ở một khụng gian chung – khụng gian làng hay chớnh ở khả năng nhỡn nhận và chấp nhận thế giới ở dạng nhị nguyờn. Khụng gian khụng cũn mang tớnh khỏch quan mà bản thõn nú phản ỏnh cỏch nhỡn thế giới của tỏc giả. Đồng thời cũng ở đõy ta thấy nột văn húa rất phương Đụng, cỏi nhỡn rất phương Đụng về thế giới.

Khụng phải cứ tạo ra một thế giới kỳ ảo với nhiều kiếp sống là tạo ra được một khụng gian nhiều chiều kớch, đa tầng vỉa. Chỳng ta cựng xem xột một vớ dụ là Người Sụng Mờ của Chõu Diờn. Cũng quan niệm kiếp sống của con người là cú tiền kiếp và hậu thõn nhưng Chõu Diờn muốn nhấn mạnh đến hai kiếp sống của một con người rất cụ thể. Nhà văn khụng cố gắng dụng cụng tạo ra đồng thời hai thế giới tồn tại song hành mà tập trung miờu tả sự biến húa của nhõn vật ở kiếp này và kiếp kia. Cho nờn thực tế khụng gian của Chõu Diờn vẫn là dạng khụng gian một chiều, khụng cú sự chồng chộo, lớp nang của cỏc khụng gian khỏc nhau trờn cựng một trục khụng

gian. Ngược lại Nguyễn Bỡnh Phương lại rất chỳ ý tới sự tồn tại nhiều chiều của khụng gian vật lý biến nú thành dạng khụng gian tõm lý – tõm linh. Chớnh dạng thức khụng gian của tõm linh nhiều tầng như vậy tạo nờn tớnh phức tạp cho khụng gian trong tiểu thuyết Nguyễn Bỡnh Phương.

Thành cụng lớn nhất của Nguyễn Bỡnh Phương là sử dụng bỳt phỏp của tiểu thuyết hiện đại, chịu ảnh hưởng của nhiều nhà văn hiện đại, hậu hiện đại thế giới nhưng vẫn giữ được cỏi nhỡn và tinh thần rất phương Đụng. Khụng gian trong tiểu thuyết của anh gần gũi, chõn thực nhưng cũng kỡ ảo, biệt lập, hoang vu. Đọc tiểu thuyết của Nguyễn Bỡnh Phương người đọc cú cảm giỏc như lạc vào một cừi khỏc thấy cỏc khung cảnh quen thuộc nhưng vẫn xa lạ và hấp dẫn. Đồng hành trờn cựng mảnh đất ấy khụng chỉ cú một con người mà cũn hành vạn cỏc kiếp sống dự chỉ là kiếp sống của cỏ cõy. Con người cũng khụng chỉ là một hỡnh thỏi con người ở hiện tại mà cú thể cũn dồn nộn vào đú cả con người của quỏ khứ, cả những cõu chuyện của quỏ khứ. Tạo một khụng gian đa chiều khụng phải để làm nú trở nờn phức tạp mà thực chất là nhằm hướng tới một sự phản ỏnh sõu sắc hơn thực tại cuộc sống. Qua những tỏc phẩm của mỡnh, Nguyễn Bỡnh Phương khụng những thể hiện sự hiểu biết sõu sắc về mảnh đất Thỏi Nguyờn, về Hà Nội mà anh cũn cho thấy một bản lĩnh sỏng tạo, một tõm hồn nhạy cảm và một cỏi nhỡn rất biện chứng.

Dưới đõy là bảng tổng hợp cỏc dạng khụng gian chớnh trong tiểu thuyết của Nguyễn Bỡnh Phương trờn cơ sở những nột khỏi quỏt nhất. Chỳng ta dễ dàng nhận ra khụng gian thực giữa cỏc tiểu thuyết là khỏ tương đồng, cũn khụng gian riờng của từng tỏc phẩm lại nằm ở phần khụng gian tõm lý – tõm linh. Nờn trờn tổng thể khụng gian giữa cỏc tỏc phẩm của Nguyễn Bỡnh Phương vừa thống nhất lại vừa cú những nột độc đỏo riờng. Qua bảng tổng hợp này chỳng ta cũng cú thể thấy dạng khụng gian luụn ỏm ảnh trong sỏng tỏc của Nguyễn Bỡnh Phương chớnh là khụng gian làng nhiều tầng lớp, màu sắc.

STT Tỏc phẩm Khụng gian thực Khụng gian tõm lý – tõm linh 1 Bả giời Làng Phan - Thị xó

Thỏi Nguyờn

Khụng gian của những tiếng núi vụ thanh, giấc mơ 2 Vào cừi Làng Linh Nham -

thị xó Thỏi Nguyờn

Khụng gian của nhõn vật xưng “tụi”, giấc mơ

3 Người đi vắng Làng Linh Nham –

thị xó Thỏi Nguyờn

Khụng gian của những hồn ma, khụng gian lịch sử, hồi ức 4 Những đứa trẻ chết

già

Làng Phan - Thị xó Thỏi Nguyờn

Khụng gian của chuyến xe trõu trở về làng

5 Trớ nhớ suy tàn Hà Nội Khụng gian của kớ ức, trớ nhớ 6 Thoạt kỳ thuỷ Làng Phan Khụng gian của những giấc mơ 7 Ngồi Hà Nội Khụng gian của hồi ức về Kim,

khụng gian những giấc mơ

Bảng 2: Tổng hợp những kiểu khụng gian chớnh trong cỏc tiểu thuyết của Nguyễn Bỡnh Phương

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)