Thời gian tõm lý – tõm linh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương (Trang 57 - 62)

Chương 2 Tổ chức khụng gian và thời gian

2.2 Tổ chức thời gian

2.2.2 Thời gian tõm lý – tõm linh

Thời gian tõm lý chớnh là thời gian của nhõn vật, thời gian của cỏc mạch truyện. Thời gian tõm lý trong tỏc phẩm của Nguyễn Bỡnh Phương khụng rừ ràng như cỏc tỏc giả dựng dũng ý thức. Tuy nhiờn thời gian tõm lý khụng chỉ là thời gian của dũng chảy ý thức mà nú cũn là sự chờnh lệch giữa thời gian truyện kể và thời gian văn bản. Chỳng tụi tiến hành phõn tớch trờn Thoạt kỳ thủy để đo sự chờnh lệch này từ sự chờnh lệch đú chỳng ta sẽ thấy gỏnh nặng tõm lý của nhõn vật thực sự được đặt ở

phần nào của truyện. Tạm chia tỏc phẩm thành cỏc đoạn nhỏ theo cỏc mốc thời gian nhất định trong cuộc đời nhõn vật ta cú kết quả như sau:

- Đoạn 1: từ trang 11 – 49 (38 trang) kể từ lỳc Tớnh sinh ra đến khoảng 18 tuổi; - Đoạn 2: từ trang 50 – 87 (37 trang) kể từ lỳc Tớnh lớn lờn đi làm (thời gian khoảng 2 năm);

- Đoạn 3: từ trang 89 – 113 (24 trang) (thời gian khoảng vài thỏng);

- Đoạn 4: từ trang 115 – 159 (44 trang) kể về những ngày giỏp tết trước cỏi chết của Tớnh (thời gian khoảng 10 ngày);

- Đoạn 5: trang 161 (0,5 trang) tả cảnh.

Nhỡn vào 5 đoạn trờn ta cú thể rỳt ra một số nhận xột như sau:

Trỡnh tự của truyện kể khụng bị đảo lộn truyện kể theo trật tự tuyến tớnh cú xuất hiện cỏc dấu hiệu đún trước (như những giấc mơ như một điềm bỏo, hoặc hành động Tớnh rất thớch con dao của ụng Điện tới việc Tớnh dựng con dao đú để gõy ỏn ở phần sau). Nhưng cú sự sai lệch giữa thời gian cốt truyện và thời gian văn bản. Rừ ràng đoạn một là đoạn cú thời gian cốt truyện dài nhất (khoảng gần 20 năm) nhưng thời gian văn bản (38 trang) lại chỉ tương đương với cỏc phần cũn lại. Ngược lại đoạn 4 là đoạn cú thời gian cốt truyện ngắn nhất (chỉ khoảng 10 ngày) nhưng lại cú thời gian văn bản dài nhất (44 trang chiếm ẳ tỏc phẩm). Sự chờnh lệch giữa thời gian văn bản và thời gian cốt truyện khụng những tạo ra một nhịp điệu trần thuật linh hoạt (khi dồn dập cỏc sự kiện, khi nhấn nhỏ ngưng nghỉ) mà cũn gúp phần nhấn mạnh vào phần trọng tõm của tỏc phẩm. Phần nào chiếm dung lượng lớn thường là phần mang trong nú những biến cố, những bước ngoặt của nội dung cốt truyện. Đoạn 4 là đoạn cuối cựng trong cuộc đời Tớnh nhưng là khi những hành vi bản năng và điờn rồ nhất của anh được đẩy lờn đỉnh điểm để cuối cựng Tớnh cầm dao đõm chết ụng Khoa rồi tự đõm vào mỡnh. Vậy thực chất đoạn thứ tư chớnh là đoạn mà tõm lý nhõn vật phỏt triển đặc biệt nhất cho nờn thời gian văn bản cựng giành cho đoạn này một dung

lượng lớn nhất. Điều đú cho thấy yếu tố tõm lý chi phối rất nhiều tới nhịp điệu thời gian trong tỏc phẩm.

Thời gian tõm lý cũn là thời gian tồn tại trong những giấc mơ trong hồi ức của cỏc nhõn vật. Mỗi lần Khẩn nhớ về Kim thỡ thời gian thường trở nờn rất nhạt nhũa. Cỏc mạch truyện khụng cũn được kể theo trỡnh tự nhất định mà nú trở thành trũ chơi của kớ ức. Cõu chuyện của Kim khụng phỏt triển theo chiều tuyến tớnh mà nú phụ thuộc vào cỏc hồi ức, cỏc giấc mơ của Khẩn. Vỡ thế người đọc cú cảm giỏc đú là những mảnh thời gian bị cắt vụn, xộ nhỏ và xỏo tung lờn. Chớnh điều đú càng làm tăng nờn tớnh phức tạp của kết cấu truyện. Những kớ ức của nhõn vật ễng trờn trong phần vụ thanh của Những đứa trẻ chết già cũng vậy. Những kớ ức lộn xộn cứ trở về khiến nhõn vật ụng khụng thể sắp xếp, khi thỡ là cuộc sống sau ngày đó rời làng khi thỡ là những cõu chuyện xảy ra ở làng tất cả như một cuộn tơ được xỏo lờn khụng cú đầu mối, chỉ chăng ra dày đặc với những sự kiện khỏc nhau. Đặc biệt ở Trớ nhớ suy tàn thời gian hoàn toàn bị tẩy trắng. Toàn bộ tỏc phẩm là những dũng kớ ức của cụ gỏi vỡ thế nú trở nờn rất tự mự. Mặt khỏc cõu chuyện của kớ ức lại rất lộn xộn, nhớ quờn theo cảm hứng chứ tuyệt đối khụng theo trỡnh tự nhất định của truyện. Vỡ thế đọc Trớ nhớ suy tàn người ta cú cảm giỏc đú là cỏc hỡnh ảnh được trưng ra hơn là cỏc chi tiết được sắp xếp để kể lại. Lối kể chuyện này vốn khụng xa lạ với kĩ thuật tự sự phương Tõy và ở văn học Việt Nam nú đặc biệt thành cụng với tỏc giả Bảo Ninh qua tỏc phẩm Nỗi buồn chiến tranh. Ta cú thể thấy Nguyễn Bỡnh Phương khụng chủ định xõy dựng một tiểu thuyết như Nỗi buồn chiến tranh chỉ cú thời gian tõm lý qua dũng hồi ức của nhõn vật. Nhà văn chủ yếu đan xen cỏc loại thời gian, coi thời gian tõm lý như một phần nằm trong một thời gian chung rất vụ hạn của toàn cõu chuyện.

Người đi vắng là một tỏc phẩm mà Nguyễn Bỡnh Phương thử nghiệm và rất thành cụng ở thủ phỏp trồng nhiều lớp thời gian nờn cựng một tỏc phẩm. Trong tiểu thuyết này cú cõu chuyện của hiện tại về gia đỡnh Thắng. Đú là cõu chuyện cú thể xỏc định vào khoảng cuối thế kỷ XX. Cựng với đú là mạch truyện về Đội Cấn

khoảng đầu thế kỷ XX, về Lưu Nhõn Chỳ của thế kỷ XV, về cụng chỳa Diờn Bỡnh ở thế kỷ XII, và cõu chuyện của những búng ma khụng xỏc định được thời gian khởi điểm nhưng đồng hành cựng thời gian hiện tại. Nếu tỏc giả cựng lỳc kể nhiều chuyện ở nhiều mốc khỏc nhau trong một trục thời gian chỳng thỡ giữa chỳng phải cú một liờn hệ nào đú. Nhưng ở đõy người kể chuyện hoàn toàn khụng chỉ ra mối quan hệ đú. Thậm chớ người kể chuyện cũn đan xen cỏc mạch truyện một cỏch bất kỳ khụng cú dấu hiện về hỡnh thức in ấn (trừ phần in nghiờng là chuyện của cỏc hồn ma). Đồng hiện nhiều thời gian trờn một khụng gian chung như vậy khiến người đọc cú thể cảm thấy được chiều sõu của cỏc lớp trầm tớch thời gian, tớnh lịch sử của khụng gian. Qua đõy, ta cũng cú thể thấy rằng thời gian là một đại lượng tương đối. Nú phụ thuộc vào việc ta đứng ở đõu, ta lấy mốc nào làm chuẩn để đo đếm đại lượng này. Nguyễn Bỡnh Phương đó làm một động tỏc đú là khai tử cho thời gian trong tiểu thuyết của mỡnh. Đi một truyện ngắn khỏ ấn tượng của Nguyễn Bỡnh Phương cũng sử dụng thành cụng lối viết về thời gian theo kiểu tõm linh như vậy. Ở Đi, thời gian khụng tồn tại theo trục quỏ khứ - hiện tại – tương lai mà nú tồn tại theo chiều của sự sống và cỏi chết. Vỡ thế thời gian là hữu hạn với mỗi con người cụ thể nhưng là vụ hạn với thế giới này. Và khi con người kết thỳc sự hữu hạn của kiếp sống sẽ được bước vào một thế giới mà ở đú thời gian dường như là vụ hạn.

Thời gian trờn chuyến xe trõu trở về làng (Những đứa trẻ chết già) cũng là một dạng thời gian tõm linh. Chiếc xe trõu về tới đớch là khi kho bỏu được mở ra. Nhưng đú cú thực sự là đớch hay chỉ là một điểm dừng trờn hành trỡnh trở về làng của bốn nhõn vật trờn chiếc xe đú. Thờm nữa điểm khởi đầu của chuyến xe trõu đú là đõu? Khi nhõn vật ụng nhỡn xuống dưới sàn xe thấy một màu trong suốt, nhỡn người đỏnh xe thấy dường như anh ta khụng cú tuổi, tiếng vắt diệt của tiếng xe như vọng về từ hư vụ lắm. Tất cả tạo ra cảm giỏc chuyến xe này nằm ngoài thời gian, khụng chịu sự chi phối của thời gian. Vậy chuyến xe và người đàn ụng đú là kiếp trước của gia đỡnh ụng Trường – ụng Liờm – Hải ở phần chương hay là song hành xuất phỏt từ

những điểm khỏc nhau để cựng trụi về một điểm kết thỳc. Thời gian của một chuyến xe ứng với thời gian của biết bao sự kiện xảy ra với một gia đỡnh đó trải qua nhiều thế hệ. Hẳn nhiờn sự tương ứng ấy đó chứa đựng cỏi bất thường, cỏi khụng cõn bằng và đằng sau đú là một quan niệm về cuộc sống của nhà văn. Nguyễn Bỡnh Phương đó biến thời gian thực với một dũng chảy bất biến hữu hạn thành một thời gian vụ hạn, biến đổi phụ thuộc vào tõm lý, vào chỗ đứng của mỗi cỏ thể.

Thành cụng lớn nhất của Nguyễn Bỡnh Phương là khụng đưa con người rời khỏi mặt đất để miờu tả mà anh đặt con người trong những khụng – thời gian quen thuộc gắn bú với tất cả chỳng ta. Cũng giống như những số phận bất thường hiện lờn những trang văn của anh chỳng ta cũng thấy khụng gian, thời gian ở đõy chứa đựng những yếu tố tõm lý – tõm linh ảo, thực hũa trộn. Giữa trần gian cú một cừi bi ai, với những con người đang bị “tha húa” khỏi kiếp người trong một thời gian đa chiều, nhiều biến thiờn. Chớnh khụng thời gian đú là một mụi trường phự hợp nhất với những mẫu hỡnh nhõn vật của Nguyễn Bỡnh Phương. Nú cũng cho thấy cuộc sống khụng chỉ là những gỡ giản đơn đang diễn ra quanh chỳng ta. Nú cũn là tõm linh, tụn giỏo là những truyền thuyết huyền thoại và cú thể là cả một thế giới khỏc nữa đang cựng tồn tại mà đụi khi con người bất khả tri. Cỏi nhỡn đú giỳp con người trỏnh được thỏi độ cực đoan về vị trớ của mỡnh với thế giới.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)