Biến đổi khớ hậu và những biểu hiện của biến đổi khớ hậu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất nông nghiệp ở thái bình trong sự tác động của biến đổi khí hậu (Trang 41)

B. NỘI DUNG

1.2. Biến đổi khớ hậu và ảnh hưởng của biến đổi khớ hậu đối với sản xuất

1.2.1. Biến đổi khớ hậu và những biểu hiện của biến đổi khớ hậu

Nhận thức rừ những thỏch thức do biến đổi khớ hậu gõy ra, ngày 02 thỏng 12 năm 2008 Thủ tướng Chớnh phủ đó phờ duyệt Chương trỡnh mục tiờu quốc gia ứng phú với biến đổi khớ hậu tại Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg. Đõy là một trong những thành cụng ban đầu quan trọng trong nỗ lực ứng phú với biến đổi khớ hậu của Việt Nam với mục tiờu hướng tới phỏt triển bền vững. Hai trong tỏm nhiệm vụ quan trọng của Chương trỡnh là: (1) Đỏnh giỏ mức độ và tỏc động của biến đổi khớ hậu đối với cỏc lĩnh vực, ngành và địa phương và (2) Xỏc định cỏc giải phỏp ứng phú.

Ngày 13 thỏng 10 năm 2009, Bộ Tài nguyờn và Mụi trường cú Cụng văn số 3815/ BTNMT-KTTVBĐKH về Khung hướng dẫn xõy dựng Kế hoạch hành động ứng phú với biến đổi khớ hậu để hướng dẫn cỏc Bộ, ngành, địa phương triển khai xõy dựng Kế hoạch hành động của ỡnh. Tuy nhiờn, do

biến đổi khớ hậu là vấn đề mới khụng chỉ đối với Việt Nam mà c ũn đối với cả toàn cầu, Việt Nam là một trong những nước sớm tham gia ký kết và phờ chuẩn Cụng ước Khung của Liờn hợp quốc và Nghị định thư Kyoto về biến đổi khớ hậu (BĐKH). Đối với Việt Nam, Cụng ước cú hiệu lực từ ngày 14/2/1995, Nghị định thư Kyoto cú hiệu lực từ ngày 16/2/2005. Như vậy, từ ngày 16/2/2005, Việt Nam chớnh thức là một thành viờn của tổ chức Quốc tế về chống biến đổi khớ hậu, khi tham gia cụng ước và Nghị định thư Kyoto về BĐKH, cú đầy đủ quyền hạn, nghĩa vụ của một bờn trong quỏ trỡnh thi hành cam kết của mỡnh về thớch ứng và giảm nhẹ với BĐKH. Vỡ vậy việc biờn soạn khung kế hoạch hành động thớch ứng và giảm nhẹ BĐKH rất cần thiết giỳp cỏc ngành, cỏc cấp cú định hướng chủ động trong ứng phú với BĐKH ngày càng cực đoan.

BĐKH toàn cầu là điều khụng thể trỏnh khỏi, hậu quả của BĐKH toàn cầu sẽ khụn lường và nghiờm trọng chưa thể tớnh toỏn trước hết được. Với kịch bản BĐKH đó được tớnh toỏn, dự bỏo, nhưng thực tế xảy ra cũn cú thể lớn hơn rất nhiều. BĐKH sẽ gõy ra nhiều tỏc động tiờu cực đến lĩnh vực nụng nghiệp, thủy sản, lõm nghiệp, du lịch, tài nguyờn nước, mụi trường sinh thỏi, sức khỏe con người...

Biến đổi khớ hậu (BĐKH là sự biến đổi trạng thỏi của khớ hậu so với trung bỡnh/hoặc dao động của khớ hậu duy trỡ trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặc dài hơn. Biến đổi khớ hậu cú thể là do cỏc quỏ trỡnh tự nhiờn bờn trong hoặc cỏc tỏc động bờn ngoài, hoặc do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khớ quyển. Bao gồm cả trong khai thỏc sử dụng đất.

Biến đổi khớ hậu là một trong những thỏch thức lớn nhất đối với nhõn loại. Biến đổi khớ hậu sẽ tỏc động nghiờm trọng đến sản xuất, đời sống và mụi trường trờn phạm vi toàn thế giới. Nhiệt độ tăng, mực nước biển dõng gõy ngập lụt, gõy nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nụng nghiệp, gõy rủi ro

lớn đối với cụng nghiệp và cỏc hệ thống kinh tế - xó hội trong tương lai. Vấn đề biến đổi khớ hậu đó, đang và sẽ làm thay đổi toàn diện và sõu sắc quỏ trỡnh phỏt triển và an ninh toàn cầu như năng lượng, nước, lương thực, xó hội, việc làm, ngoại giao, văn húa, kinh tế, thương mại.

BĐKH sẽ tỏc động nghiờm trọng đến sản xuất, đời sống và mụi trường trờn phạm vi toàn thế giới: đến 2080 sản lượng ngũ cốc cú thể giảm 2 – 4 lần, giỏ sẽ tăng 13 - 45%, tỷ lệ dõn số bị ảnh hưởng của nạn đúi chiếm 36 - 50%; mực nước biển dõng cao gõy ngập lụt, gõy nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nụng nghiệp, và gõy rủi ro lớn đối với cụng nghiệp và cỏc hệ thống KT-XH trong tương lai. Cỏc cụng trỡnh hạ tầng được thiết kế theo cỏc tiờu chuẩn hiện tại sẽ khú an toàn và cung cấp đầy đủ cỏc dịch vụ trong tương lai.

Ở Việt Nam, trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bỡnh năm đó tăng khoảng 0,7oC, mực nước biển đó dõng khoảng 20cm. Hiện tượng El-ino, La-ina ngày càng tỏc động mạnh mẽ đến Việt Nam. BĐKH thực sự đó làm cho cỏc thiờn tai, đặc biệt là bóo, lũ, hạn hỏn ngày càng ỏc liệt. Theo tớnh toỏn, nhiệt độ trung bỡnh ở Việt Nam cú thể tăng lờn 3oC và mực nước biển cú thể dõng 1m vào năm 2100. Nếu mực nước biển dõng 1m, khoảng 40 nghỡn km2

đồng bằng ven biển Việt Nam sẽ bị ngập hàng năm, trong đú 40% diện tớch thuộc cỏc tỉnh Đồng bằng sụng Cửu Long bị ngập (Bộ TNMT, 2003).

Hậu quả của BĐKH đối với Việt Nam là nghiờm trọng và là một nguy cơ hiện hữu cho mục tiờu xoỏ đúi giảm nghốo, cho việc thực hiện cỏc mục tiờu thiờn niờn kỷ và sự phỏt triển bền vững của đất nước.

Cỏc lĩnh vực, ngành, địa phương dễ bị tổn thương và chịu tỏc động mạnh mẽ nhất của biến đổi khớ hậu là: tài nguyờn nước, nụng nghiệp và an ninh lương thực, sức khoẻ; cỏc vựng đồng bằng và dải ven biển

Theo đỏnh giỏ của Ngõn hàng Thế giới (2007), Việt Nam là một trong năm nước sẽ bị ảnh hưởng nghiờm trọng của BĐKH và nước biển dõng, trong đú vựng đồng bằng sụng Hồng và sụng Mờ Cụng bị ngập chỡm nặng nhất. Nếu mực nước biển dõng 1m sẽ cú khoảng 10% dõn số bị ảnh hưởng trực tiếp, tổn

thất đối với GDP khoảng 10%. Nếu nước biển dõng 3m sẽ cú khoảng 25% dõn số bị ảnh hưởng trực tiếp và tổn thất đối với GDP lờn tới 25%.

Việt Nam được đỏnh giỏ là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khớ hậu, trong đú đồng bằng sụng Cửu Long là một trong ba đồng bằng trờn thế giới dễ bị tổn thương nhất do nước biển dõng, bờn cạnh đồng bằng sụng Nile (Ai Cập và đồng bằng sụng Ganges (Bangladesh . Theo cỏc kịch bản biến đổi khớ hậu, vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bỡnh năm ở nước ta tăng khoảng 2 - 30C, tổng lượng mưa năm và lượng mưa mựa mưa tăng, trong khi đú lượng mưa mựa khụ lại giảm, mực nước biển cú thể dõng khoảng từ 75 cm đến 1 m so với thời kỳ 1980 - 1999. Nếu mực nước biển dõng cao 1m, sẽ cú khoảng 40% diện tớch đồng bằng sụng Cửu Long, 11% diện tớch đồng bằng sụng Hồng và 3% diện tớch của cỏc tỉnh khỏc thuộc vựng ven biển sẽ bị ngập, trong đú, thành phố Hồ Chớ Minh sẽ bị ngập trờn 20% diện tớch; khoảng 10 - 12% dõn số nước ta bị ảnh hưởng trực tiếp và tổn thất khoảng 10% GDP. Tỏc động của biến đổi khớ hậu đối với nước ta là rất nghiờm trọng, là nguy cơ hiện hữu cho mục tiờu xúa đúi giảm nghốo, cho việc thực hiện cỏc mục tiờu thiờn niờn kỷ và sự phỏt triển bền vững của đất nước.

Trong những năm qua, dưới tỏc động của biến đổi khớ hậu, tần suất và cường độ thiờn tai ngày càng gia tăng, gõy ra nhiều tổn thất to lớn về người, tài sản, cỏc cơ sở hạ tầng về kinh tế, văn húa, xó hội, tỏc động xấu đến mụi trường. Chỉ tớnh trong 10 năm gần đõy (2001-2010), cỏc loại thiờn tai như: Bóo lũ, lũ quột, sạt lở đất, ỳng ngập, hạn hỏn, xõm nhập mặn và cỏc thiờn tai khỏc đó làm thiệt hại đỏng kể về người và tài sản, đó làm chết và mất tớch hơn 9.500 người, giỏ trị thiệt hại về tài sản ước tớnh chiếm khoảng 1,5% GDP/năm.

BĐKHcú tỏc động lớn đến sinh trưởng, năng suất cõy trồng, thời vụ gieo trồng, làm tăng nguy cơ lõy lan sõu bệnh hại cõy trồng. BĐKH ảnh hưởng đến

sinh sản, sinh trưởng của gia sỳc, gia cầm, làm tăng khả năng sinh bệnh, truyền dịch của gia sỳc, gia cầm.

Với sự núng lờn trờn phạm vi toàn lănh thổ, thời gian thớch nghi của cõy trồng nhiệt đới mở rộng và của cõy trồng ỏ nhiệt đới thu hẹp lại.

BĐKH cú khả năng làm tăng tần số, cường độ, tớnh biến động và tớnh cực đoan của cỏc hiện tượng thời tiết nguy hiểm như băo, tố, lốc, cỏc thiờn tai liờn quan đến nhiệt độ và mưa như thời tiết khụ núng, lũ lụt, ngập ỳng hay hạn hỏn, rột hại, xõm nhập mặn, sõu bệnh, làm giảm năng suất và sản lượng của cõy trồng và vật nuụi.

BĐKH gõy nguy cơ thu hẹp diện tớch đất nụng nghiệp. Một phần đỏng kể diện tớch đất nụng nghiệp ở vựng đất thấp đồng bằng ven biển, đồng bằng sụng Hồng, sụng Cửu Long bị ngập mặn do nước biển dõng, nếu khụng cú cỏc biện phỏp ứng phú thớch thợp

Biến đổi khớ hậu đe dọa nghiờm trọng đến an ninh lương thực và phỏt triển nụng nghiệp: Thu hẹp diện tớch đất nụng nghiệp, đặc biệt là một phần đỏng kể ở vựng đất thấp đồng bằng ven biển, đồng bằng sụng Hồng, sụng Cửu Long bị ngập mặn do nước biển dõng; tỏc động lớn đến sinh trưởng, năng suất cõy trồng, thời vụ gieo trồng, làm tăng nguy cơ lõy lan sõu bệnh hại cõy trồng; thời gian thớch nghi của cõy trồng nhiệt đới mở rộng và của cõy trồng ỏ nhiệt đới thu hẹp lại; ảnh hưởng đến sinh sản, sinh trưởng, tăng khả năng sinh bệnh, truyền dịch của gia sỳc, gia cầm.

Do tỏc động của biến đổi khớ hậu, tài nguyờn nước phải chịu thờm nguy cơ suy giảm do hạn hỏn ngày một tăng ở một số vựng, mựa, ảnh hưởng trực tiếp đến nụng nghiệp, cung cấp nước ở nụng thụn, thành thị và sản xuất thủy điện. Chế độ mưa thay đổi cú thể gõy lũ lụt nghiờm trọng vào mựa mưa, và hạn hỏn vào mựa khụ, tăng mõu thuẫn trong khai thỏc và sử dụng tài nguyờn nước.

Với định hướng cơ bản trở thành nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, cỏc hoạt động sản xuất và tiờu thụ năng lượng sẽ tăng

cường mạnh mẽ, đặc biệt là trong cụng nghiệp, giao thụng vận tải, phỏt triển đụ thị, làm tăng lượng phỏt thải khớ nhà kớnh của Việt Nam. Điều này đi ngược lại xu thế chung của quốc tế đũi hỏi mỗi quốc gia, khụng phụ thuộc là nước phỏt triển hay đang phỏt triển, đều phải giảm phỏt thải khớ nhà kớnh nhằm gúp phần bảo vệ hệ thống khớ hậu trỏi đất. Trong khi năng lượng tỏi tạo, năng lượng mới cú mức phỏt thải khớ nhà kớnh thấp nhưng đũi hỏi đầu tư lớn và cú giỏ thành cao.

- Những biểu hiện của biến đổi khớ hậu

Biến động về nhiệt độ: nhiệt độ tăng vào mựa núng, giảm vào mựa lạnh, tăng nhiệt độ cực đại, tăng số lượng cỏc đợt núng cú cường độ cao.

Tăng lượng bốc hơi và làm giảm cõn bằng nước, làm trầm trọng thờm tỡnh trạng hạn hỏn; tăng cỏc bệnh truyền nhiễm, tăng cỏc trường hợp tử vong và bệnh món tớnh ở người già; giảm năng suất và sản lượng cõy trồng, vật nuụi; tăng ỏp lực lờn gia sỳc và động vật hoang dó; tăng nguy cơ chỏy rừng…

Thay đổi lượng mưa: tăng về mựa mưa, giảm về mựa khụ cú thể dẫn đến tăng dũng chảy lũ và ngập lụt; tăng nguy cơ xúi mũn và sạt lở đất; tăng hạn hỏn và xõm nhập mặn trong mựa khụ; thay đổi hệ sinh thỏi lưu vực sụng và cỏc vựng ngập nước…

Tăng cường độ và tần suất cỏc cơn bóo: cú thể dẫn đến tăng ngập lụt vựng ven biển và ven sụng; tăng nguy cơ tổn thất về người, cơ sở hạ tầng và cỏc hoạt động kinh tế xó hội; tăng nguy cơ tàn phỏ cỏc hệ sinh thỏi ven biển..

Nước biển dõng: dẫn đến sự xõm nhập mặn sõu hơn làm ảnh hưởng tới cỏc hoạt động cung cấp nước, nụng nghiệp và nuổi trồng thủy sản

Theo thống kờ, độ mặn trờn một phần nghỡn, sõu vào cỏc cửa sụng từ 15 - 20 km, đặc biệt vụ xuõn 2010, nước mặn đó xõm nhập sõu đến cống Vũ Đoài, cỏch cửa biển 35 km. Mực nước biển tăng khoảng 2,9mm/năm, đõy là số liệu đo đạc từ vệ tinh từ năm 1993-2010. Lượng mưa 50 năm qua giảm trung bỡnh 9%, lượng mưa mựa khụ cú xu hướng tăng, số ngày mưa lớn cũng

tăng lờn. Cựng với nạn xõm mặn và ngập ỳng, biến đổi khớ hậu cũng thể hiện khỏ rừ ở nền nhiệt. Giai đoạn 1960 - 2010, nhiệt độ trung bỡnh năm tăng 0,4 độ C, nhiệt độ mựa đụng tăng nhanh hơn mựa hố; nhiệt độ trung bỡnh ở cỏc thập kỷ 60; 70; 80 của Thế kỷ XX và những năm 2000 tăng khoảng 0,1 độ C cho mỗi thập kỷ. Bóo và ỏp thấp nhiệt đới tăng giảm thất thường.

Biến đổi khớ hậu gõy nhiều hậu quả đến đời sống dõn sinh, điều dễ nhận thấy đối với nụng nghiệp là tỡnh trạng mất đất nụng nghiệp. Khi nước biển dõng cao, tỡnh trạng xõm thực của nước mặn cộng với bóo, lũ, ngập ỳng đó khiến nhiều vựng đất canh tỏc màu mỡ bị mất

1.2.2. Những ảnh hƣởng của biến đổi khớ hậu đối với sản xuất nụng nghiệp

- Kết cấu hạ tầng – kinh tế + Hệ thống thuỷ lợi

Chế độ mưa thay đổi cú thể gõy lũ lụt nghiờm trọng vào mựa mưa, và hạn hỏn vào mựa khụ, gõy khú khăn cho việc cấp nước và tăng mõu thuẫn trong sử dụng nước. Trờn cỏc sụng lớn như sụng Hồng và sụng Cửu Long, xu hướng giảm nhiều hơn đối với ng chảy năm và ng chảy kiệt; xu thế tăng nhiều hơn đối với ũng chảy lũ.

Mật độ dụng, bóo tại cỏc vựng nhiệt đới sẽ tăng lờn, đe dọa tới tớnh mạng và sinh hoạt của con người, cơ sở hạ tầng, cỏc hoạt động sản xuất, phỏ hủy cỏc hệ sinh thỏi. Phõn bố cỏc khu vực khớ hậu sẽ cú những biến động. Do nước biển dõng, chế độ dũng chảy sụng suối sẽ thay đổi theo hướng bất lợi, cỏc cụng trỡnh thủy lợi sẽ hoạt động trong điều kiện khỏc với thiết kế, làm cho năng lực phục vụ của cụng trỡnh giảm. Nếu mực nước biển dõng cao 1,0m thỡ diện tớch đất trong đờ ngập hoàn toàn của đồng bằng sụng Hồng là 157.781ha và bỏn ngập là 321.998ha.

Trong điều kiện BĐKH, chất lượng, tuổi thọ và khả năng phục vụ của cỏc tuyến giao thụng và cỏc cơ sở hạ tầng khỏc (thụng tin, truyền thụng, điện) liờn quan trực tiếp đến hiện tượng ngập lụt. Thực tế cỏc năm qua cho thấy, lũ quột và sạt lở đất đó phỏ hủy rất nhiều tuyến đường, cầu và cỏc cơ sở hạ tầng khỏc (trạm điện, trạm viễn thụng). Từ những phõn tớch về sự gia tăng của lũ quột và trượt lở đất trong giai đoạn 2011 - 2015, những ảnh hưởng của BĐKH (cụ thể là lũ quột và trượt lở đất) lờn cỏc tuyến giao thụng và cỏc cơ sở hạ tầng khỏc sẽ cú xu hướng gia tăng. Khi cỏc cụng trỡnh, tuyến đường bị ảnh hưởng sẽ tỏc động khụng nhỏ đến cỏc hoạt động sản xuất của tỉnh và sinh hoạt của người dõn.

+ Diện tớch đất nụng nghiệp, nuụi trồng, tăng trưởng của cõy trồng… BĐKH cú tỏc động lớn đến sinh trưởng, năng suất cõy trồng, thời vụ gieo trồng, làm tăng nguy cơ lõy lan sõu bệnh hại cõy trồng. BĐKH ảnh hưởng đến sinh sản, sinh trưởng của gia sỳc, gia cầm, làm tăng khả năng sinh bệnh, truyền dịch của gia sỳc, gia cầm.

Với sự núng lờn trờn phạm vi toàn lónh thổ, thời gian thớch nghi của cõy trồng nhiệt đới mở rộng và của cõy trồng ỏ nhiệt đới thu hẹp lại. Ranh giới của cõy trồng nhiệt đới dịch chuyển về phớa vựng nỳi cao hơn và cỏc vĩ độ phớa Bắc. Phạm vi thớch nghi của cõy trồng ỏ nhiệt đới bị thu hẹp thờm. Vào những năm 2070, cõy ỏ nhiệt đới ở vựng nỳi chỉ cú thể sinh trưởng ở những độ cao trờn 100 - 500m và lựi xa hơn về phớa Bắc 100 - 200 km so với hiện nay.

BĐKH cú khả năng làm tăng tần số, cường độ, tớnh biến động và tớnh cực đoan của cỏc hiện tượng thời tiết nguy hiểm như băo, tố, lốc, cỏc thiờn tai liờn quan đến nhiệt độ và mưa như thời tiết khụ núng, lũ lụt, ngập ỳng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất nông nghiệp ở thái bình trong sự tác động của biến đổi khí hậu (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)