Thực trạng sản xuất nụng nghiệp, tỏc động biến đổi khớ hậu đối với sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất nông nghiệp ở thái bình trong sự tác động của biến đổi khí hậu (Trang 64)

B. NỘI DUNG

2.2. Thực trạng sản xuất nụng nghiệp, tỏc động biến đổi khớ hậu đối với sản

đối với sản xuất nụng nghiệp ở Thỏi bỡnh

2.2.1. Thực trạng sản xuất nụng nghiệp ở Thỏi bỡnh trong sự tỏc động của biến đổi khớ hậu động của biến đổi khớ hậu

* Thực trạng nguồn nhõn lực sản xuất nụng nghiệp

Dõn số của tỉnh Thỏi Bỡnh tớnh đến thời điểm 31 thỏng 12 năm 2013 là khoảng 1,8 triệu người, mật độ dõn cư 1152 người/km2

. Dõn trớ tương đối cao, nguồn lao động dồi dào (toàn tỉnh hiện cú 910.845 người trong độ tuổi lao động cú khả năng lao động. Trong số này cú 6998 người cú trỡnh độ trung học chuyờn nghiệp, 25676 người cú trỡnh độ sơ cấp và cụng nhõn kỹ thuật). Một bộ phận dõn cư, đội ngũ cỏn bộ khoa học và cỏn bộ quản lý bước đầu tiếp cận được thị trường, tổ chức quản lý và ỏp dụng cụng nghệ mới trong lĩnh vực thõm canh nụng nghiệp. Trong số 5749 cỏn bộ chủ chốt cấp xó của tỉnh cú 534 cỏn bộ tốt nghiệp đại học, 865 tốt nghiệp cao đẳng, 2604 tốt nghiệp trung học chuyờn nghiệp, 125 cỏn bộ là cụng nhõn kỹ thuật, nhõn viờn nghiệp vụ và trỡnh độ khỏc (THCS, THPT, TH) 1746. Nhõn dõn Thỏi Bỡnh cú truyền thống cỏch mạng, cần cự, năng động. Nếu cú chiến lược đầu tư giỏo dục, đào tạo một cỏch đồng bộ để nõng cao trỡnh độ nguồn nhõn lực sẽ tạo được một đội ngũ cỏn bộ động đảo cú trỡnh độ và tay nghề cao, đồng thời lại cú chớnh sỏch

quản lý và sử dụng hợp lý đội ngũ cỏn bộ sẽ là động lực, là lợi thế cho phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh.

Nguồn lực lao động là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng của lực lượng sản xuất. Nguồn lực lao động cú số lượng nhiều và chất lượng cao gúp phần thỳc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và phỏt triển. Đối với nụng nghiệp - một lĩnh vực sử dụng lao động sống nhiều nhất, vỡ vậy muốn phỏt triển nụng nghiệp thỡ phải quan tõm đến phỏt triển nguồn nhõn lực. Nhận thức rừ vấn đề này, cho nờn trong quy hoạch phỏt triển tổng thể kinh tế - xó hội tỉnh Thỏi Bỡnh đến năm 2020 đó đề cập đến nõng cao chất lượng nguồn lực lao động và được Thủ tướng chớnh phủ phờ duyệt với mục tiờu: Phỏt huy yếu tố con người, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, cú chớnh sỏch thu hỳt sử dụng hiệu quả nguồn nhõn lực chất lượng cao, kể cả từ cỏc địa phương khỏc và ngoài nước, cú cơ chế khuyến khớch phỏt triển giỏo dục đào tạo, nhất là đội ngũ cụng chức, cụng nhõn và lao động kỹ thuật, đội ngũ chuyờn gia về cụng nghệ và quản lý, đội ngũ doanh nhõn.

Khỏi quỏt những nội dung chủ yếu để nõng cao chất lượng nguồn lực lao động mà tỉnh đang tập trung chỉ đạo là:

Thực hiện tốt chương trỡnh dõn số kế hoạch húa gia đỡnh. Dự kiến dõn số tỉnh Thỏi Bỡnh đến năm 2015 là khoảng 1.85 triệu người và năm 2020 là khoảng 2.020 triệu người

Cơ cấu lao động phải được thay đổi mạnh theo hướng giảm mạnh lao động sản xuất nụng nghiệp. Dự kiến năm 2020 lao động nụng nghiệp cũn khoảng 33% của tổng số lao động.

Xõy dựng trung tõm đào tạo nghề quy mụ vựng để đào tạo nghề cho Tỉnh và cỏc địa phương lõn cận.

Tiếp tục xõy dựng, phỏt triển hệ thống giỏo dục, đào tạo Thỏi Bỡnh cõn đối, đồng bộ và chất lượng cao để đảm bảo quyền và nghĩa vụ học tập của nhõn dõn, thực hiện cụng bằng trong giỏo dục.

Từng bước hiện đại húa, chuẩn húa cỏc loại hỡnh giỏo dục để khai thỏc, phỏt huy tiềm năng và thành tựu của khoa học và cụng nghệ.

Nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện, phỏt huy hiệu quả, coi trọng 3 mục tiờu: Nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài để gúp phần đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của Tỉnh và của cả nước.

Từ những nội dung này, việc nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực núi chung, trong đú cú nguồn lực phục vụ sản xuất nụng nghiệp đó được triển khai đồng bộ và đạt một số kết quả.

Cụng tỏc chăm súc sức khỏe cộng đồng ngày càng được chỳ trọng, nõng cao chất lượng phục vụ. Đó chủ động triển khai và thực hiện cú hiệu quả cỏc chương trỡnh mục tiờu y tế, phũng, chống dịch bệnh, thảm họa thiờn tai, khụng để dịch lớn xảy ra, đó khống chế được dịch cỳm A (H1N1, H5N1). Chất lượng khỏm chữa bệnh ở cỏc tuyến y tế được nõng lờn, khỏm chữa bệnh bằng phương phỏp y học cổ truyển được mở rộng ở 100% cỏc bệnh viện đa khoa và trờn 66% trạm y tế.

Sự nghiệp giỏo dục, đào tạo tiếp tục được mở rộng, chất lượng giỏo dục toàn diện cú chuyển biến tớch cực. Giữ vững kết quả xúa mự chữ, phổ cập tiểu học và trung học cơ sở, cơ bản hoàn thành phổ cập giỏo dục trỡnh độ trung học cho thanh niờn. Hàng năm, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thụng, học sinh thi đỗ cỏc trường đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp đứng từ thứ 4 đến thứ 2 toàn quốc, năm học 2009-2010, học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở vào trung học phổ thụng đạt 98,07%, vượt mục tiờu đại hội Đảng bộ Tỉnh Thỏi Bỡnh lần thứ XVII. Học sinh đạt giải trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia năm sau cao hơn năm trước. Đội ngũ giỏo viờn cơ bản đạt chuẩn, cú 37,5% đạt trờn chuẩn.

Bằng những nguồn đầu tư từ Trung ương và địa phương trong những năm 2000-20013 đó đào tạo, tổ chức 487 lớp cho 7870 đối tượng là nụng dõn của cỏc địa phương trong tỉnh đó gúp phần tớch cực nõng cao chất lượng nguồn

nhõn lực trong lĩnh vực nụng nghiệp. Bờn cạnh đú, chương trỡnh giải quyết việc làm và đào tạo nghề cho người lao động được thực hiện tớch cực. Hàng năm, tạo việc làm mới cho 28,9 nghỡn lao động (trong đú, xuất khẩu 2,8 nghỡn lao động), đào tạo nghề cho 29 nghỡn lao động. Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị giảm 0,33%/năm, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nụng thụn tăng 1,14%/năm. Năm 2013, tỷ lệ lao động qua đào tạo ước đạt 42%, tăng 12% (trong đú, đào tạo nghề 29%, tăng 10% so với 2005).

Cơ sở vật chất giỏo dục và đào tạo được tăng cường theo hướng chuẩn húa, hiện đại húa, toàn tỉnh cú 27,8% trường mầm non, 96,5% trường tiểu học, 51,7% trường trung học cơ sở, 34,1% trường trung học phổ thụng đạt chuẩn quốc gia, cơ sở vật chất, trang thiết bị của một số trường đại học, cao đẳng và trung học chuyờn nghiệp, dạy nghề được xõy dựng mới và nõng cấp. Xó hội húa giỏo dục và đào tạo đạt kết quả bước đầu, cụng tỏc khuyến khớch, khuyến tài được toàn xó hội quan tõm và đẩy mạnh, cỏc trung tõm hoạt động cộng đồng hoạt động nề nếp.

* Thực trạng kết cấu hạ tầng – kinh tế phục vụ sản xuất nụng nghiệp

Nụng nghiệp, nụng thụn là lĩnh vực chậm phỏt triển, đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng là nhằm phỏt triển lực lượng sản xuất để vừa tăng năng suất lao động, phỏt triển sản xuất, vừa bảo đảm tỏi sản xuất sức lao động nụng dõn - lực lượng lao động nụng nghiệp nụng thụn.

Với đặc điểm là một tỉnh nghốo, vốn ngõn sỏch hạn hẹp, khả năng tự cõn đối thu chi gặp nhiều khú khăn, cho nờn trong chớnh sỏch đầu tư của tỉnh đó chọn giải phỏp nhà nước và nhõn dõn cựng làm là hướng chủ yếu, trong đú coi trọng thu hỳt đầu tư từ nội lực của nhõn dõn để phỏt triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội nụng nghiệp. Dưới gúc độ cơ sở hạ tầng kinh tế - xó hội của tỉnh bộ mặt nụng thụn Thỏi Bỡnh đó cú nhiều đổi mới thể hiện qua cỏc chỉ tiờu tổng quan: Điện, đường, trường, trạm và cơ sở hạ tầng của xó.

Từ những năm đầu của thập kỷ 90 thế kỷ trước, cụng cuộc điện khớ húa nụng thụn trong cả nước thực sự được coi trọng và đó cú bước tiến vượt bậc. Nếu năm 1994 cả nước mới cú 60,40% số xó, 50% số thụn và 53% số hộ cú và sử dụng điện trong sinh hoạt và sản xuất thỡ đến năm 2001, tỷ lệ đú lần lượt theo thứ tự: 86% số xó, 77% số thụn và 79% số hộ nụng thụn. Riờng Thỏi Bỡnh:

Bảng 2.2: Kết quả tổng điều tra nụng nghiệp, nụng thụn 2001 và năm 2010

Đơn vị tớnh: (%) 2001 2010 Số xó cú điện 100 100 Số thụn cú điện 98,7 100 Số hộ cú điện 96,7 100 Số hộ cú nhà kiờn cố, bỏn kiờn cố 87,27 96,24

Nguồn: Kết quả tổng điều tra nụng nghiệp, nụng thụn 2001 và 2010

Khụng phải đến bõy giờ hệ thống giao thụng nụng thụn Thỏi Bỡnh mới phỏt triển theo cả chiều rộng và chiều sõu, mà ngay từ năm 1991, khi cả nước bước vào năm thứ tư thực hiện cơ chế “khoỏn 10” trong nụng nghiệp đạt thành tớch vang dội, thỡ cũng là lỳc Đảng bộ và nhõn dõn Thỏi Bỡnh tập trung đầu tư xõy dựng và phỏt triển hệ thống giao thụng nụng thụn toàn diện. Hệ thống cỏc đường liờn xúm, liờn thụn và liờn xó trong toàn tỉnh bao gồm 267 xó với tổng chiều dài hơn 4000 km đều được rải đỏ, nhựa húa hoặc bờ tụng húa với phương chõm nhà nước và nhõn dõn cựng làm. Thỏi Bỡnh cũn là tỉnh đầu tiờn trong 63 tỉnh, thành phố trong cả nước đi đầu và hoàn thành việc xõy dựng, cải tạo toàn bộ hệ thống đường giao thụng, tạo đà cho việc giao lưu, đi lại và hoạt động sản xuất ở khu vực nụng thụn trờn địa bàn tỉnh rất thuận lợi. Trong tổng số 267 xó thuộc địa bàn tỉnh hiện đó cú đường ụ tụ đến tất cả trung tõm cỏc xó trong tỉnh.

Cựng với việc hỡnh thành và ỏp dụng điện khớ húa, xõy dựng hoàn chỉnh hệ thống đường giao thụng nụng thụn, cỏc cơ sở giỏo dục, trạm y tế và chợ ở nụng

thụn Thỏi Bỡnh cũng được chỳ ý đầu tư xõy dựng theo một kế hoạch đồng bộ trong chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh qua từng thời kỳ được thực hiện triệt để trờn diện rộng và đó thu được những thành tựu đỏng khớch lệ. Theo kết quả điều tra nụng thụn, nụng nghiệp năm 2010, 100% số xó của tỉnh cú trường tiểu học và trung học cơ sở, 100% số xó cú trạm xỏ, 93,3% số xó cú trạm truyền thanh, 99,6% số xó cú trạm biến thế và 95% số xó cú chợ.

Để thấy rừ hơn một số chỉ tiờu chủ yếu về cơ sở hạ tầng nụng thụn Thỏi Bỡnh so với cỏc tỉnh trong khu vực được ghi nhận qua hai mốc thời gian điều tra toàn bộ về nụng nghiệp, nụng thụn năm 2001 và 2010 theo bảng so sỏnh dưới đõy:

Bảng 2.3: Tỷ lệ % số xó so với tổng số xó trờn địa bàn hiện cú

Xó cú điện Đường ụ tụ đến xó Trường THCS Trạm y tế xó Cả nƣớc 86,2 94,5 84,5 99,0 1. Đồng bằng S. Hồng 99,8 99,9 99,1 100,0 2. Đụng Bắc 80,2 97,2 79,7 97,2 3. Tõy Bắc 63,1 88,8 71,5 100,0 4. Bắc Trung Bộ 89,0 96,5 89,3 99,8 5. Nam Trung Bộ 85,4 94,6 72,9 99,3 6. Tõy Nguyờn 76,2 97,8 78,4 97,4 7. Đụng Nam Bộ 97,5 99,7 77,4 99,2 8. Đồng bằng sụng Cửu Long 98,7 78,1 80,5 99,3 Riờng Thỏi Bỡnh 100,0 100,0 100,0 100

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ 2010.

Bảng cho thấy trong 4 chỉ tiờu cơ bản: điện, đường, trường, trạm ở khu vực nụng thụn so với cỏc vựng trong cả nước, Thỏi Bỡnh đều đạt tuyệt đối

100% số xó cú điện, đường ụ tụ đến xó, trường THCS, trạm y tế xó. Đến nay, những kết quả trờn về cơ sở hạ tầng tỉnh Thỏi Bỡnh vẫn giữ vững.

* Thực trạng về quan hệ sản xuất từ 2000 đến nay

- Thực hiện giao quyền sử dụng đất lõu dài cho hộ nụng dõn.

Trong thời gian dài thực hiện quản lý nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch húa tập trung, nguồn lực đất nụng nghiệp được tổ chức quản lý theo sự hỡnh thành và mở rộng về số lượng cỏc HTX nụng nghiệp. Phần lớn cỏc HTX này khụng thể phỏt triển được do việc thành lập, tổ chức hoạt động khụng tuõn theo cỏc nguyờn tắc HTX. Vỡ vậy, thực tiễn đặt ra yờu cầu bức xỳc cần cú sự điều chỉnh về quản lý ruộng đất trong cỏc HTX và cơ chế quản lý cỏc HTX. Ngày 13-1-1981, Ban bớ thư Trung ương ra chỉ thị số 100 về cải tiến cụng tỏc khoỏn, mở rộng khoỏn sản phẩm cuối cựng đến nhúm và người lao động. Chỉ thị 100 đó thổi một luồng giú mới khơi dậy lũng nhiệt tỡnh của người nụng dõn lao động bỏ thờm cụng sức, vật tư để thõm canh cõy trồng và đó thu được kết quả rất lớn trong sản xuất nụng nghiệp. Tuy nhiờn cơ chế khoỏn sau một thời gian ngắn đó giảm dần động lực vỡ người lao động khụng nắm được sản phẩm. Trước tỡnh hỡnh đú dẫn đến sự ra đời Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 5-4-1988 của Bộ Chớnh trị về đổi mới quản lý kinh tế nụng nghiệp. Theo tinh thần Nghị quyết là phải khoỏn đến hộ hoặc nhúm hộ xó viờn, diện tớch giao khoỏn cho hộ xó viờn được ổn định trong vũng 15 năm, sản lượng khoỏn ổn định trong 5 năm và đảm bảo cho cỏc hộ xó viờn nhận đất khoỏn được hưởng trờn dưới 40% sản lượng khoỏn. Cơ chế khoỏn theo Nghị quyết 10 đó làm cho nụng dõn quý trọng đất sản xuất và đạt được những thành tựu to lớn về năng suất và sản lượng. Tuy nhiờn động lực này cũng khụng duy trỡ được lõu bởi cũn nhiều hạn chế trong quản lý và phõn phối kết quả sản xuất do nụng dõn làm ra.

Nhận thức rừ những hạn chế trong cơ chế khoỏn, Đảng ta đó đưa ra những quyết sỏch đổi mới mạnh mẽ hơn, đặc biệt năm 1993, Luật đất đai ra

đời đỏnh dấu một cỏch căn bản về chớnh sỏch quản lý, sử dụng đất nụng nghiệp. Từ đú đến nay, những nỗ lực của Nhà nước trong thực hiện chớnh sỏch đất nụng nghiệp như: quyền được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hưởng thành quả lao động, kết quả lao động đầu tư trờn đất, hưởng cỏc lợi ớch do cụng trỡnh của Nhà nước cải tạo, bảo vệ đất nụng nghiệp, được nhà nước hướng dẫn và giỳp đỡ trong việc cải tạo, bồi bổ đất nụng nghiệp, được Nhà nước bảo hộ khi người khỏc xõm phạm đến quyền sử dụng hợp phỏp của mỡnh và những hành vi khỏc vi phạm luật đất đai… đó gắn chặt tư liệu sản xuất (đất đai) với người nụng dõn, cho phộp người nụng dõn làm chủ ruộng đất, được toàn quyền sử dụng, lựa chọn phương ỏn sản xuất kinh doanh, thõm canh, tăng vụ, chuyển dịch cơ cấu cõy trồng nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người sử dụng.

Cỏc chủ trương đổi mới trong lĩnh vực nụng nghiệp của Đảng đó được tỉnh Thỏi Bỡnh triển khai thực hiện. Vỡ vậy, thời kỳ 1980 -1990, sản xuất lương thực của Thỏi Bỡnh thật sự đổi thay, phỏt triển đi lờn đạt 61,4 vạn tấn/năm. Tuy nhiờn, sản xuất trong nụng nghiệp ở Thỏi Bỡnh chủ yếu sử dụng TLSX thủ cụng, lạc hậu nờn việc giao đất cho hộ nụng dõn ở Thỏi Bỡnh với hạn mức rất nhỏ và phõn tỏn. Bỡnh quõn mỗi hộ nụng dõn nhận được từ 13-15 thửa ruộng, diện tớch mỗi thửa khoảng 170 m2

đến 250 m2. Phương thức này khi đú phự hợp với trỡnh độ nhận thức của người dõn, nhưng về lõu dài dẫn đến việc hạn chế cơ giới húa, CNH, HĐH nụng nghiệp nụng thụn vỡ ruộng đất bị chia cắt manh mỳn.

Để khắc phục thực trạng này, năm 2002 UBND tỉnh đó ra quyết định số 18/2002/QĐ-UB về thực hiện dồn điền, đổi thửa. Nội dung chủ yếu là vận động nhõn dõn dồn điền, đổi thửa cho nhau. Sau 12 năm thực hiện đó đạt kết quả tớch cực cú 254/267 xó, thị trấn hoàn thành, sau dồn điền đổi thửa giảm

50% số thửa đất, đất cụng ớch phần lớn được quy gọn thành vựng, số đụng hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất nông nghiệp ở thái bình trong sự tác động của biến đổi khí hậu (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)